Tiện đường tiếng Anh là gì

Từ vựng về các phương tiện giao thông bằng tiếng Anh là những dạng từ cơ bản thường được học ngay khi bắt đầu học tiếng Anh, đặc biệt là với chương trình học dành cho trẻ em mẫu giáo. Ngoài các từ vựng về phương tiện giao thông thì bạn học còn được biết thêm các từ vựng liên quan tới giao thông như biển báo, làn đường,… Sau đây, trong bài viết này, Language Link Academic sẽ cùng bạn ôn tập lại những từ vựng về các phương tiện giao thông bằng tiếng Anh để bạn học làm giàu thêm vốn từ vựng của mình.

1. Các phương tiện giao thông bằng tiếng Anh thông dụng

a, Phương tiện giao thông đường bộ

– Car: ô tô

– Bicycle/ bike: xe đạp

– Motorcycle/ motorbike: xe máy

– Scooter: xe tay ga

– Truck/ lorry: xe tải

– Van: xe tải nhỏ

– Minicab/Cab: xe cho thuê

– Tram: Xe điện

– Caravan: xe nhà di động

– Moped: Xe máy có bàn đạp

b, Phương tiện giao thông công cộng

– Bus: xe buýt

– Taxi: xe taxi

– Tube: tàu điện ngầm ở London

– Underground: tàu điện ngầm

– Subway: tàu điện ngầm

– High-speed train: tàu cao tốc

– Railway train: tàu hỏa

– Coach: xe khách

c, Phương tiện giao thông đường thủy

– Boat: thuyền

– Ferry: phà

– Hovercraft: tàu di chuyển nhờ đệm không khí

– Speedboat: tàu siêu tốc

– Ship: tàu thủy

– Sailboat: thuyền buồm

– Cargo ship: tàu chở hàng trên biển

– Cruise ship: tàu du lịch (du thuyền)

– Rowing boat: thuyền có mái chèo

d, Phương tiện hàng không

– Airplane/ plan: máy bay

– Helicopter: trực thăng

– Hot-air balloon: khinh khí cầu

– Glider: Tàu lượn

– Propeller plane: Máy bay động cơ cánh quạt

2. Một số từ vựng tiếng Anh về biển báo giao thông thông dụng:

– Bend: đường gấp khúc

– Two way traffic: đường hai chiều

– Road narrows: đường hẹp

– Roundabout: bùng binh

– Bump: đường xóc

– Slow down: giảm tốc độ

– Slippery road: đường trơn

– Uneven road: đường mấp mô

– Cross road: đường giao  nhau

– No entry: cấm vào

– No horn: cấm còi

– No overtaking: cấm vượt

– Speed limit: giới hạn tốc độ

– No U-Turn: cấm vòng

– Dead end: đường cụt

– No crossing: cấm qua đường  

– No parking: cấm đỗ xe

– Railway: đường sắt

– Road goes right: đường rẽ phải   

– Road narrows: đường hẹp    

– Road widens: đường trở nên rộng hơn

– T-Junction: ngã ba hình chữ T

– Your priority: được ưu tiên

– Handicap parking: chỗ đỗ xe của người khuyết tật    

– End of dual carriage way: hết làn đường kép

– Slow down: giảm tốc độ

– Speed limit: giới hạn tốc độ

3. Một số từ vựng tiếng Anh về giao thông khác

– Road: đường

– Traffic: giao thông

– Vehicle: phương tiện

– Roadside: lề đường

– Ring road: đường vành đai

– Sidewalk: vỉa hè

– Crosswalk/ pedestrian crossing: vạch sang đường

Fork: ngã ba

– One-way street: đường một chiều

– Two-way street: đường hai chiều

– Driving licence: bằng lái xe

– Traffic light: đèn giao thông

– Level crossing: đoạn đường ray giao đường cái

– Traffic jam: tắc đường

– Signpost: biển báo

– Junction: Giao lộ

– Crossroads: Ngã tư

4. Cách hỏi về phương tiện giao thông bằng tiếng Anh

  • Câu hỏi: How do you + V + Danh từ chỉ địa danh
  • Trả lời: I + Verb + danh từ chỉ địa danh + by + phương tiện giao thông

Khi trả lời câu hỏi về phương tiện giao thông, bạn chỉ cần trả lời như By bus/taxi/car,… Tuy nhiên với câu nói lịch sự bạn nên trả lời cả câu như “I go to work by bus”

Ví dụ:

– Last weekend we went to Da Lat by train

– Every day I go to school by bicycle

– Tom is going to travel Korea by airplane

– Linda traveled Hanoi by bus

Tóm lại, từ vựng về các phương tiện giao thông bằng tiếng Anh cũng như các từ vựng khác liên quan đến giao thông đều là những từ vựng cơ bản mà người học tiếng Anh cần nắm vững. Những kiến thức này có thể được giảng dạy trong chương trình tiểu học cấp một, để các em dễ hình dung, nhớ lâu hơn từ ngữ và hứng thú với những từ vựng về phương tiện giao thông thì chúng ta nên dạy từ đi kèm với hình ảnh trực quan sinh động, đó có thể là hình ảnh hay video clip, trẻ em sẽ trở nên thích thú và ghi nhớ từ lâu hơn.

Ngoài ra, bạn đọc cũng có thể tham khảo cách dạy trẻ học từ vựng tiếng Anh tại đây (https://llv.edu.vn/vi/goc-chuyen-gia/tieu-hoc-1/hoc-gioi-tieng-anh-nho-tich-luy-tu-vung-hieu-qua). Chúc các bạn thành công!

