Tình huống dẫn đến ý định đánh nhau là gì

Hướng dẫn trả lời câu hỏi đọc hiểu bài Điều không tính trước trang 70, 71, 72, 73 SGK Ngữ Văn lớp 6 sách Cánh diều

hú ý ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó

Tình huống dẫn đến ý định ” đánh nhau” là gì?

Chú ý các lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy rõ hơn đặc điểm nhân vật ” tôi”

So với dự định ban đầu thì sự việc xảy ra ở phần 3 khác như thế nào?

Tranh minh họa cho chi tiết sự việc gì trong truyện?

Trong phần 4, điều gì khiến người đọc hồi hộp?

Qua phần 4, em thấy Nghị là người như thế nào?

Tranh minh họa nhắc em nhớ tới câu tục ngữ nào về sự đoàn kết?

Chú ý ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó

Ngôi kể thứ nhất. Việc lựa chọn ngôi kể như vậy rất thích hợp với chủ đề bộc lộ tâm trạng nhân vật

Tình huống dẫn đến ý định ” đánh nhau” là gì?

Quảng cáo

Tình huống dẫn đến ý định ” đánh nhau”: bàn thắng của tôi không được công nhận lại còn bị đám thằng Nghi trêu chọc, gây sự

Chú ý các lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy rõ hơn đặc điểm nhân vật ” tôi”

Qua những lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy được nhân vật tôi là người hiếm thắng, dễ xúc động

So với dự định ban đầu thì sự việc xảy ra ở phần 3 khác như thế nào?

So với ý định phục kích,xịt vũ khí hóa học vào thằng Nghị thay vào đó Nghị lại mang theo một cuốn sách luật bóng đá và mời Nghị và Phước đi xem bóng đá

Tranh minh họa cho chi tiết sự việc gì trong truyện?

Minh họa cho tình tiết tôi giăng bẫy cùng Phước đang nghênh chiến chờ đợi Nghĩ tới

Trong phần 4, điều gì khiến người đọc hồi hộp?

Hồi hộp vì sợ rằng Phước sẽ không nhận Nghị ra hiệu dừng lại mà tiếp tục như kế hoạch

Qua phần 4, em thấy Nghị là người như thế nào?

Nghị là cậu bé tốt, cậu ấy suy nghĩ thấu đáo và đối xử rất tốt với bạn bè

Tranh minh họa nhắc em nhớ tới câu thành tục ngữ nào về sự đoàn kết?

Một cây làm chẳng nên non,

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

IBAITAP: Cùng ibaitap đến với bài học “Điều không tính trước" hôm nay để được nội dung, ý nghĩa của truyện đồng thời nắm được nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm.

Lời giải chi tiết:

- Truyện kể về câu chuyện mà tôi không lường trước được đó là trong một lần đá bóng, “tôi” đã xảy ra xích mích với Nghi, tưởng rằng “chúng tôi” sẽ xảy ra một cuộc tranh chấp đánh nhau nhưng ai ngờ cả ba lại trò chuyện vui vẻ và trở thành những người bạn tốt.

- Nhân vật trong truyện là: tôi, Nghi, Phước.

- Nhân vật chính của câu chuyện là cậu bé dễ xúc động và nông nổi nhưng rất tốt bụng.

- Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất, việc sử dụng ngôi kể này có tác dụng giúp nhân vật dễ dàng bộc lộ tâm trạng và nó cũng rất thích hợp với chủ đề của truyện.

- Bài học mà câu chuyện mang lại đó là trước một sự việc nào đó chúng ta cần bình tĩnh để đánh giá mọi việc chứ không nên lấy bạo lực để giải quyết vấn đề.

