Thuốc tẩy giun cho người có dùng cho chó được không

Phần lớn chó đều bị nhiễm giun tròn. Các loại kí sinh trùng khác cũng có thể xuất hiện ở chó, nhưng nó không thường gặp. Sự kiểm tra giun tròn trước khi tẩy là một điều rất cần thiết, bởi vì nếu có sự xuất hiện của loại giun khác chúng ta có thể dùng loại thuốc có phổ tác dụng đến nhiều loại giun. Chó khi mắc nhiều giun gây rối loạn tiêu hóa, bỏ ăn, nôn, có hiện tượng mệt mỏi do giun phá. Nếu để nhiễm quá nặng có thể gây tử vong mà không có cách nào cứu chữa. Vì vậy bạn cần phải nhớ thật kỹ lịch tẩy giun cho chó

Chó con 2 tuần tuổi (trước khi trứng của giun tròn thoát ra ngoài qua phân).

Và được nhắc lại lúc 4, 6 và 8 tuần tuổi.

Sau đó 1 tháng 1 lần cho đến 6 tháng trở đi thì 3 tháng 1 lần. Tiếp đến là 1 năm 1 lần và uy trì như vậy cho đến hết 1 vòng

đời của 1 con chó.

Lịch này sẽ giết hết giun sán.

Quý khách có nhu cầu sử dụng các dịch vụ cho chó con có thể tham khảo các dịch vụ sau:

Các loại thuốc tẩy giun.

  • Thenium Closylate: Không dùng cho chó đang bú mẹ, chó mẹ kỳ tiết sữa nuôi con. Liều theo trọng lượng, có thể gây nôn.
  • Espisprantel: Không dùng cho chó dưới 7 tuần tuổi.
  • Dichlovos: Không dùng cho chó xác định có giun tim, bệnh gan, thận. Có thể tăng tác dụng chống bệnh ve rận của vòng đeo hoặc thuốc trị ve rận.
  • Praziquantel: Có  thể  chế  cả  hai  dạng  thuốc:  uống  và tiêm.
  • Milbemycin Oxime: Liều 1 viên/1 tháng phòng bệnh giun tim, kiểm soát giun móc, tóc, đũa. Dùng được cho chó từ 8 tuần tuổi trở lên. An toàn cho giống chó Collies.
  • Ivermectin: Chỉ định phòng trị Bệnh giun tim chế dạng viên nhai. Dùng quá liều so với liều trị giun tim, đặc biệt với các giống chó Chăn cừu (Herding breeds and their mix) như Bẹc-giê, lai bẹc giê, có thể gây tử vong..
  • Pyrantel Pamoate: An toàn, dùng được cho chó đang bú mẹ. Dạng thuốc: viên hoặc thuốc nước.
  • Piperazine: Thuốc giá thành rẻ, nhưng không được dùng quá liều.
  • Mebendazole: Rất an toàn, Thuốc không hấp thu qua đường ruột, chỉ ở lòng ống ruột làm rối loạn chuyển hóa, hấp thu đường glucid của giun sán. Có thể dùng cho mọi lứa tuổi chó. Nên dùng trong 3 ngày liền với chó nghi nhiễm giun nặng.

Đặc trị:

1.Thenium Closylate: giun móc

  1. Espisprantel: sán dây
  2. Dichlovos: giun móc, giun đũa, giun tóc
  3. Praziquantel: sán dây
  4. Milbemycin Oxime: giun móc, giun đũa, giun tóc
  5. Ivermectin: giun móc, giun đũa, giun tóc
  6. Pyrantel Pamoate: giun móc, giun đũa
  7. Febendazole: giun móc, giun đũa, giun tóc, sán dây
  8. Piperazine: giun đũa
  9. Mebendazole: giun móc, giun đũa, giun tóc, sán dây

Phương pháp cho chó uống thuốc dễ dàng.

Có nhiều con uống thuốc rất dễ nhưng cũng có con chó lớn rất sợ uống. Sau đây là 1 phương pháp cho mọi người tham khảo.

Chó không thích uống thuốc, chó luôn ngậm miệng chặt và phản kháng mãnh liệt. Một số con chó còn ợ ngược trở ra. Cả 2 trường hợp chó đều tiếp nhận thuốc với liều lượng rất ít.

Với một chút kiên nhẫn và kỹ năng bạn sẽ cho chó uống thuốc được dễ dàng. Trước khi bạn học được kỹ năng thì cách tốt nhất là bạn nhờ sự giúp đỡ của người khác.Vấn đề ở đây là làm sao cho con chó của bạn mở miệng. Người giúp đỡ bạn sẽ giữ con chó cho bạn đút thuốc cho nó. Bạn sẽ phải vừa vật lộn với con chó vừa đút thuốc vì chỉ khi con chó giãy thì nó mới mở miệng.