Tải xuống MIỄN PHÍ ngay
Bộ tài liệu học tốt tiếng Anh độc quyền của Language Link Academic (cập nhật 2020)!

Tiện đường tiếng Anh là gì

Kiểm tra tiếng Anh miễn phí ngay cùng chuyên gia khảo thí đến từ Anh Quốc & nhận những phần quà hấp dẫn!

Tiện đường tiếng Anh là gì

Đường bộ là một trong những loại đường rất quen thuộc đối với tất cả chúng ta, ngay từ khi học tiểu học chúng ta đã được phổ cập những kiến thức liên quan đến an toàn giao thông đường bộ.

Chính vì thế, hôm nay chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan đến vấn đề: Đường bộ tiếng Anh là gì?

Đường bộ là gì?

Trước khi giải đáp đường bộ tiếng Anh là gì? chúng tôi sẽ làm rõ khái niệm đường bộ theo quy định pháp luật hiện hành. Căn cứ quy định tại khoản 1 – Điều 3 – Luật Giao thông đường bộ năm 2008, quy định cụ thể như sau:

Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ. Các yếu tố của đường bộ bao gồm:

– Cầu đường bộ (cầu vượt sông, cầu vượt khe núi, cầu vượt trong đô thị, cầu vượt đường sắt, cầu vượt đường bộ, cầu vượt biển) và bao gồm cả cầu dành cho người đi bộ.

– Đường (gồm có nền đường, mặt đường, lề đường, lề phố).

– Hầm đường bộ bao gồm hầm qua núi, hầm ngầm qua sông, hầm chui qua đường bộ, hầm chui qua đường sắt, hầm chui qua đô thị và hầm dành cho người đi bộ. Ngoài ra, còn có bến phà, cầu phao đường bộ, đường ngầm, đường tràn.

– Nhắc đến đường bộ phải nhắc đến các công trình đường bộ, đây là các công trình gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, biển báo hiệu, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác.

Phương tiện giao thông đường bộ theo quy định của pháp luật

Căn cứ quy định tại khoản 17 – Điều 3 – Luật Giao thông đường bộ năm 2008, về việc phân loại phương tiện giao thông đường bộ, cụ thể được chia làm 02 nhóm như sau:

– Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (xe cơ giới).

– Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (xe thô sơ).

Các loại phương tiện giao thông đường bộ sẽ bao gồm các phương tiện cụ thể, cụ thể:

–  Xe cơ giới bao gồm các loại xe:

+ Mô tô 02 bánh, mô tô 03 bánh.

+ Xe gắn máy.

+ Máy kéo, ô tô.

+ Rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự.

– Xe thô sơ gồm các loại xe, cụ thể:

+ Xích lô.

+ Xe đạp.

+ Xe do súc vật kéo.

+ Xe đạp điện và các loại xe tương tự.

+ Xe lăn.

Trên thực tế, có rất nhiều người còn bị nhầm lẫn giữa các phương tiện giao thông đường bộ và các phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Đây là hai định nghĩa hoàn toàn khác nhau, nhưng trên thực tế người ta vẫn nhầm lần cũng như dùng hai khái niệm này như một. Đặc biệt, đối với những ai đã thi sát hạch lái xe máy thường rất hay bị nhầm lẫn.

– Các phương tiện tham gia giao thông đường bộ bao gồm: xa cơ giới và xe thô sơ, thì phương tiện tham gia giao thông đường bộ chúng ta cần phải kể thêm cả phần xe máy chuyên dùng.

– Các loại xe máy chuyên dùng sẽ bao gồm: các loại xe đặc chủng được sử dụng vào mục đích quốc phòng và an ninh, xe máy sử dụng trong nông nghiệp, lâm nghiệp, xe máy thi công công trình.

Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ sẽ gồm các đối tường, cụ thể:

– Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.

– Người điều khiển xe cơ giới, người điều khiển xe thô sơ.

Đường bộ dịch sang tiếng Anh là Road.

Đường bộ được định nghĩa bằng tiếng Anh như sau:

Road is a noun that refers to a type of terrain that moves people as well as means of transport.

The infrastructure and structure of a road traffic work system usually includes such types as road surface, parking lot, bus station, bus stop, tollgate, rest stop check vehicle load, alcohol check pin, sign, signal light, median strip, road markings, barrier, mileage, embankment, wall, drainage,…

– Một số từ tiếng Anh liên quan tới Đường bộ:

+ Traffic: Giao thông.

+ Ring road: Đường vành đai.

+ Vehicle: Phương tiện.

+ Petrol station: Trạm bơm xăng.

+ Road sign: biển chỉ đường.

+ Roadside: Lề đường.

+ Kerb: Mép vỉa hè.

+ Car park: Bãi đỗ xe.

+ Accident: Tai nạn.

+ Parkinh space: Chỗ đỗ xe.

+ Breathalyser: Dụng cụ kiểm tra độ cồn trong hơi thở.

+ Multi-storey car park: Bãi đỗ xe nhiều tầng.

+ Traffic warden: Nhân viên kiểm soát tại bãi đỗ xe.

+ Turning: Ngã rẽ.

+ Parking meter: Máy tính tiền đỗ xe.

+ Toll: Lệ phí qua đường bay qua cầu.

+ Fork: Ngã ba.

+ motorway: Xa lộ.

+ Toll road: Đường có thu lệ phí.

Như vậy, Đường bộ tiếng Anh là gì? Đã dược chúng tôi trả lời chi tiết trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã giới thiệu tới quý bạn đọc kết cấu của đường bộ cũng như các phương tiện giao thông khi tham gia đường bộ.