Câu 2: Đọc trước truyện Điều không tính trước, tìm hiểu thêm về thông tin về tác giả Nguyễn Nhật Ánh. (SGK Ngữ văn 6 tập 2- trang 70)

Lời giải chi tiết:

- Nguyễn Nhật Ánh sinh năm 1955 tại Quảng Nam ông là một trong những nhà văn nổi tiếng tại Việt Nam. Đề tài sáng tác của ông dành cho thiếu nhi tuổi mới lớn, ông từng được bầu chọn là nhà văn được yêu thích nhất trong 40 năm liên tiếp.

II. CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Chú ý ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó. (SGK Ngữ văn 6 tập 2- trang 71)

Lời giải chi tiết:

Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, việc sử dụng ngôi kể rất thích hợp với chủ đề của văn bản và bộc lộ được tâm trạng của nhân vật.

Câu 2: Tình huống dẫn đến ý định "đánh nhau" là gì? (SGK Ngữ văn 6 tập 2- trang 71)

Lời giải chi tiết:

Tình huống dẫn đến ý định "đánh nhau" là do bàn thắng của “tôi” không được công nhận lại còn bị đám thằng Nghi trêu chọc và gây sự.

Câu 3: Chú ý các lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy rõ hơn đặc điểm nhân vật "tôi". (SGK Ngữ văn 6 tập 2- trang 71)

Lời giải chi tiết:

Từ lời đối thoại của hai nhân vật có thể thấy được nhân vật “tôi" là người hiếu thắng và rất dễ xúc động.

Câu 4: So với dự định ban đầu thì sự việc xảy ra ở phần 3 khác như thế nào? (SGK Ngữ văn 6 tập 2- trang 72)

Lời giải chi tiết:

So với dự định ban đầu (phục kích, xịt vũ khí hoá học vào thằng Nghi) thì ở phần 3 Nghi lại mang theo một cuốn sách luật bóng đá và mời “tôi” cùng Phước đi xem bóng đá.

Câu 5: Tranh minh họa cho chi tiết sự việc gì trong truyện? (SGK Ngữ văn 6 tập 2- trang 72)

Lời giải chi tiết:

Bức tranh minh hoạ cho sự việc tôi cùng Phước giăng bẫy nghênh chiến chờ Nghi tới.

Câu 6: Trong phần 4, điều gì khiến người đọc hồi hộp? (SGK Ngữ văn 6 tập 2- trang 73)

Lời giải chi tiết:

Điều khiến người đọc hồi hộp ở phần 4 đó là sợ rằng Phước không nhận Nghi ra hiệu dừng lại mà tiếp tục như kế hoạch và sẽ gây ra trận ẩu đả.

Câu 7: Qua phần 4, em thấy Nghi là người như thế nào? (SGK Ngữ văn 6 tập 2- trang 73)

Lời giải chi tiết:

Qua phần 4 em thấy Nghi là một cậu bé tốt bụng, cậu bé có suy nghĩ thấu đáo và đối xử rất tốt với bạn bè.

Câu 8: Tranh minh họa nhắc em nhớ tới câu tục ngữ nào về sự đoàn kết? (SGK Ngữ văn 6 tập 2- trang 74)

Lời giải chi tiết:

Tranh minh hoạ nhắc em tới câu tục ngữ:

   “Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”

III. CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Câu chuyện được kể theo ngôi nào? Dẫn ra một ví dụ về lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện Điều không tính trước. (SGK Ngữ văn 6 tập 2- trang 74)

Lời giải chi tiết:

Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, một số ví dụ về lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện là: 

  • Lời người kể chuyện là: Tôi đưa cái kìm cho Nghị và liếc lại phía bụi cây.
  • Lời nhân vật là: Mày làm gì vậy?

Câu 2: "Điều không tính trước" trong câu chuyện là điều gì? Qua đó em thấy nhân vật Nghi là người như thế nào? (SGK Ngữ văn 6 tập 2- trang 74)

Lời giải chi tiết:

- Điều không tính trước trong câu chuyện đó là việc Nghi tìm gặp nhân vật “tôi” để đưa cuốn sách luật đá bóng và rủ đi xem phim. Qua đó em thấy Nghi là một người tốt bụng, vui vẻ, bình tĩnh và không chấp nhặt.