Cách dễ dàng nhất là đặt các viên thuốc vào đồ ăn của chó như là thịt viên vì chó thường đớp và nuốt trọn thức ăn do đó thuốc sẽ dễ dàng vào theo thức ăn. Có những con chó nó sẽ nhận ra thuốc trong đồ ăn, đối với những con chó này thì bạn sẽ phải đặt thuốc trực tiếp thuốc vào miệng chó.

Đây là cách cho chó uống thuốc rắn:

  • Mở miệng chó bằng cách ghì mõm mở 2 hàm của chó ra.

Kéo môi trên xuống để phủ kín răng nó và giữ chặt hàm trên của nó. Nếu nó cố gắng cắn thì nó sẽ cắn vào môi nó (điều này không thể xảy ra).

  • Nghiêng đầu chó hướng lên trên, cách này sẽ làm cho chó mở hàm dưới.
  • Đặt thuốc vào trong miệng chó trên lưỡi sâu nhất có thể, sau đó giữ hàm dưới của nó lâu đến mức bạn có thể.
  • Khi đã đặt viên thuốc vào rồi thì đóng mõm chó lại và giữ chặt.

Vuốt nhẹ cổ chó cho đến khi nó nuốt viên thuốc xong. Một điều rất quan trọng là phải theo dõi nó nuốt viên thuốc xong chưa. Nếu không chó sẽ khạc thuốc ra ngay sau khi bạn bỏ tay.

Tẩy giun cho chó là việc làm luôn cần thiết khi nuôi dưỡng cún cưng. Bởi vì việc tẩy giun định kỳ sẽ giúp cho bé yêu ăn ngoan và tăng cân đều đặn. Vậy mọi người nên tẩy giun cho cún khi nào? Tất cả các câu hỏi này sẽ được giải đáp ngay trong bài viết sau đây.

1. Vì sao cần tẩy giun cho chó?

Những chú cún cưng thường xuyên tiếp xúc trên nền đất rất dễ tạo điều kiện thuận lợi cho ký sinh trùng và vi khuẩn tấn công. 

Ngoài lũ ve, rận chuyên hút máu vật chủ thì giun trong đường ruột cũng là đối tượng nguy hiểm. 

Nếu bạn không tẩy giun cho chó thường xuyên thì ruột của chúng sẽ bị nhiễm khuẩn. Vật nuôi sẽ đối mặt với nhiều tác hại nghiêm trọng khác nhau. 

Chẳng hạn như:

  • Cún con bị biếng ăn khiến cho cơ thể không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ gây nên tình trạng suy nhược 
  • Chó bị nhiễm giun lâu năm dễ dẫn đến việc các mô bị tổn thương và gây mất máu nghiêm trọng. 
  • Sự phát triển dày đặc của ổ giun trong ruột còn gây tắc mạch và tắc nghẽn ống mật.
  • Khi giun ký sinh vào cơ thể chó sẽ hút chất dinh dưỡng làm vật nuôi thiếu dưỡng chất và vitamin. Bé cún sẽ bị suy giảm miễn dịch và rất dễ bị bệnh.

  • Nguy cơ lây nhiễm giun sán từ vật nuôi sang người là khá cao. Đặc biệt là khi bạn có thói quen ôm ấp và chơi đùa cùng với bé cún.

Để không phải nhận lấy những tác hại nghiêm trọng nêu trên, mọi người nên tẩy giun cho cún định kỳ thường xuyên.

2. Kinh nghiệm tẩy giun cho chó con đúng cách

Việc tẩy giun sẽ đem đến hiệu quả cao nếu như người nuôi thực hiện đúng cách. Dưới đây là những kinh nghiệm vàng được đúc kết từ những người đi trước và bạn nên học hỏi ngay: 

Tẩy giun cho chó trước hay sau khi ăn?

Thời điểm tẩy giun chó lý tưởng nhất là sau khi ăn 2 giờ. Lúc này, các loại thuốc tẩy giun sẽ hạn chế tối đa sự kích thích đối với dạ dày.

♻️♻️♻️ XEM NGAY: Các loại đồ ăn cho chó Ngon, Giá Rẻ

Lịch tiêm phòng và tẩy giun cho chó con

Những chú cún con nên được tẩy giun đạt 2 – 3 tuần tuổi, bởi đây là thời điểm mà vật nuôi dễ bị giun tấn công do hệ miễn dịch còn yếu. 

Sau khoảng thời gian này, bạn nên tẩy giun nhắc lại theo lịch 4 – 6-  8 tuần tuổi. 

Từ giai đoạn 6 tháng đến 1 tuổi, bạn có thể tẩy giun cho cún khoảng 3 tháng/ lần.

Khi chó > 1 tuổi, chúng đã có sức khỏe tốt và hệ tiêu hóa hoàn thiện hơn. Vậy nên, bạn hãy tẩy giun cho cún 1 năm/lần nhằm loại bỏ các ký sinh trùng gây hại.

Chó uống thuốc tẩy giun quá liều có sao không?

Các loại thuốc tẩy giun sẽ có liều lượng sử dụng được quy định cụ thể dựa trên độ tuổi và cân nặng của cún.

