Tiểu luận lập dự toán ngân sách nhà nước

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH LẬP DỰ TOÁN VÀ BÁO CÁO QUYẾT TOÁN TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP. 1.1. Khái niệm, ý nghĩa lập dự toán và báo cáo quyết toán: Lập dự toán ngân sách Nhà nước và quyết toán ngân sách Nhà nước là các khâu của quy trình ngân sách Nhà nước gồm: - Lập dự toán ngân sách Nhà nước - Chấp hành ngân sách Nhà nước - Kế toán, kiểm toán và quyết toán ngân sách Nhà nước 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa của lập dự toán: Lập dự toán ngân sách Nhà nước là khâu mở đầu của quy trình ngân sách nhằm xác định các mục tiêu, nhiệm vụ động viên nguồn lực cho ngân sách và phân phối các nguồn lực đó. Lập dự toán ngân sách Nhà nước là quá trình xây dựng và quyết định dự toán thu, chi ngân sách của Nhà nước trong thời hạn một năm. Thực chất thì đó là việc lập kế hoạch của Nhà nước về quy mô nguồn lực cần huy động trong xã hội để sử dụng cho các nhu cầu chi tiêu nhằm thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình. Do ngân sách Nhà nước là một bộ phận quan trọng của tài chính công, lĩnh vực tổng hòa các mối quan hệ kinh tế trong xã hội và tổng thể nội dung các giải pháp tài chính tiền tệ của một quốc gia nên lập dự toán ngân sách Nhà nước phải đảm bảo: - Phù hợp với những chính sách và các ưu tiên mà chính phủ đã lựa chọn: ngân sách nhà nước không chỉ đơn thuần là một bảng tổng hợp thu chi của nhà nước trong một giai đoạn cụ thể mà còn là tấm gương phản ánh các chính sách chương trình hành động của chính phủ trong giai đoạn đó. - Tính hiệu quả trong chi tiêu ngân sách. Tính hiệu quả này nhất thiết phải được xem xét một cách toàn diện ở cả hai mặt hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế để đánh giá đúng và đầy đủ hiệu quả của chi tiêu ngân sách là một việc không hề đơn giản bởi không phải mọi khoản chi tiêu ngân sách đều đạt được cả hai mặt trên và có được tác động như mong muốn. Nêu ra vấn đề này để thấy rằng đôi khi trong lập dự toán ngân sách phải lựa chọn thế tự ưu tiên giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội để phù hợp với từng trường hợp, hoàn cảnh cụ thể. - Làm tăng hiệu quả hoạt động của khu vực công. Do bản chất là một kế hoạch sử dụng quỹ tiền tệ phục vụ cho hoạt động của nhà nước nên một khi dự toán ngân sách phản ánh được đầy đủ các chương trình, dự án và hành động của chính phủ, tính toán đầy đủ các khoản chi tiêu để trách bị động trong thực hiện, gắn chi tiêu với kết quả và đầu ra của các chương trình, dự án thì có thể nói dự toán ngân sách đã góp phần không nhỏ để làm tăng hiệu quả hoạt động của chính phủ Có thể khẳng định rằng lập dự toán ngân sách Nhà nước có vai trò quan trọng trong quá trình ngân sách vì khâu này tạo tiền đề, cơ sở cho các khâu tiếp theo của quá trình ngân sách Nhà nước. Nếu việc lập dự toán ngân sách Nhà nước được tiến hành trên cơ sở có đầy đủ căn cứ khoa học và phù hợp với thực tiễn, đảm bảo tiến độ , thời gian quy định thì việc tổ chức thực hiện ngân sách Nhà nước và quyết toán ngân sách Nhà nước sẽ có chất lượng và hiệu quả hơn. Ngược lại nếu quá trình lập dự toán ngân sách Nhà nước không tốt thì không những quá trình thực hiện ngân sách thiếu tính minh bạch, kém hiệu quả mà còn làm cho quá trình quyết toán ngân sách Nhà nước gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Vì vậy, việc nghiên cứu và áp dụng pháp luật trong hoạt động lập dự toán ngân sách nhất thiết phải được đặt trong mối quan hệ thống nhất, biện chứng với các giai đoạn sau của quá trình ngân sách. - Lập dự toán ngân sách thể hiện tổng hòa quan điểm, đường lối, chiến lược và mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của nhà nước ở từng thời kỳ. Nhìn vào nội dung và cơ cấu kế hoạch thu chi đã được cơ quan lập pháp và hành pháp thống nhất khi phê chuẩn dự toán, chúng ta có thể nhận ra được những đường hướng phát triển kinh tế – xã hội của nhà nước. - Thiết lập kỷ luật tài khoá về thu chi và cân đối ngân sách cho hoạt động của bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở, bằng việc xác định một số chỉ tiêu cụ thể trong dự toán như: + Tổng thu ngân sách Nhà nước + Tổng