Câu 3: Nhân vật "tôi" trong truyện là người như thế nào? Hãy chỉ ra một số chi tiết (hình dáng, lời nói, suy nghĩ, hành động,...) mà nhà văn đã dùng để khắc họa đặc điểm nhân vật "tôi". (SGK Ngữ văn 6 tập 2- trang 74)

Lời giải chi tiết:

- Nhân vật “tôi” trong truyện là một người nóng tính và  hiếu chiến. Nó được thể hiện ở các chi tiết sau:

  • Ức nhất là lúc đó bên tôi đang bị dẫn trước một bàn.
  • "Được rồi, nếu mày muốn gây sự, ông sẽ cho mày biết tay!".
  • Cuối cùng, tôi tìm thấy "vũ khí" trong hộp đồ nghề của anh Nghĩa.
  • "Chiều nay mày có đi đánh nhau với tao không?"
  • Tôi khích "Chẳng lẽ mày sợ thằng Nghi! Chính nó đã ăn gian trận bóng hôm nọ, lại còn chọc tức tụi mình nữa! Bỏ qua sao được!"
  • Tôi lên giọng đàn anh.

Câu 4: Điều gì tạo nên sự hấp dẫn trong kết thúc của câu chuyện (phần 4). (SGK Ngữ văn 6 tập 2- trang 75)

Lời giải chi tiết:

Điều tạo nên sự hấp dẫn trong kết thúc câu chuyện là việc Phước suýt chút nữa vẫn thực hiện theo kế hoạch. 

Câu 5: Theo em, qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Điều gì đối với em là thấm thía và sâu sắc nhất? Vì sao? (SGK Ngữ văn 6 tập 2- trang 75)

Lời giải chi tiết:

- Theo em qua câu chuyện tác giả muốn ca ngợi sự điềm đạm, bình tĩnh, suy nghĩ thấu đáo cũng như sự đoàn kết trong tình bạn đồng thời cũng phê phán sự bốc đồng, hiếu thắng. Với em điều mà em thấm thía nhất đó là sự đoàn kết trong tình bạn, bỏ qua những điều nhỏ nhặt vì đó là một tình cảm đẹp đáng được trân trọng.

Câu 6: Em hiểu như thế nào về kết thúc truyện: "Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ(…)”? (SGK Ngữ văn 6 tập 2- trang 75)

Lời giải chi tiết:

Kết thúc truyện đã cho em thấy một tình bạn đẹp cùng những khoảnh khắc đáng yêu trong cuộc sống. Cuộc sống của mỗi người sẽ trở nên nhiều màu sắc hơn khi có tình bạn, một tình bạn sẽ đẹp hơn nếu ta sống trong sự vị tha, yêu thương và đoàn kết.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Soạn bài Điều không tính trước ngắn nhất mà vẫn đủ ý được biên soạn bám sát sách Ngữ văn lớp 6 Cánh diều giúp học sinh soạn văn 6 dễ dàng hơn.

  • Soạn bài Điều không tính trước (hay nhất)
  • Tóm tắt Điều không tính trước

Bố cục

Xem thêm Bố cục Điều không tính trước

Nội dung chính

Xem thêm Nội dung chính Điều không tính trước

1. Chuẩn bị

Câu hỏi trang 70 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Đọc trước truyện Điều không tính trước, tìm hiểu thêm về thông tin về tác giả Nguyễn Nhật Ánh.

Trả lời:

Nguyễn Nhật Ánh sinh ngày 7 tháng 5 năm 1955 tại tỉnh Quảng Nam.  Ông được coi là một trong những nhà văn thành công nhất viết sách cho tuổi thơ, tuồi mới lớn với hơn 100 tác phẩm các thể loại.

