Tiếp xúc và giao lưu văn hóa là gì

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

BÀI TẬP CƠ SỞ VĂN HÓA VIÊT NAMTIẾP XÚC VÀ GIAO LƯU VĂN HÓAVIỆT NAM- TRUNG HOA TRONG LỊCH SỬKhái niệm tiếp xúc và giao lưu văn hóaI.1. Khái niệmTiếp xúc văn hóa là hiện tượng nền văn hóa của cộng đồng này gặp gỡ hoặc ở gần đếnmức có thể trực tiếp chịu tác động gây ra sự biến đổi văn hóa của cộng đồng khácĐây là giai đoạn đầu, là điều kiện để dẫn đến sự giao lưu văn hóa. Song khơng phải làcuộc tiếp xúc văn hóa nào cũng dẫn đến q trình giao lưu văn hóa. Mà giao lưu văn hóachỉ có thể xem là hệ quả tất yếu của sự tiếp xúc văn hóa, khi tiếp xúc đó phải diễn ra liêntục trong một thời gian dài và gây ra những biến đổi về những mơ thức văn hóa ban đầu.Giao lưu văn hóa là sự tiếp xúc và trao đổi qua lại trong một q trình lâu dài, trực tiếpgiữa hai nền văn hóa của hai cộng đồng người khác nhau. Giao lưu văn hóa là sự vậnđộng thường xuyên của văn hóa. Nó khơng chỉ là động lực phát triển của văn hóa mà cịnlà động lực của sự tiến hóa xã hội.Vậy tiếp xúc và giao lưu văn hóa là hiện tượng hai nền văn hóa gặp gỡ, tiếp xúc vàtrao đổi qua lại trong quá trình lâu dài một cách trực tiếp. Việt Nam nằm ở vị trí ngã tưđường của Đông Nam Á và thế giới nên Việt Nam đã có sự tiếp xúc và giao lưu văn hóavới nhiều nước như: Ấn Độ, Phương Tây và Trung Quốc tạo ra nhiều thành tựu văn hóavật chất và tinh thần.Quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa là sự tổng hòa mối quan hệ biện chứng giữayếu tố ngoại sinh và yếu tố nội sinh. Hai yếu tố này ln có khả năng chuyển hóa chonhau và rất khó có thể tách biệt trong một thực thể văn hóa. Kết quả của sự tương tác giữahai yếu tố này thường diễn ra theo hai trạng thái: Một là: yếu tố ngoại sinh lẫn át, triệu tiêu yếu tố nội sinh Hai là: có sự cộng hưởng lẫn nhau, yếu tố ngoại sinh dần dần trở thành yếu tốnội sinh hoặc bị phai nhạt căn tính của yếu tố ngoại sinhSự tiếp nhận các yếu tố ngoại sinh cũng có hai dạng thể hiện: Một là: tự nguyện tiếp nhậnPage 1 of 10  Hai là: bị cưỡng bức tiếp nhậnMức độ của sự tiếp nhận cũng khác nhau: có sự tiếp nhận đơn thuần và sự tiếp nhậnsáng tạo2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tiếp xúc và giao lưu văn hóaTrên bước đường phát triển của xã hội lồi người, cơ sở kinh tế là nhân tố quyết địnhsự tiếp xúc và giao lưu văn hóa. Sự biến đổi này được đẩy mạnh nhanh thêm nhờ giao lưuvăn hóa. Ngồi hoạt động trao đổi kinh tế cịn có hoạt động trao đổi “phi kinh tế” mà ảnhhưởng của chúng đến giao lưu văn hóa khơng nhỏ ( sự trao đổi tặng phẩm, vật phẩm tôngiáo,…) và các yếu tố như: quan hệ hôn nhân, quan hệ ngoại giao, các cuộc thiên di lớnnhỏ xảy ra ở thời nguyên thủy và thời cổ đại,…II. Đất nước Trung Hoa1. Vị trí địa lýTrung Hoa nằm ở phía đơng châu Á, bờ Tây Thái Bình Dương, biên giới đất liềncủa Trung Hoa dài hơn 20000km, giáp với các nước: Triều Tiên, Ấn Độ, Việt Nam, Nga,Lào, Myanmar, Kazakhstan, Nepal, …phía Đơng và Đơng Nam giáp biển. Trung Quốc làquốc gia lớn thứ tư về diện tích trên thế giới, với diện tích 9,6 triệu km2. Dân số trên 1,3tỉ người gồm 56 dân tộc trong đó dân tộc Hán là chủ yếu. Chính diện tích rộng lớn, sự đadạng các dân tộc và có chung đường biên giới với nhiều Quốc gia nên việc tiếp xúc vàgiao lưu văn hóa giữa các vùng miền, giữa trung Quốc và các nước khác diễn ra rất mạnhmẽ, sâu sắc.2. Lịch