chi ngân sách và tỉ trọng từng khoản chi trong tổng chi ngân sách. + Mức thâm hụt ngân sách (%) so với GDP Bên cạnh đó, dự toán ngân sách còn phản ánh mối quan hệ giữa tiết kiệm, đầu tư và tiêu dùng, qua đó thực hiện nguyên tắc cơ bản của cân đối ngân sách là tổng thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển. - Xác lập rõ nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của các cấp ngành, địa phương trong quản lý ngân sách. Bởi phân cấp quản lý ngân sách luôn gắn với phân cấp quản lý nhà nước sao cho các cấp ngành, địa phương chủ động hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế – chính trị – xã hội được giao. Cho nên lập dự toán ngân sách với việc xác định các nguồn thu trung ương, nguồn thu địa phương, tỷ lệ phần trăm đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp và phân công nhiệm vụ chi cho từng cấp đã làm rõ nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn trong quản lý và phát triển kinh tế – xã hội giữa trung ương và các cấp, ngành, địa phương - Lập dự toán ngân sách tạo khuôn khổ cho việc chấp hành ngân sách nhà nước. Bởi các chỉ tiêu thu – chi và mức thâm hụt ngân sách được xác lập trong dự toán sẽ là khuôn khổ cho ngân sách nhà nước khi đi đi vào giai đoạn chấp hành. Hơn nữa, dự toán ngân sách còn thể hiện đường hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Nhờ vậy, thông qua việc lập dự toán ngân sách, chính phủ sẽ chủ động hơn trong hành động để đạt được mục tiêu trong một khuôn khổ thu - chi sao cho có hiệu quả cao nhất. Với vai trò này, dự toán ngân sách có thể được xem như là một hướng dẫn về mặt tài chính cho hoạt động của nhà nước. Nó giúp cho Nhà nước không bỏ mất kiểm soát trong các khoản thu chi và đảm bảo cho hoạt động của Nhà nước đúng các mục tiêu đã đề ra. - Lập dự toán ngân sách giúp chính phủ không bò động trong hành động. Do dự toán ngân sách được xây dựng trên những chính sách, chương trình, dự án đã được chính phủ chủ động đề ra, nên việc lập dự toán ngân sách giúp Nhà nước không bị động trong hành động nhất là về mặt tài chính. Thật vậy, khi lập dự toán ngân sách, trên cơ sở các chính sách, chương trình, dự án được hoạch định, chính phủ tính toán các khoản chi tiêu cần thiết và xác định quy mô nguồn thu đáp ứng nhu cầu chi tiêu, nhờ đó chính phủ sẽ chủ động hơn trong quá trình thực hiện các chính sách, chương trình, dự án. - Lập dự toán ngân sách là công cụ để chính phủ hoạch định và kiểm soát công việc tài chính trong năm ngân sách. Do là lập kế hoạch của một trong những bộ phận quan trọng nhất của tài chính công, nên lập dự toán ngân sách Nhà nước giữ vai trò quan trọng trong hoạch định công việc tài chính của chính phủ. Đồng thời với vai trò chung của một kế hoạch, dự toán ngân sách còn cung cấp các chỉ tiêu chuẩn để kiểm soát các hoạt động tài chính của chính phủ nhằm đảm bảo chúng được thực hiện theo đúng khuôn khổ, tiến trình đã hoạch định và kịp thời điều chỉnh các sai lệch nếu có. 1.1.2. Khái niệm và ý nghĩa của báo cáo quyết toán: Quyết toán ngân sách Nhà nước là khâu cuối cùng trong một chu trình ngân sách nhằm tổng kết, đánh giá việc thực hiện ngân sách cũng như các chính sách ngân sách của năm ngân sách đã qua. Với hàm nghĩa đó, quyết toán ngân sách Nhà nước trở thành một khâu quan trọng, là nhiệm vụ của nhiều cơ quan, đơn vị từ đơn vị sử dụng ngân sách, các cấp ngân sách đến các cơ quan quản lý ngân sách, cơ quan kiểm tra kiểm soát ngân sách cho đến cơ quan quyền lực tối cao của mỗi quốc gia là Quốc hội Quyết toán ngân sách Nhà nước là việc tổng kết, đánh giá việc thực hiện ngân sách và chính sách tài chính ngân sách của quốc gia cũng như xem xét trách nhiệm pháp lý của các cơ quan nhà nước khi sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước trong một thời gian nhất định, được cơ quan cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn. Như vậy, quyết toán ngân sách là hoạt động của tất cả các chủ thể có liên quan đến quá trình xây dựng kế hoạch, hiện hiện kế hoạch ngân sách Nhà nước trong năm thực hiện. Các cơ quan quyền lực Nhà nước ( Quốc hội, Hội đồng nhân dân ) xem xét việc thực hiện tính đúng đắn của dự toán ngân sách Nhà nước đã được xây