Trước khi trở thành nhà văn nổi tiếng, Nguyễn Nhật Ánh từng có thời gian đi dạy học, viết báo với nhiều bút danh như Chu Đình Ngạn, Lê Duy Cật, Đông Phương Sóc, Sóc Phương Đông,... Năm 13 tuổi, ông đã có thơ đăng báo. Năm 1984, tác phẩm truyện dài đầu tiên Trước vòng chung kết đã định vị tên tuổi của ông trong lòng độc giả và kể từ đó, ông tập trung viết cho lứa tuổi thanh thiếu niên.

Tên tuổi của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh gắn liền với các tác phẩm làm say lòng độc giả bao thế hệ như Mắt biếc, Cỏn chút gì để nhớ, Hạ đỏ, Cô gái đến từ hôm qua, Chú bé rắc rối,… Truyện của ông được tái bản liên tục và chưa bao giờ giảm sức hút với những người yêu mến chất văn Nguyễn Nhật Ánh.

Ông cũng đã đoạt nhiều giải thưởng như: năm 1990, truyện dài “Chú bé rắc rối” được Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trao giải thưởng Văn học Trẻ hạng A. Năm 1995, ông được bầu chọn là nhà văn được yêu thích nhất trong 20 năm (1975-1995) qua cuộc trưng cầu ý kiến bạn đọc về các gương mặt trẻ tiêu biểu trên mọi lĩnh vực của Thành đoàn TP HCM và Báo Tuổi trẻ, đồng thời được Hội Nhà văn TP HCM chọn là một trong 20 nhà văn trẻ tiêu biểu trong 20 năm (1975-1995).

Năm 2010, tác phẩm Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của ông được trao tặng Giải thưởng Văn học ASEAN.

2. Đọc hiểu

a. Trong khi đọc

Câu hỏi trang 71 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Chú ý ngôi kể và tác dụng của ngôi kể đó

Trả lời:

Truyện được kể theo ngôi thứ I. Tác dụng của việc chọn ngôi kể thứ I làm cho câu chuyện được kể trở nên chân thực, sinh động, hấp dẫn,

Câu hỏi trang 71 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Tình huống dẫn đến ý định " đánh nhau" là gì?

Trả lời:

Tình huống dẫn đến ý định đánh nhau là: bàn thắng của tôi không được đội bạn mà đặc biệt là Nghi công nhận cho là đã mắc lỗi “việt vị”, nên nhân vật tôi cảm thấy không công bằng, bực mình và muốn trả thù Nghi.

Câu hỏi trang 71 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Chú ý các lời đối thoại của hai nhân vật, từ đó có thể thấy rõ hơn đặc điểm nhân vật " tôi"

Trả lời:

Qua lời đối thoại ta thấy, nhân vật “tôi” là người rất hiếu chiến, muốn công bằng.

Câu hỏi trang 72 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: So với dự định ban đầu thì sự việc xảy ra ở phần 3 khác như thế nào?

Trả lời:

Việc xảy ra ở phần (3) khác hẳn với dự định ban đầu của nhân vật “tôi”, ý định ban đầu là chặn đánh Nghi nhưng không ngờ Nghi lại mang cho mình mượn cuốn sách luật bóng đá và mời đi xem phim. 

Câu hỏi trang 72 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Tranh minh họa cho chi tiết sự việc gì trong truyện?

Trả lời:

Tranh minh họa cho sự việc nhân vật “tôi” cùng Phước giăng bẫy chờ Nghi tới để đánh.

Câu hỏi trang 73 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Trong phần (4), điều gì khiến người đọc hồi hộp?

Trả lời:

Điều khiến người đọc hồi hộp là sợ rằng Phước sẽ không nhận Nghị ra hiệu dừng lại mà tiếp tục như kế hoạch

Câu hỏi trang 73 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Qua phần (4), em thấy Nghi là người như thế nào?

Trả lời:

- Em thấy Nghi là người bộc trực, thẳng thắn nhưng rất tốt bụng và nhiệt tình với bạn bè.

Câu hỏi trang 74 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Tranh minh họa nhắc em nhớ tới câu tục ngữ nào về sự đoàn kết?

