Thu khí bằng cách dời nước

Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:

Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?

A. O2, N2, H2, CO2.

B. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S.

C. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2.

D. NH3, O2, N2, HCl, CO2.

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì

A.

Bạn đang xem: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì

N2 nhẹ hơn không khí

B. N2 rất ít tan trong nước

C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy

D. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp


Cho các nhận xét sau:

1) Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất luôn là -2.

2) Các halogen không tác dụng với N2, O2.

3) Thu khí N2 trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp dời chỗ nước.

4) Trong công nghiệp có thể thu O2 và N2 bằng chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

5) Có thể điều chế HCl, HBr, HI trong PTN bằng phương pháp sunphat.

6) Phân đạm Ure là phân bón trung tính và có hàm lượng đạm cao nhất trong các loại phân đạm hiện nay.

7) Nguyên liệu sản xuất H2SO4 trong công nghiệp là FeS2, S.

8) Than đá ở Quảng Ninh có chất lượng cao vì chủ yếu là than cốc.

Số nhận xét đúng là:

A. 7

B. 5

C. 4

D. 6

Lớp 12 Hóa học 1 0

Cho các phát biểu sau:

(1) Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các nhiệt phân KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn),...

(2) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng là phương pháp duy nhất điều chế oxi trong công nghiệp.

(3) Khí ozon không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.

(4) Ozon có tính oxi hoá rất mạnh và mạnh hơn cả ozon.

(5) Ozon oxi hoá hầu hết các kim loại kể cả Au, Pt.

(6) Ở điều kiện bình thường, oxi và ozon có thể oxi hoá bạc thành bạc oxit.

Số phát biểu đúng là:

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Lớp 12 Hóa học 1 0

Cho các phát biểu sau:

(1) Nitơ thuộc nhóm VA, chu kì 2

(2) Trong phân tử nitơ có chứa một kiên kết ba

(3) Trong điều kiện thường, nitơ là chất lỏng, không màu, mùi xốc, nhẹ hơn không khí

(4) Nitơ không duy trì sự cháy và nitơ tan nhiều trong nước

(5) Ở nhiệt độ thường, nitơ hoạt động hóa học mạnh và có thể tác dụng với nhiều chất

(6) Nitơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 3

C.

Xem thêm: Tính Truyền Miệng Của Văn Học Dân Gian Việt Nam, Tra Cứu & Tìm Kiếm Đáp Án Của Câu Hỏi

5

D. 4

Lớp 12 Hóa học 1 0

Tìm các tính chất không thuộc về khí nitơ?

(a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196oC);

(b) Cấu tạo phân tử nitơ là N ≡ N

(c) Tan nhiều trong nước;

(d) Nặng hơn oxi;

(e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử.

A. (a), (c), (d).

B. (a), (b).

C. (c), (d), (e).

D. (b), (c), (e)

Lớp 12 Hóa học 1 0

Cho các phát biểu sau:

(1) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật

(2) Trong tự nhiên, nitơ chỉ tồn tại ở dạng đơn chất

(3) Trong công nghiệp,, nitơ được sản xuất bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng

(4) Trong phòng thí nghiệm, nitơ được điều chế bằng phản ứng nhiệt phân NH4NO3

(5) Trong phân tử amoniac, nitơ liên kết với Hiđro bằng liên kết cộng hóa trị có cực

(6) Amoniac là chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí

Số phát biểu đúng là

A. 6

B. 3

C. 5

D. 4

Lớp 12 Hóa học 1 0

Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế nitơ bằng cách nhiệt phân amoni nitrit. Khối lượng amoni nitrit cần nhiệt phân để thu được 5,6 lít N2 (đktc) là

A. 8 gam

B. 32 gam

C. 20 gam

D. 16 gam

Lớp 12 Hóa học 1 0

Cho các phát biểu sau đây:

(1) Ở nhiệt độ thường, nitơ tác dụng với Mg tạo thành muối magie nitrua

(2) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 và thể hiện tính khử khi tác dụng với O2

(3) Trong điều kiện khi có sấm sét, khí NO2 sẽ được tạo ra

(4) Trong điều kiện thường, khí NO kết hợp ngay với oxi của không khí tạo ra khí NO2 không màu

(5) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế N2O người ta cho N2 tác dụng với H2 có xúc tác thích hợp

(6) Trong công nghiệp, phần lớn nitơ được tạo ra dùng để tổng hợp khí amoniac

Số phát biểu đúng là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Lớp 12 Hóa học 1 0

Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?

A. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.

B.(1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2;(3) thu O2, N2.

C.(1) thu thu O2, HCl; (2) thuSO2, NH3;(3) thu N2, Cl2.

D.(1) thu thu O2, N2; (2) thuSO2, Cl2;(3) thu NH3, HCl.

Lớp 12 Hóa học 1 0

Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?

A. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.

B.(1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2;(3) thu O2, N2.

C.(1) thu thu O2, HCl; (2) thuSO2, NH3;(3) thu N2, Cl2.

D.(1) thu thu O2, N2; (2) thuSO2, Cl2;(3) thu NH3, HCl.

Lớp 12 Hóa học 1 0

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

Loading...

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN


Thu khí nito bằng phương pháp dời nước vì

  • Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì
  • Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách
  • Câu hỏi bài tập vận dụng liên quan

Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung Hóa 11 chương 2. Nội dung cụ thể ở đây hỏi điều chế N2 trong phòng thí nghiệm. Hy vọng qua nội dung câu hỏi, cũng như trả lời giúp bạn đọc củng cố thêm kiến thức, từ đó vận dụng giải bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì

A. N2 nhẹ hơn không khí.

B. N2 rất ít tan trong nước.

C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy.

D. N2 hóa lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Đáp án B

Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì N2 rất ít tan trong nước.

Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách

Điều chế N2 trong phòng thí nghiệm người ta sử dụng phương pháp đun nóng dung dịch bão hòa muối amoni nitrit

NH4NO2 → N2 + 2H2O

Hoặc trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách thu khí Nitơ bằng dung dịch bão hòa của amoniclorua và natri nitrit.

Sau đây là phương trình điều chế N2 trong phòng thí nghiệm

NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl + 2H2O

NH4Cl + NaCl → N2 + NaCl + 2H2O

Câu hỏi bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách

A. Đun nóng dung dịch bão hòa NaNO2 với NH4Cl.

B. Nhiệt phân muối Cu(NO3)2.

C. Cho bột Cu vào dung dịch HNO3 đặc nóng.

D. Cho muối amoni nitrat vào dung dịch kiềm.

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 2. Trong phòng thí nghiệm N2 được điều chế từ

A. nhiệt phân NaNO2

B. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl

C. Nhiệt phân NH4NO3

D. Nhiệt phân AgNO3

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 3. Trong phòng thí nghiệm N2 được điều chế từ chất nào sau đây:

A. NH4NO3.

B. NaNO2.

C. NH4NO2.

D. NH4Cl.

Xem đáp án

Đáp án C

.................................

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Video liên quan

Chủ đề