dựng và thông qua. Việc thông qua quyết toán ngân sách Nhà nước cũng giúp các cơ quan này đánh giá tính hiệu quả, trên cơ sở đó lựa chọn phương án sử dụng công cụ ngân sách Nhà nước một cách tốt nhất. Các cơ quan hành pháp thực hiện quyết toán ngân sách để rút ra những bài học cho công tác xây dựng, chấp hành ngân sách trong giai đoạn tiếp theo. Đối với đơn vị sử dụng ngân sách, các chủ thể có trách nhiệm thực hiện các hoạt dộng thu ngân sách tiến hành quyết toán ngân sách nhằm đánh giá hoạt động được giao. Mặt khác, quyết toán ngân sách cũng là hình thức xác nhận về một khối lượng công việc đã hoàn thành, kể cả việc sử dụng các nguồn tài chính. Trong việc thực hiện quyết toán , nguyên tắc công khai là nguyên tắc được đánh giá là nguyên tắc quan trọng. Công khai trong quyết toán ngân sách nói riêng và trong hoạt động quản lý ngân sách nói chung nhằm tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức xã hội và nhân dân đối với quá trình phân bổ và sử dụng ngân sách, góp phần thực hiện chính sách tiết kiệm, chống lãng phí, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm. 1.2. Nội dung và phương pháp lập dự toán Sở ban ngành Các đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp hàng năm lập dự toán của đơn vị để gửi cơ quan quản quản lý cấp trên duyệt dự toán ngân sách. Tùy vào loại hình đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp mà đơn vị lựa chon biểu mẫu lập dự toán cho phù hợp. Đối với Sở ban ngành, dự toán ngân sách Nhà nước cần lập hàng năm theo các mẫu sau (áp dụng cho năm 2016): - Theo thông tư 59/2003/TT-BTC: việc lập dự toán ngân sách được lập theo + Phụ lục 02 theo các biểu mẫu số 01 – 07, biểu mẫu 11-17, biểu mẫu 20, biểu mẫu 21 + Phụ lục 04 theo biểu mẫu 01 + Phụ lục 06 theo biểu mẫu 01, biểu mẫu 17 Trong đó:  Dự toán đầy đủ các chỉ tiêu về các khoản thu của đơn vị: thu từ phí, lệ phí, thu khác, thu được để lại đơn vị, thu nộp về ngân sách  Dự toán đầy đủ các chỉ tiêu về các khoản chi của đơn vị: chi thường xuyên ( chi giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, quốc phòng an ninh, sự nghiệp khoa học công nghệ,…), chi đầu tư phát triển (chi sự nghiệp khoa học công nghệ, đào tạo giáo dục,…) - Theo thông tư 102/2015/TT-BTC, các biểu mẫu 02, biểu mẫu 14-16, trong đó yêu cầu đơn vị trình bày quá trình thực thực hiện nhiệm vụ ngân sách của năm cũ trên cơ sở đó lập dự toán thu chi ngân sách cho năm tiếp theo, đánh giá được hiệu quả sử dụng các nguồn lực, việc xây dựng quỹ tiền lương,.. 1.3. Nội dung và phương pháp lập báo cáo quyết toán Sở ban ngành Việc lập báo cáo quyết toán là yêu cầu bắt buộc đối với các đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp để tổng kết, kiểm tra, báo cáo tình hình thực hiện thực hiện dự toán ngân sách đã lập trước đó. Để lập các báo cáo quyết toán, đơn vị cần hoàn thành việc ghi sổ, khóa sổ kế toán chi tiết và tổng hợp, kiểm tra, đối chiếu giữa các số liệu liên quan cũng như cần kiểm kê tài sản theo quy định, điều chỉnh sổ kế toán theo kết quả kiểm kê. 1.3.1. Cơ sở, phương pháp và trình tự lập báo cáo quyết toán, các chỉ tiêu: Việc lập báo cáo quyết toán là yêu cầu bắt buộc đối với các đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp để tổng kết, kiểm tra, báo cáo tình hình thực hiện thực hiện dự toán ngân sách đã lập trước đó. Để lập các báo cáo quyết toán, đơn vị cần hoàn thành việc ghi sổ, khóa sổ kế toán chi tiết và tổng hợp, kiểm tra, đối chiếu giữa các số liệu liên quan cũng như cần kiểm kê tài sản theo quy định, điều chỉnh sổ kế toán theo kết quả kiểm kê. 1.3.1.1. Bảng cân đối tài khoản Mã chương: Mẫu số B01- H Đơn vị báo cáo: (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ/BTC Mã đơn vị SDNS: ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Quý …. năm …. Đơn vị tính: ….. Số hiệu TK A Tên tài khoản B A- Các TK trong bảng B-Các TK ngoài bảng Số dư đầu kỳ Nợ Có 1 2 Số phát sinh Số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có 3 4 5 6 Nợ Có 7 8 (*) Nếu là báo cáo tài chính quý IV (năm) thì ghi là “Số dư cuối năm” Ngày .... tháng .... năm… Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Theo quy định, đơn vị phải lập bảng cân đối tài