Trả lời:

Lá lành đùm lá rách .

Máu chảy ruột mề . 

Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ .

b. Sau khi đọc 

Câu 1 trang 74 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Câu chuyện được kể theo ngôi nào? Dẫn ra một ví dụ về lời người kể chuyện và lời nhân vật trong truyện Điều không tính được

Trả lời:

- Câu chuyện được kể theo ngôi thứ I

Dẫn ra một ví dụ về lời người kể chuyện và lời nhân vật:

Đưa tao xem nào! (Lời của nhân vật)

Tôi nói và rút tay ra khỏi túi quần, vô tình lại lôi ra cả cái kềm 

Mày đem kềm đi đâu vậy? – Nghi tò mò. (Lời của nhân vật)

À...à, lúc nãy tao sửa xe, rồi bỏ quên trong túi. (Lời của người kể chuyện)

Câu 2 trang 74 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: " Điều không tính trước" trong câu chuyện là điều gì? Qua đó em thấy nhân vật Nghi là người như thế nào?

Trả lời:

- “Điều không tính trước” trong câu chuyện là ý định ban đầu là đi đánh Nghi nhưng sau đó lại kết thúc bằng việc 3 đứa tôi đi xem phim trong vui vẻ, hào hứng.

- Em thấy Nghi là người bộc trực, thẳng thắn nhưng rất tốt bụng và nhiệt tình với bạn bè.

Câu 3 trang 74 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Nhân vật " tôi" trong truyện là người như thế nào? Hãy chỉ ra một số chi tiết ( hình dáng, lời nói, suy nghĩ, hành động,...) mà nhà văn đã dùng để khắc họa đặc điểm nhân vật " tôi"

Trả lời:

Nhân vật tôi là kiểu người hiếu chiến, nóng tính nhưng biết nhìn ra vấn đề và thay đổi

+ Lời nói: “ Được rồi, nếu mày muốn gây sự, ông sẽ cho mày biết tay”

+ Hành động: Đi tìm vũ khí để đánh nhau

+ Suy nghĩ: Nhân vật “tôi” bàn tính kế hoạch rất cụ thể để đánh Nghi.

Câu 4 trang 75 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Điều gì tạo nên sự hấp dẫn trong kết thúc của câu chuyện ( phần 4)

Trả lời:

Điều tạo nên sự hấp dẫn trong kết truyện ở phần (4) là nhân vật “tôi” không còn ý định đạnh nhau với Nghi nữa mà ba người bạn vui vẻ khoác vai nhau đi xem phim

Câu 5 trang 75 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Theo em, qua câu chuyện, tác giả muốn ca ngợi hay phê phán điều gì? Điều gì đối với em là thấm thía và sâu sắc nhất? Vì sao?

Trả lời:

Theo em, qua câu chuyện tác giả muốn ca ngợi tính cách thẳng thắn, giúp đỡ và yêu thương bạn bè đồng thời tác giả cũng phê phán đức tính nhỏ nhen, hiếu chiến, nóng tính. 

- Điều em thấm thía nhất là đừng bao giờ nóng vội, trước khi làm điều gì cần phải suy nghĩ thật thấu đáo nếu không sẽ đánh mất đi những thứ quan trọng trong cuộc đời. Như nhân vật “tôi” nếu vội vàng mà đánh Nghi thì rất có thể đã mất đi một người bạn tuyệt vời. 

Câu 6 trang 75 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Em hiểu như thế nào về kết thúc truyện:"Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ”

Trả lời:

Ở kết thúc này tác giả đã đề cao tinh thần đoàn kết, chung sức đồng lòng. Sự đoàn kết sẽ giúp chúng ta trở nên mạnh mẽ và to lớn hơn.

Tham khảo các bài Soạn văn lớp 6 ngắn nhất sách Cánh diều hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tuyển chọn soạn văn lớp 6 ngắn nhất - Cánh diều được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 Tập 1 và Tập 2 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ đề