Các bác sĩ thú y cho biết, trong trường hợp uống quá liều từ một đến ba viên không gây ra ảnh hưởng gì cho vật nuôi. 

Nhưng nếu như bạn cho vật nuôi uống quá liều từ 4 đến 5 viên thì có thể gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn.

Ví dụ như bị mệt mỏi, nôn mửa hoặc bị đau bụng, ủ rủ trong suốt một ngày dài.

Bạn nên đưa chú khuyển đến cơ sở thú y gần nhất để được thăm khám và xử lý kịp thời. Tuyệt đối không kéo dài thời gian chữa trị vì rất nguy hiểm đến tính mạng của chúng.

♻️♻️♻️ XEM NGAY: Thiến Chó NÊN hay KHÔNG

4. Các loại thuốc tẩy giun cho chó con

Hiện có rất nhiều loại thuốc tẩy giun được sản xuất và phân phối rộng rãi cho người nuôi. Tuy nhiên, các sản phẩm dưới đây được ưa chuộng nhất nhờ mang đến hiệu quả cao và mức độ an toàn cao:

Tẩy giun cho chó bằng Fugacar

Thuốc tẩy giun được khuyên dùng cho những chú khuyển từ 1 tháng tuổi trở lên. Mỗi lần sử dụng, bạn chỉ nên cho cún uống 1 viên và tẩy nhắc lại sau 4 – 5 tháng.

Thuốc tẩy giun cho chó Sanpet

Loại thuốc này được khuyên dùng cho những chú chuyển từ 2 tháng tuổi trở lên. Tác dụng dược học của thuốc Sanpet cao hơn so với thuốc Exotral nên thời gian tái nhiễm giun cũng lâu hơn khá nhiều.

 Mỗi một vỉ thuốc Sanpet có 10 viên và được bán với giá tầm 50.000 đồng

Thuốc tẩy giun cho chó Lopatol

Thuốc xổ giun cho chó Lopatol được sản xuất với hai loại 100mg và 500mg. Sản phẩm sử dụng được cho cả chó lớn và chó nhỏ có tác dụng tiêu diệt giun đũa, giun kim và cả sán dây.

Thời điểm xổ giun định kỳ dao động từ 2 đến 3 tháng 1 lần.

Thuốc tẩy giun Mebendazol cho chó

Thuốc tẩy giun Mebendazol cho chó có thể sử dụng khi vật nuôi đang đói. Vì vậy, bạn có thể trộn loại thuốc này với thức ăn hàng ngày theo tỷ lệ khoảng ⅓. 

Để chó uống 1 ngày 2 lần vào buổi sáng và tối trước khi tẩy giun. Hàm lượng dao động tầm từ 0.6 đến 1g/kg. Sản phẩm có hiệu quả cao trong việc loại bỏ giun đũa, giun tóc, giun móc, sán dây.

5. Tẩy giun cho chó có được tắm không?

Sau khi xổ giun cho chó bạn vẫn có thể tắm gội cho vật nuôi bình thường. Tuy nhiên, bạn cần hạn chế tối đa vì cún cưng  lúc này cảm thấy khá mệt mỏi. 

Một số vật nuôi còn bị nôn  do tác dụng phụ của thuốc. Đối với những  trường hợp bắt buộc phải tắm, bạn nên sử dụng nước ấm cho bé để tránh tình trạng cảm lạnh.

🎇🎇🎇 XEM THÊM: Tông đơ cắt lông chó loại nào Tốt, Giá Rẻ

6. Mua, Bán thuốc thuốc tẩy giun cho chó ở đâu?

Hiện tại, các loại thuốc xổ giun cho chó được bán rộng rãi tại nhiều địa chỉ khác nhau. Nhưng không phải nơi nào cũng bán hàng đúng giá và đảm bảo chất lượng. 

Đây chính là lý do mà bạn nên tìm hiểu thu kỹ lưỡng và lựa chọn một địa chỉ uy tín nhất.

Tốt hơn hết, bạn nên liên hệ với vuongquocloaivat.com. Chúng tôi là nơi chuyên cung cấp các sản phẩm chăm sóc thú cưng và cả thuốc tẩy giun cho cún. 

Sản phẩm tại cửa hàng được nhập khẩu chính ngạch nên có mức giá ưu đãi và đảm bảo hiệu quả cao. Bạn sẽ được hướng dẫn kỹ lưỡng và hỗ trợ tận tình trong quá trình xổ giun cho chó.

Trên đây là tất cả những thông tin quan trọng giúp các sen tẩy giun cho chó thành công. Bạn có thể áp dụng ngay để thú cưng được loại bỏ ký sinh trùng hiệu quả mà không ảnh hưởng đến sức khỏe. 

Bạn cũng đừng quên chia sẻ bài viết rộng rãi đến mọi người xung quanh để cùng thực hiện cho đúng.

Video liên quan

Chủ đề