khoản vào cuối quý, cuối năm. Đơn vị có thể lập báo cáo này theo tháng để phục vụ yêu cầu quản lý. Cơ sở lập: căn cứ vào số liệu khóa sổ trên sổ cái hoặc nhật ký - sổ cái và các sổ kế toán chi tiết tài khoản, bảng cân đối tài khoản kỳ trước Phương pháp lập: - Các cột số dư đầu kỳ, cuối kỳ được lấy từ số dư các tài khoản - Các cột số phát sinh được lấy từ số phát sinh từ các tài khoản theo từng kỳ báo cáo và lũy kế từ đầu năm. Chú ý: + Đối với báo cáo Quí 1 hàng năm thì số liệu ở cột số 3 = cột số 5; cột 4 = cột 6 + Số liệu cột 5 của báo cáo kỳ này = số liệu cột 5 kỳ trước + số liệu cột 3 kỳ này + Số liệu cột 6 của báo cáo kỳ này = số liệu cột 6 kỳ trước + số liệu cột 4 kỳ này + Số liệu cột 7, 8 cuối kỳ được xác định = số dư đầu kỳ (cột 1,2) cộng (+), trừ (-) số phát sinh trong kỳ này (cột 3, 4) + Tổng số dư Nợ = tổng số dư Có của cùng thời điểm cùng kỳ + Tổng số phát sinh Nợ = tổng số phát sinh Có của các tài khoản 1.3.1.2 Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng Mã chương: Đơn vị báo cáo: Mã đơn vị SDNS: Mẫu số B02- H (Ban hành theo QĐ số:19/2006/QĐ/BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng BTC) TỔNG HỢP TÌNH HÌNH KINH PHÍ VÀ QUYẾT TOÁN KINH PHÍ ĐÃ SỬ DỤNG Quý … năm …. PHẦN I: TỔNG HỢP TÌNH HÌNH KINH PHÍ A I CHỈ TIÊU B KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG Loại 14 Khoản 09 A Kinh phí thường xuyên 1 Kinh phí chưa sử dụng kỳ trước chuyển sang 2 Kinh phí thực nhận kỳ này 3 Luỹ kế từ đầu năm C 01 02 03 1 Tổng số 2 NSNN giao 3 Phí, lệ phí để lại 4 Viện trợ khácNguồn T T Ngân sách nhà nước Mã số Tổng số NGUỒN KINH PHÍ 5 6 4 Tổng kinh phí được sử dụng kỳ này (04= 01 + 02) 5 Luỹ kế từ đầu năm 6 Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán kỳ này 7 Luỹ kế từ đầu năm 8 Kinh phí giảm kỳ này 9 Luỹ kế từ đầu năm 10 Kinh phí chưa sử dụng chuyển kỳ sau (10=04-0608) B Kinh phí không thường Xuyên 1 Kinh phí chưa sử dụng kỳ trước chuyển sang 2 Kinh phí thực nhận kỳ này 3 Luỹ kế từ đầu năm 4 Tổng kinh phí được sử dụng kỳ này (14= 11 + 12) 5 Luỹ kế từ đầu năm 04 6 7 8 9 10 16 17 18 19 20 I I 1 2 3 4 5 6 7 8 Ki 9 10 III 1 2 3 4 5 6 Kinh phí đã sử dụng đề nghị Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí giảm kỳ này Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí chưa sử Loại 14 Khoản 09 ................................... KINH PHÍ THEO ĐƠN Loại 14 Khoản 09 Kinh phí chưa sử dụng kỳ Kinh phí thực nhận kỳ này Luỹ kế từ đầu năm Tổng kinh phí được sử dụng Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí đã sử dụng đề nghị Luỹ kế từ đầu năm 28 Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí chưa sử dụng Loại 14 Khoản 09 ...................................... KINH PHÍ DỰ ÁN Loại 14 Khoản 09 31 Kinh phí thực nhận kỳ này Luỹ kế từ đầu năm Tổng kinh phí được sử dụng Luỹ kế từ đầu năm 36 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 21 22 23 24 25 26 27 29 30 32 33 34 35 7 8 9 10 IV KI 1 2 3 4 5 Lu 6 7 8 9 10 Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí giảm kỳ này Luỹ kế từ đầu năm Kinh phí chưa sử dụng Loại 14 Khoản 09 ...................................... 37 38 39 40 Loại 14 Khoản 09 Kinh phí chưa sử dụng kỳ 41 Kinh phí thực nhận kỳ này 42 Luỹ kế từ đầu năm 43 Tổng kinh phí được sử dụng 44 45 Kinh phí đã sử dụng đề nghị 46 Luỹ kế từ đầu năm 47 Kinh phí giảm kỳ này 48 Luỹ kế từ đầu năm 49 50 Kinh phí chưa sử dụng Loại 14 Khoản 09 ............................................... ........... PHẦN II- KINH PHÍ ĐÃ SỬ DỤNG ĐỀ NGHỊ QUYẾT TOÁN A K B N h M M C D T M E Nội dung chi Mã số G H I- Chi hoạt động 1- Chi thường xuyên a/ Chi cho con người 100 Tiền lương Lương ngạch bậc Lương tập sự Chức vụ Trách nhiệm Tiền thưởng Phúc lợi tập thể ………….. 101 1 Tổn g số NSNN giao Phí, lệ phí để lại 2 3 4 khác Nguồn L Tổng số Ngân sách nhà nước Việ n trợ 6 b/ Chi nghiệp vụ chuyên môn Dịch vụ công cộng Vật tư văn phòng Thg tin tuyên truyền Công tác phí ……………. 2- Chi không thường Xuyên Mua sắm TSCĐ II- Chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước ..................... 