Tình hình nước ta sau cách mạng tháng 8 hiểm nghèo như thế nào

Giải bài tập Bài 1 trang 102 SGK Lịch sử 9

Đề bài

Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám hiểm nghèo như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 9 trang 96, 97 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Nước ta phải đối mặt với vô vàn khó khăn chống chất:

1. Giặc Ngoại xâm và nội phản:

- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng.

- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.

- Còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.

- Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá.

⟹ Như vậy, cùng một lúc nước ta phải đối phó với nhiều kẻ thù.

2. Tình hình trong nước:

- Về chính trị:

+ Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời còn non trẻ, chưa được củng cố.

+ Lực lượng vũ trang còn non yếu.

+ Những tàn dư của chế độ cũ còn sót lại.

- Về kinh tế:

+ Chủ yếu là nông nghiệp vố đã nghèo nàn, lạc hậu còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

+ Thiên tai liên tiếp sảy ra: Lũ lụt lớn vào tháng 8/1948 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, rồi đến hạn hán kéo dài làm cho 50% ruộng đất không thể cày cấy được.

- Về tài chính:

+ Ngân sách nước nhà trống rỗng.

+ Nhà nước cách mạng chưa được kiểm soát ngân hang Đông Dương.

+ Quân Tưởng tung ra thị trường các loại tiền đã mất giá trị.

- Về văn hóa - xã hội:

+ Hơn 90% dân số không biết chữ.

+ Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút,… tràn lan.

⟹ Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc”.

Chú ý:

Khó khăn lớn nhất và nguy hiểm nhất đối với Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám là giặc ngoại xâm và nội phản.

Bọ Cạp

- Nền độc lập, tự do của nước ta bị đe dọa nghiêm trọng, nhà nước cách mạng lại chưa được củng cố.

- Nền kinh tế nước ta chủ yếu là nông nghiệp vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

- Hậu quả của nạn đói do Nhật - Pháp gây ra cuối năm 1944 - đầu năm 1945 vẫn chưa được khắc phục.

- Nạn lụt lớn tháng 8 - 1945 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, rồi đến hạn hán kéo dài, làm cho 50% ruộng đất không thể cày cấy được. Sản xuất công nghiệp đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt.

- Nạn đói mới lại đang đe dọa nghiêm trọng đời sống nhân dân.

- Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rỗng. Nhà nước cách mạng lại chưa kiểm soát được Ngân hàng Đông Dương.

- Thêm vào đó, quân Tưởng tung ra trên thị trường các loại tiền đã mất giá trị, càng làm cho nền tài chính nước ta thêm rối loạn.

- Chế độ thực dân, phong kiến để lại những hậu quả rất nặng nề về mặt văn hóa : hơn 90% số dân không biết chữ, các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút... tràn lan.

=> Nước Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

0 Trả lời · 22:19 05/10

  • Biết Tuốt

    Nước ta phải đối mặt với vô vàn khó khăn chống chất:

    1. Giặc Ngoại xâm và nội phản:

    ◾ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng.

    ◾ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.

    ◾ Còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.

    ◾ Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá.

    ⟹ Như vậy, cùng một lúc nước ta phải đối phó với nhiều kẻ thù.

    2. Tình hình trong nước:

    - Về chính trị:

    ◾ Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời còn non trẻ, chưa được củng cố.

    ◾ Lực lượng vũ trang còn non yếu.

    ◾ Những tàn dư của chế độ cũ còn sót lại.

    - Về kinh tế:

    ◾ Chủ yếu là nông nghiệp vố đã nghèo nàn, lạc hậu còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

    ◾ Thiên tai liên tiếp sảy ra: Lũ lụt lớn vào tháng 8/1948 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, rồi đến hạn hán kéo dài làm cho 50% ruộng đất không thể cày cấy được.

    - Về tài chính:

    ◾ Ngân sách nước nhà trống rỗng.

    ◾ Nhà nước cách mạng chưa được kiểm soát ngân hang Đông Dương.

    ◾ Quân Tưởng tung ra thị trường các loại tiền đã mất giá trị.

    - Về văn hóa - xã hội:

    ◾ Hơn 90% dân số không biết chữ.

    ◾ Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút,… tràn lan.

    ⟹ Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc”.

    Chú ý:

    Khó khăn lớn nhất và nguy hiểm nhất đối với Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám là giặc ngoại xâm và nội phản.

    0 Trả lời · 22:20 05/10

    • Phước Thịnh

      Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám:

      Sau Cách mạng tháng Tám (1945) nước ta phải đối mặt với nhiều vấn đề cần được giải quyết nhanh.

      * Tình hình bên ngoài:

      - Cách mạng ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù cùng một lúc:

      + Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng.

      + Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.

      + Còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.

      + Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá.

      * Tình hình trong nước:

      - Về chính trị:

      + Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời còn non trẻ, chưa được củng cố.

      + Lực lượng vũ trang còn non yếu.

      + Những tàn dư của chế độ cũ còn sót lại.

      - Về kinh tế:

      + Chủ yếu là nông nghiệp vố đã nghèo nàn, lạc hậu còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

      + Thiên tai liên tiếp sảy ra: Lũ lụt lớn vào tháng 8/1948 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, rồi đến hạn hán kéo dài làm cho 50% ruộng đất không thể cày cấy được.

      - Về tài chính:

      + Ngân sách nước nhà trống rỗng.

      + Nhà nước cách mạng chưa được kiểm soát ngân hang Đông Dương.

      + Quân Tưởng tung ra thị trường các loại tiền đã mất giá trị.

      - Về văn hóa - xã hội:

      + Hơn 90% dân số không biết chữ.

      + Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút,… tràn lan.

      0 Trả lời · 22:21 05/10

      • Video liên quan

        Chủ đề