sử hình thành và phát triểna. Lịch sửTrung Hoa là một trong những trung tâm văn hóa lớn ở phương Đơng. Nền vănminh Trung Hoa cổ đại là một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới, phát triểnrực rỡ trên lưu vực sơng Hồng Hà chảy qua đồng bằng Hoa Bắc. Trong hơn 4000 năm,hệ thống chính trị Trung Hoa dựa trên chế độ phong kiến chuyên chủ cha truyền con nối.Triều đại đầu tiên nhà Hạ (khoảng năm 2000 trước công nguyên) và sau đó nhà Tần thốngnhất Trung Hoa năm 221 trước công nguyên. Triều đại cuối cùng là nhà Thanh kết thúcnăm 1911 sau thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản Tân Hợi với sự thành lập của nhànước Trung Hoa dân quốc được lãnh đạo bởi Quốc dân Đảng. Nửa đầu thế kỷ 20, ngoàichống Nhật, Trung Quốc còn xảy ra nội chiến giữa hai đảng phái chính trị là Quốc dânPage 2 of 10 Đảng và Đảng cộng sản. Năm 1949, Đảng cộng sản Trung Quốc giành chiến thắng vàthành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ở Đại Lục.Lịch sử hình thành và phát triển của văn hóa Trung Hoa cịn gắn liền với lịch sửmở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chinh phạt về mặt quân sự và truyền bá văn hóa của tổtiên người Trung Hoa từ phía tây lưu vực sơng Hồng Hà theo hướng Tây sang Đơng vàtừ Bắc xuống Nam. Cùng với sự bành trướng về phương Nam của các triều đại phongkiến Trung Hoa, Trung Hoa đã cố gắng đồng hóa, Hán hóa các nền văn minh, văn hóa củaphương Nam trong đó có Việt Nam ta.b. Văn hóaVăn hóa Trung Hoa là nền văn hóa nông nghiệp xuất phát từ nông nghiệp trồngkhô (trồng kê và lúa mạch) trên đất hoàng thổ của vùng trung du Hoàng Hà. Do nằm trênngã ba trong đại lục Châu Á và miền bình nguyên Á Âu nên văn hóa Trung Hoa vừamang đặc điểm văn hóa du mục của dân cư phướng Bắc và Tây Bắc, vừa thấu hiểu tinhhoa văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước của dân cư phương Nam.Thêm vào đó, vị trí địa lý và những diễn biến của lịch sử như chiến tranh, giaothương, du cư, … đã tạo ra các điều kiện để gặp gỡ, giao lưu và tiếp xúc thường xuyêngiữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa. Thật vậy, cho đến ngày nay, khơng mộtnhà văn hóa học nào có thể phủ nhận được sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa với vănhóa Việt Nam là rất lớn.III.Bối cảnh và điều kiện dẫn đến sự tiếp xúc và giao lưu văn hóaQ trình giao lưu tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa diễn ratrong cả 2 trạng thái giao lưu cưỡng bức và giao lưu không cưỡng bức.1. Thời kỳ 1 (từ thế kỷ I đến thế kỷ X)Suốt trong thiên niên kỷ thứ nhất sau công nguyên, hay thời kỳ mà các nhà viết sửgọi là thời kỳ Bắc thuộc. Đội quân Hán Vũ Đế xâm chiếm nước Việt Nam và sát nhậpnước ta vào đế chế Hán. Người Trung Quốc muốn cai quản miền châu thổ sơng Hồng đểcó điểm dừng cho tàu bè đang buôn bán với Đông Nam Á nên đã tổ chức được nền đơ hộ, ngồi việc bóc lột ở Giao Châu về mọi phương diện , bộ máy cai trị của người Hán thựchiện chính sách đồng hóa , tiêu diệt văn hóa của cư dân bản địa . Trong thế kỷ thứ I, cáctướng Lạc vẫn còn được giữ chức, Trung Quốc bắt đầu chính sách đồng hịa các lãnh thổbằng cách tăng thuế và cải tổ luật hôn nhân để biến Việt Nam thành một xã hội phụ hệ đểPage 3 of 10 dễ tiếp thu quyền lực chính trị hơn. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra nhằmchống lại chính sách đồng hóa , bóc lột của nhà Hán nhưng đều thất bại.Các triều đại nhà Hán cố gắng đồng hóa dân tộc Việt Nam theo dân tộc Hán, mặcdù chịu nhiều ảnh hưởng về tổ chức thể chế chính trị, xã hội, văn hóa của Trung Quốc,nhưng người Việt Nam vẫn giữ được nhiều bản chất nền tảng văn hóa dân tộc vốn có củamình sau một nghìn năm đơ hộ. Người Việt cũng chịu ảnh hưởng của Phật giáo đại thừađang phát triển ở Đông Á. Mặc dù lúc đó Đơng Nam Á đã chịu ảnh hưởng của Ấn Độgiáo và Phật giáo Nguyên thủy. Phật giáo đại thừ được hòa trộn với Nho giáo, Lão giáovà thêm vào đó là các tín ngưỡng dân gian địa phương.Trong thiên niên kỷ Hán hóa, đâyquả là một việc khơng dễ dàng bởi kẻ xâm lược thì muốn đồng hóa, người bị xâm lược thìchống đồng hóa. Văn hóa Việt ln dứng trước một thử thách lớn lao và gay gắt với câuhỏi tồn tại hay không tồn tại.2. Thời kỳ 2 (từ 1407 đến 1427)Sự giao lưu tiếp biến văn hóa cưỡng bức cịn xảy ra lần thứ 2 từ 1407 đến 1427.Đây là giai đoạn nhà Minh xâm lược và cai trị Đại Việt . Sau thất bại của người Việttrước Trung Quốc trong thời nhà Hồ. Nhiều cuộc nổi dậy chống nhà Minh, điển hình lànhà Hậu Trần, đã bị đàn áp một cách tàn khốc.Trong số các kẻ thù xâm lược từ phươngBắc , giặc Minh là kẻ thù xâm lược tàn bạo nhất đối với văn hóa Đại Việt . Chống lại chủtrương đồng hóa người Việt của nhà Minh lại là cơng việc không đơn giản của cả dân tộcViệt trong giai đoạn này .Cả hai dạng thức và thời kỳ giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoađều có nhân tố cho sự vận động của văn hóa Việt Nam trong diễn trình lịch sử người Việtln có ý thức vươn lên, thâu hóa những giá trị văn hóa Trung Hoa để làm giàu cho vănhóa dân tộc và đạt được những thành tựu đáng kể trong giao lưu tiếp biến với văn hóaTrung Hoa.Mặt khác , giao lưu , tiếp biến văn hóa một cách tự nguyện lại là dạng thức thứ haicủa quan hệ giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa. Sau một ngàn năm Bắc thuộc, đất nước đã độc lập , người phương Bắc không cai trị Đại Việt nữa nhưng giao lưu tiếpbiến văn hóa vẫn xuất hiện và đó là giao lưu văn hóa tự nguyện.IV.Những giá trị của q trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa1. Giao lưu văn hóa cưỡng bứcPage 4 of 10 Nhiều lần nhà Tần – Hán áp dúng chính sách di dân khẩn thực, đẩy những ngườicó tội xuống chiếm giữ phương Nam và cho ở lẫn với người Việt. Để bộ phận này truyềnbá văn hóa, phong tục, tập quán vào nước ta một cách tự nhiên làm cho tinh thần đấutranh của nhân dân ta bị tiêu diệt: Đồng hóa về bộ máy nhà nước:o Xóa bỏ chính quyền trung ương của vua Thục. Chia nhỏ đất nước ta thànhcác đơn vị hành chính địa phương các cấp theo hệ thống hành chính TrungQuốc: Châu -> Quận ->Huyện -> Hương ->Xã. Đặc biệt thời Đường chúngbiến nước ta thành một phủ (An Nam đô hộ phủ). Những nghi lễ ma chay, cưới hỏi, giao tiếp xã hội cộng đồng có nguồn gốc từTrung Quốc đã xuất hiện ở nước ta: kèn Tây, tiền vàng, chữ hỷ , tục ăn hỏi , bắtngười Việt phải nói tiếng Hán, học chữ và ứng xử theo phong tục Hán , …. Trong đời sống, sinh hoạt: phụ nữ mặc áo ngắn quần dài thay cho áo yếm váyđụp, nam để tóc dài, cạo răng trắng thay thế cho nhuộm răng đen, bắt nhân dânÂu Lạc phải làm ruộng theo lối Hán , …. Tư tưởng, tôn giáo: Cho du nhập Nho giáo và Đạo giáo sang để khống chế vềtinh thần và đồng hóa tư tưởng của nhân dân ta nhằm nhất thể văn hóa giữachính quốc và thuộc địa.2. Giao lưu văn hóa khơng cưỡng bứca, Mơ hình chính trị - xã hội:Sự mơ phỏng mơ hình Trung Hoa được các triều đại của nhà nước quân chủ ĐạiViệt đẩy mạnh (nhà Lý về tổ chức xã hội chính trị, lấy cơ chế của nho giáo làm gốc vàvẫn chịu ảnh hưởng rất đậm của phật giáo. Nhưng nhà Trần, Lê đã hoàn toàn tự nguyệnvà chịu ảnh hưởng nho giáo rất đậm).Mơ hình tổ chức xã hội ở Việt Nam cũng có những điểm tương đồng với Trung Quốc,về sở hữu ruộng đất, chế độ bóc lột địa tơ và hệ tư tưởng.b, Văn hóa vật chất Thủ cơng nghiệp:Tiếp thu kĩ thuật làm giấy của người Trung quốc: nhân dân ta tìm tịi,khai thác những nguồn ngun liệu địa phương (gỗ trầm, rêu biển ,…) để chế tạonhững loại giấy tốt hơn.Page 5 of 10 Sản xuất ra các mặt hàng độc đáo như sành hai quai, ống nhổ, bìnhcon tiện, bình gốm có nạm đá. . . .Kĩ năng dệt sợi, thêu thùa, dệt lụa: vải Cát Bà, vải tơ chuối, vải bạchdiệp. (Ông tổ nghề thêu Trần Quốc Khải đã sang Trung Quốc học được nghề thêu) Kĩ thuật rèn đúc sắt, gang. Nơng nghiệp: Kĩ thuật bón phân bắc, phát triển giống cây trồng nhằm đa canhhóa và mở rộng lúa hai vụ, kinh nghiệm làm đê ngăn sóng biển,… Âm nhạc: ngũ hành và ngũ âm trong âm nhạc Trung Hoa, các loại nhạc cụ: đàntranh, đàn tỳ bà, .. Kiến trúc – điêu khắc: nhà gỗ, mái cong, cùng các con vật trang trí rồng lân,dùng bố cục đối xứng…c, Văn hóa tinh thần: Ngơn ngữ: 1000 năm Bắc thuộc cũng là 1000 năm tiếng Việt biến đổi theo xuhướng âm tiết hóa va thanh điệu hóa. Nhưng, tiếng Việt vẫn là tiếng Việt, màngười Việt không bị người Hán đồng hóa về mặt tiếng nói.Vai trị của sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt Nam – Trung HoaV.Một thành tựu quan trọng của nền văn minh Đại Việt là việc phổ biến chữ nơm, chữHán nó vừa mag tính dân tộc, vừa mag tính dân gian dẫn đến cái biến và việt hóa chữ Hánnhưng vẫn khơng bị đồng hóa.Sự va chạm giữa các nền văn hóa trên thế giới đôi khi xảy ra nhưng xung đột, nhưngcũng có lúc sự va chạm này diễn ra một cách hịa bình. Xét trên bình diện tổng thể thì sựtiếp xúc văn hóa giữa Việt Nam và Trung Hoa là sự tiếp xúc văn hóa trong hịa bình, sựtiếp biến văn hóa có chọn lọc. Chính điều này đã làm cho Việt Nam trở thành một quốcgia có nền văn hóa đa dạng, phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc.Giao lưu văn hóa tạo nên sự dung hợp, tổng hợp và tích hợp văn hóa ở các cộng đồng.Ở đó có sự kết hợp giữa các yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên sự phát triểnvăn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn. Q trình này ln đặt mỗi dân tộc phải xử lýtốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố "nội sinh" và "ngoại sinh".Trước xu thế toàn cầu hóa, Đảng ta yêu cầu phải "Làm cho văn hóa thấm sâu vào từngkhu dân cư, từng gia đình, từng người, hoàn thiện hệ giá trị mới của con người Việt Nam,kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa của lồi người,Page 6 of 10 tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độc hại. Nâng cao tính văn hóa trong mọi hoạtđộng kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân dân"(Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 213)Như vậy giao lưu và tiếp xúc văn hóa khơng chỉ có vai trị hết sức quan trọng trongtiến trình phát triển văn hóa của một dân tộc mà cịn là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hộiphát triển.Page 7 of 10 Page 8 of 10 Page 9 of 10 1Page 10 of 10

Video liên quan

Chủ đề