300 III- 1- Chi quản lý dự án Tiền lương Tiền công Vật tư văn phòng …… 2- Chi thực hiện Dán IV- Chi đầu tư XDCB 1- Chi xây lắp 2- Chi thiết bị 3- Chi phí khác Cộng 102 200 301 302 400 401 402 403 Cơ sở lập: - Căn cứ vào báo cáo « Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng kỳ trước - Căn cứ vào sổ chi tiết của các loại 4, loại 6, loại 2 (Tk241) Phương pháp lập Phần 1: Tổng hợp tình hình kinh phí I. Kinh phí hoạt đọng A. Kinh phí thường xuyên 1) Kinh phí chưa sử dụng kỳ trước chuyển sang (Ms 01): theo mã số 10 ở Báo cáo kỳ trước. 2) Kinh phí thực nhận kỳ này (Ms 02) : theo số phát sinh lũy kế Bên Có của TK 461 (NKP thường xuyên) trừ (-) số kinh phí nộp khôi phục (nếu có) 3) Lũy kế từ đầu năm (Ms 03) : theo Ms 02 của báo cáo kỳ này cộng (+) Ms03 của kỳ trước. 4) Tổng kinh phí được sử dụng kỳ này (Ms 04 = Ms 01 – Ms 02) của kỳ này 5) Lũy kế từ đầu năm (Ms 05) : theo số liệu kinh phí kỳ trước chuyển sang cộng (+) kinh phí thực nhận lũy kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo = Ms 04 kỳ này cộng (+) Ms 05 của kỳ trước. 6) Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán kỳ này (Ms06) :theo số phát sinh lũy kế Bên Nợ TK 661 trừ (-) số phát sinh bên Có TK661 (Chi tiết chi thường xuyên) trừ (-) các khoản chi nhưng chưa có nguồn trong kỳ. 7) Lũy kế từ đầu năm (Ms 07) = Ms 06 kỳ này cộng (+) Ms 07 kỳ trước 8) Kinh phí giảm kỳ này (Ms 08) : theo đối ứng Nợ TK 461, Có các TK 111, 112, … kỳ này (NKP thường xuyên) 9) Lũy kế từ đầu năm (Ms 09) = Ms 08 kỳ này cộng (+) Ms 09 kỳ trước. 10) Kinh phí chưa sử dụng kỳ này (Ms 10) = Ms 04 trừ (-) Ms 06 trừ (-) Ms 08 kỳ này B. Kinh phí không thường xuyên 11) Kinh phí không thường xuyên chưa sử dụng kỳ trước chuyển sang (Ms 11): theo mã số 20 ở Báo cáo kỳ trước. 12) Kinh phí thực nhận kỳ này (Ms 12) : theo số phát sinh lũy kế Bên Có của TK 461 (NKP không thường xuyên) trừ (-) số kinh phí nộp khôi phục (nếu có) 13) Lũy kế từ đầu năm (Ms 13) : theo Ms 12 của báo cáo kỳ này cộng (+) Ms 13 của kỳ trước. 14) Tổng kinh phí được sử dụng kỳ này (Ms 14 = Ms 11 – Ms 12) của kỳ này 15) Lũy kế từ đầu năm (Ms 15) : theo số liệu kinh phí kỳ trước chuyển sang cộng (+) kinh phí thực nhận lũy kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo = Ms 14 kỳ này cộng (+) Ms 15 của kỳ trước. 16) Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán kỳ này (Ms 16) :theo số phát sinh lũy kế Bên Nợ TK 661 trừ (-) số phát sinh bên Có TK661 (Chi tiết chi không thường xuyên) trừ (-) các khoản chi nhưng chưa có nguồn trong kỳ. 17) Lũy kế từ đầu năm (Ms 17) = Ms 16 kỳ này cộng (+) Ms 17 kỳ trước 18) Kinh phí giảm kỳ này (Ms 18) : theo đối ứng Nợ TK 461, Có các TK 111, 112, … kỳ này (NKP không thường xuyên) 19) Lũy kế từ đầu năm (Ms 19) = Ms 18 kỳ này cộng (+) Ms 19 kỳ trước. 20) Kinh phí chưa sử dụng kỳ này (Ms 20) = Ms 14 trừ (-) Ms 16 trừ (-) Ms 18 kỳ này II. KINH PHÍ THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG CỦA NHÀ NƯỚC 21) Kinh phí không thường xuyên chưa sử dụng kỳ trước chuyển sang (Ms 21): theo mã số 30 ở Báo cáo kỳ trước. 22) Kinh phí thực nhận kỳ này (Ms 22) : theo số phát sinh lũy kế Bên Có của TK 465 (NKP theo đơn đặt hàng của Nhà nước) trừ (-) số kinh phí nộp khôi phục (nếu có) 23) Lũy kế từ đầu năm (Ms 23) : theo Ms 22 của báo cáo kỳ này cộng (+) Ms 23 của kỳ trước. 24) Tổng kinh phí được sử dụng kỳ này (Ms 24 = Ms 21 – Ms 22) của kỳ này 25) Lũy kế từ đầu năm (Ms 25) : theo số liệu kinh phí kỳ trước chuyển sang cộng (+) kinh phí thực nhận lũy kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo = Ms 24 kỳ này cộng (+) Ms 25 của kỳ trước. 26) Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán kỳ này (Ms 26) :theo số phát sinh lũy kế Bên Nợ TK 635 trừ (-) số phát sinh bên Có TK635 (Chi tiết chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước) trừ (-) các khoản chi nhưng chưa có nguồn trong kỳ. 27) Lũy kế từ đầu năm (Ms 27) = Ms 26 kỳ này cộng (+) Ms 27 kỳ trước 28) Kinh phí giảm kỳ này (Ms 28) : theo đối ứng Nợ TK 465, Có các TK 111, 112, … kỳ này (NKP theo đơn đặt hàng của Nhà nước) 29) Lũy kế từ đầu năm (Ms 29) = Ms 28 kỳ này cộng (+) Ms 29 kỳ trước. 30) Kinh phí chưa sử dụng kỳ này (Ms 30) = Ms 24 trừ (-) Ms 26 trừ (-) Ms 28 kỳ này III. KINH PHÍ DỰ ÁN 31) Kinh phí không thường xuyên chưa sử dụng kỳ trước chuyển sang (Ms 31): theo mã số 40 ở Báo cáo kỳ trước. 32) Kinh phí thực nhận kỳ này (Ms 32) : theo số phát sinh lũy kế Bên Có của TK 462 (NKP dự án) trừ (-) số kinh phí nộp khôi phục (nếu có) 33) Lũy kế từ đầu năm (Ms 33) : theo Ms 32 của báo cáo kỳ này cộng (+) Ms 33 của kỳ trước. 34) Tổng kinh phí được sử dụng kỳ này (Ms 34 = Ms 31 – Ms 32) của kỳ này 35) Lũy kế từ đầu năm (Ms 35) : theo số liệu kinh phí kỳ trước chuyển sang cộng (+) kinh phí thực nhận lũy kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo = Ms 34 kỳ này cộng (+) Ms 35 của kỳ trước 36) Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán kỳ này (Ms 36) :theo số phát sinh lũy kế Bên Nợ TK 662 trừ (-) số phát sinh bên Có TK662 (Chi tiết chi dự án) trừ (-) các khoản chi nhưng chưa có nguồn trong kỳ. 37) Lũy kế từ đầu năm (Ms 37) = Ms 36 kỳ này cộng (+) Ms 37 kỳ trước 38) Kinh phí giảm kỳ này (Ms 38) : theo đối ứng Nợ TK 462, Có các TK 111, 112, … kỳ này (NKP dự án) 39) Lũy kế từ đầu năm (Ms 39) = Ms 38 kỳ này cộng (+) Ms 39 kỳ trước. 40) Kinh phí chưa sử dụng kỳ này (Ms 40) = Ms 34 trừ (-) Ms 36 trừ (-) Ms 38 kỳ này IV. KINH PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 41) Kinh phí không thường xuyên chưa sử dụng kỳ trước chuyển sang (Ms 41): theo mã số 50 ở Báo cáo kỳ trước. 42) Kinh phí thực nhận kỳ này (Ms 42) : theo số phát sinh lũy kế Bên Có của TK 441 (NKP đầu tư XDCB) trừ (-) số kinh phí nộp khôi phục (nếu có) 43) Lũy kế từ đầu năm (Ms 43) : theo Ms 42 của báo cáo kỳ này cộng (+) Ms 43 của kỳ trước. 44) Tổng kinh phí được sử dụng kỳ này (Ms 44 = Ms 41 – Ms 42) của kỳ này 45) Lũy kế từ đầu năm (Ms 45) : theo số liệu kinh phí kỳ trước chuyển sang cộng (+) kinh phí thực nhận lũy kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo = Ms 44 kỳ này cộng (+) Ms 45 của kỳ trước. 46) Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán kỳ này (Ms 46) :theo số phát sinh lũy kế Bên Nợ TK 241 trừ (-) số phát sinh bên Có TK241 (Chi tiết nguồn kinh phí đầu tư XDCB) trừ (-) các khoản chi nhưng chưa có nguồn trong kỳ. 47) Lũy kế từ đầu năm (Ms 47) = Ms 46 kỳ này cộng (+) Ms 47 kỳ trước 48) Kinh phí giảm kỳ này (Ms 48) : theo đối ứng Nợ TK 441, Có các TK 111, 112, … kỳ này (NKP đầu tư XDCB) 49) Lũy kế từ đầu năm (Ms 49) = Ms 48 kỳ này cộng (+) Ms 49 kỳ trước. 50) Kinh phí chưa sử dụng kỳ này (Ms 50) = Ms 44 trừ (-) Ms 46 trừ (-) Ms 48 kỳ này Phần II. Kinh phí đã được sử dụng đề nghị quyết toán I. Chi hoạt động (Ms 100): (Ms 100 = Ms 101 + Ms 102) 1) Chi thường xuyên (Ms 101): phân tích trên TK 661, theo từng L, N, M, TM 2) Chi không thường xuyên (Ms 102): phân tích trên TK 661, theo từng L, N, M, TM II. Chi theo đơn đặt hàng của nhà nước (Ms 200): phân tích trên TK 635, theo từng L, N, M, TM III. Chi dự án (Ms 300): phân tích trên TK 662, theo từng L, N, M, TM 1) Chi quản lý dự án (Ms 301): phân tích trên TK 662, theo từng L, N, M, TM 2) Chi thực hiện dự án (Ms 302): phân tích trên TK 662, theo từng L, N, M, TM IV. Chi đầu tư XDCB (Ms 400): phân tích trên TK 241, theo từng L, N, M, TM 1) Chi xây lắp (Ms 401): phân tích trên TK 2412, theo từng L, N, M, TM 2) Chi thiết bị (Ms 402): phân tích trên TK 2412, theo từng L, N, M, TM 3) Chi phí khác (Ms 403): phân tích trên TK 2412, theo từng L, N, M, TM 1.3.1.3. Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động Là phụ biểu bắt buộc của B02-H để phản ánh chi tiết kinh phí hoạt động đã sử dụng đề nghị quyết toán theo từng C, L, K, N, M, TM và theo từng loại kinh phí. Mã chương: Đơn vị báo cáo:. Mã đơn vị SDNS: L A K B Nh M Chỉ tiêu C D Mẫu số F02- 1H KP đã sử dụng (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ/BTC đề nghị quyết Kinh phí phí ngày 30/3/2006 của Bộ trưởngKinh BTC) toán được sử dụng kỳ này BÁO CÁO CHI TIẾT PHÍ HOẠT ĐỘNG Số thực nhậnKINHTổng số Kỳ Quý..2...năm....X kinh trư Kỳ xuyên Luỹ kế Luỹ kế động thường Nguồn kinhKỳ phí: ........hoạt phí ớc chu yển san g này từ đầu năm 1 2 3 được sử dụng kỳ này 4 này từ đầu năm 5 6 Kinh phí chưa sử dụng Lu chuyể ỹ Kỳ n này kế Đơn vị từ tính:kỳ sau đầu nă m giảm kỳ này 7 8 9= 4-5-7 Ngày .... tháng .... năm… Người lập biểu (Ký, họ tên) Căn cứ lập: Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) - Sổ chi tiết TK 461 và TK 661 - Báo cáo này (F02-H) của kỳ trước. Phương pháp lập + Cột 1: kinh phí kỳ trước chuyển sang chưa sử dụng, lấy số liệu từ cột 9 của kỳ trước + Cột 2: là số phát sinh lũy kế bên Có TK 461 trừ (-) số kinh phí nộp khôi phục hoặc là số liệu ở cột 2 trên sổ tổng hợp sử dụng nguồn kinh phí hoạt động. + Cột 3: là số phát sinh lũy kế bên Có TK 461 từ đầu năm, hoặc bằng cách lấy số liệu ghi ở cột 2 kỳ này cộng (+) số liệu ghi ở cột 3 kỳ trước + Cột 4: cột 4 = cột 1 + cột 2 - Các cột 5,6: ghi Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán số liệu phân tích từ TK 661 - Các cột 7: ghi Kinh phí giảm kỳ này, lấy số liệu từ Nợ TK 461, Có TK 111, 112 - Cột 8: ghi Kinh phí giảm lũy kế từ đầu năm: cột 7 kỳ này + cột 8 kỳ trước - Cột 9, ghi: Kinh phí chưa sử dụng chuyển kỳ sau. Cột 9 =cột 4 - cột 5 - cột 7 hoặc là cột 6 trên sổ tổng hợp sử dụng nguồn kinh phí (chi tiết theo loại kinh phí hoạt động) 1.3.1.4. Báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định định kỳ Là báo cáo tài chính tổng hợ, phản ánh tổng quát số hiện có và tình hình tăng, giảm từng loại tài sản cố định ở đơn vị và được lập theo năm. Cơ sở lập: Sổ chi tiết tài sản cố định, baó cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định của năm trước Mã chương: Mẫu số B04- H Đơn vị báo cáo: (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ/BTC Mã đơn vị SDNS: ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm:………. Stt Loại/Nhóm TSCĐ ĐV T A B TSCĐ hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị dụng cụ quản lý Khác TSCĐ vô hình ………. C I 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 II Số đầu năm SL 1 GT 2 Tăng trong năm SL GT 3 4 Giảm trong năm SL GT 5 6 Số cuối năm SL GT 7 8 Ngày .... tháng .... năm… Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Số liệu để ghi vào cột 1,2 là số liệu của baó cáo này năm trước Số liệu để ghi vào cột 3,4 là sổ chi tiết TSCĐ tăng trong năm Số liệu để ghi vào cột 5,6 là sổ chi tiết TSCĐ giảm trong năm Số liệu để ghi vào cột 7,8 được tính trên cơ sở số lương đầu năm (cột 1,2) cộng số lượng tăng trong năm (cột 3,4) trừ số lượng giảm trong năm (cột 5,6) 1.3.1.5. Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu Mã chương: Mẫu số B04- H Đơn vị báo cáo: (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ/BTC Mã đơn vị SDNS: ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP CÓ THU Từ tháng STT Chi tiêu Mã số đến tháng Thu phí, Thu sự lệ phí nghiệp Thu khác Tổng Ngày .... tháng .... năm… Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 1.3.1.6. Thuyết minh báo cáo quyết toán Mã chương:……………… Mẫu số B06-H Đơn vị báo cáo:…………… (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ/BTC Mã đơn vị SDNS:………… ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng BTC) THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Năm…… I- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP TRONG NĂM 1/ Tình hình biên chế, lao động, quỹ lương: - Số CNVC có mặt đến ngày 31/12: ............................................. Người Trong đó: Hợp đồng, thử việc:..................................................... Người - Tăng trong năm:........................................................................ Người - Giảm trong năm:........................................................................ Người - Tổng quỹ lương thực hiện cả năm:............................................. Người Trong đó: Lương hợp đồng........................................................... Đồng 2/ Thực hiện các chỉ tiêu của nhiệm vụ cơ bản:……………………………….. II- CÁC CHỈ TIÊU CHI TIẾT Đơn vị tính:………… STT CHỈ TIÊU Mã số Số dư Số dư đầu năm Cuối năm A B C 1 2 I- Tiền 01 - Tiền mặt tồn quỹ 02 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc 03 II- Vật tư tồn kho 11 III- Nợ phải thu 21 IV- Nợ phải trả 31 III- TÌNH HÌNH TĂNG, GIẢM CÁC QUỸ STT CHỈ TIÊU Quỹ khen Quỹ phúc lợi thưởng 1 2 Quỹ… Tổng số A B 3 4 1 Số dư đầu năm 2 Số tăng trong năm 3 Số giảm trong năm 4 Số dư cuối năm IV- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NỘP NGÂN SÁCH VÀ NỘP CẤP TRÊN STT CHỈ TIÊU Số phải nộp Số đã nộp Số còn phải nộp A B 1 2 3 I Nộp ngân sách - Thuế môn bài - Thuế GTGT - Thuế TNDN - Thuế thu nhập cá nhân - ………… II Nộp cấp trên Cộng V- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỰ TOÁN Loại Khoản A B Nội dung C 1- Dự toán thuộc NSNN 2- Dự toán thuộc nguồn khác Dự Dự Tổng Dự toán đã nhận Dự Dự toán toán dự Tổng Ngân sách nhà nước Nguồn toán toán năm giao toán số bị thực Rút Nhận Ghi khác trước trong được hủy còn lại từ bằng thu chuyển năm sử ở Kho Kho lệnh ghi sang dụng bạc bạc chi chi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 VI- NGUỒN PHÍ, LỆ PHÍ CỦA NSNN ĐƠN VỊ ĐÃ THU VÀ ĐƯỢC ĐỂ LẠI TRANG TRẢI CHI PHÍ (Chi tiết theo từng Loại, Khoản) 1- Nguồn phí, lệ phí năm trước chưa sử dụng được phép chuyển sang năm nay 2- Nguồn phí, lệ phí theo dự toán được giao trong năm 3- Nguồn phí, lệ phí đã thu và ghi tăng nguồn kinh phí trong năm 4- Nguồn phí, lệ phí được sử dụng trong năm (4=1+3) 5- Nguồn phí, lệ phí đã sử dụng đề nghị quyết toán 6- Nguồn phí, lệ phí giảm trong năm (nộp trả, bị thu hồi) 7- Nguồn phí, lệ phí chưa sử dụng được phép chuyển năm sau (7=4-5-6) VII- TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN KINH PHÍ (Chi tiết theo Loại, Khoản): 1- Số phí, lệ phí đã thu phải nộp NSNN nhưng được để lại đơn vị: 2- Tiền, hàng viện trợ không hoàn lại đã tiếp nhận trong kỳ được phép bổ sung nguồn kinh phí: 2.1- Tiền, hàng viện trợ phí dự án: 2.2- Tiền, hàng viện trợ theo chương trình, dự án: VIII- THUYẾT MINH 1- Những công việc phát sinh đột xuất trong năm:.................................................... 2- Nguyên nhân của các biến động tăng, giảm so với dự án, so với năm trước:......... IX- NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................................................................... Người lập biểu Kế toán trưởng Ngày…tháng…năm… Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 1.4. Các văn bản quy định liên quan đến lập dự toán và báo cáo quyết toán Việc lập dự toán và báo cáo quyết toán ngân sách Nhà nước được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật và Bộ tài chính: - Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật ngân sách Nhà nước. - Thông tư 102/2015/TT-BTC ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ tài chính hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách Nhà nước năm 2016 - Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30 tháng 3 năm 20016 của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp 1.5. Quy trình lập dự toán và chấp hành dự toán: Theo thông tư 167/2012/TT-BTC ngày 10 tháng 10 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ tài chính, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 12 năm 2012 và thay thế Thông tư số 224/2010/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Bộ Tài chính, quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện các hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính, cụ thể như sau: - Lập dự toán: Hàng năm, vào thời gian lập dự toán ngân sách nhà nước theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước, căn cứ nhiệm vụ công việc dự kiến triển khai năm kế hoạch; các cơ quan, đơn vị kiểm soát thủ tục hành chính có trách nhiệm xây dựng dự toán kinh phí cần thiết thực hiện các nhiệm vụ của năm kế hoạch, tổng hợp chung trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm của cơ quan, đơn vị mình, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Phân bổ và giao dự toán: Căn cứ dự toán ngân sách được cấp có thẩm quyền giao, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có trách nhiệm phân bổ và giao dự toán kinh phí cho các đơn vị trực thuộc sau khi có ý kiến thẩm tra của cơ quan tài chính cùng cấp. - Sử dụng và quyết toán kinh phí: + Kinh phí kiểm soát thủ tục hành chính được sử dụng và quyết toán theo quy định hiện hành; + Kinh phí thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính chi cho nội dung nào thì hạch toán vào mục chi tương ứng của mục lục ngân sách nhà nước theo quy định hiện hành; + Cuối năm quyết toán kinh phí kiểm soát thủ tục hành chính, tổng hợp chung vào quyết toán ngân sách hàng năm của cơ quan, đơn vị theo quy định

Video liên quan

Chủ đề