Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

Sau đây , bài học mang tên : ” Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song “.Đề bài cũng đã phần nào tiết lộ cho các bạn về bài học của chúng ta về những vấn đề sẽ được giải quyết trong bài học rồi phải không ? Nhưng để hiểu sâu và áp dụng vào làm các bài tập vẫn dụng thì các bạn cần phải chú ý ,tập trung học lý thuyết và làm bài tập thực hành . Bạn không cần tìm kiến đâu xa vì Itoan đã soạn ra một bài giảng về chủ đề này . Chúng ta cùng bước vào bài học ngay nhé !

Mục tiêu bài học : Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song 

Sau đây là tóm tắt những nội dung mà các bạn sẽ học trong bài :

  • Vị trí tương đối của hai đường thẳng
  • Hai đường thẳng song song
  • Hoàn thiện bài tập cơ bản trong SGK

Kiến thức cơ bản của bài học : Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

Sau đây là toàn bộ kiến thức cơ bản của bài học

1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt

Cho hai đường thẳng a và b. Căn cứ vào sự đồng phẳng và số điểm chung của hai đường thẳng ta có bốn trường hợp sau:

a. Hai đường thẳng song song: cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung, tức là

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

b. Hai đường thẳng cắt nhau: chỉ có một điểm chung.

a cắt b khi và chỉ khi a ⋂ b = I.

c. Hai đường thẳng trùng nhau: có hai điểm chung phân biệt.

a ⋂ b = {A, B} ⇔ A ≡ B

d. Hai đường thẳng chéo nhau: không cùng thuộc một mặt phẳng.

a chéo b khi và chỉ khi a, b không đồng phẳng.

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

a song song với b

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

a cắt b tại giao điểm I

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

a và b cắt nhau tại vô số điểm (trùng)

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

a và b chéo nhau

2. Hai đường thẳng song song

Tính chất 1: Trong không gian, qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

Tính chất 2: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

Định lí: (về giao tuyến của hai mặt phẳng): Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song.

Hệ quả: Nếu hai mặt phẳng lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) song song với hai đường thẳng đó (hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó).

Hướng dẫn giải bài tập toán SGK lớp 11 bài học : Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song 

Học thì nên đi đôi với hành .Nắm được nguyên tắc như vậy thì sau khi học xong lý thuyết chúng ta nên bắt tay ngay vào làm những bài tập cơ bản củng cố kiến thức . Sau đây cùng Itoan đi giải bài tập trong SGK nhé !

Bài 1 :

Sau đây là đề bài của bài toán cần ta giải : Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q, R và S là bốn điểm lần lượt lấy trên bốn cạnh AB, BC, CD và DA. Chứng minh rằng nếu bốn điểm P, Q, R và S đồng phẳng thì:

a) Ba đường thẳng PQ, SR và AC hoặc song song hoặc đồng quy.

b) Ba đường thẳng PS, RQ và BD hoặc song song hoặc đồng quy.

Lời giải:

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

a) Ta có:

PQ = (ABC) ∩ (PQRS)

RS = (PQRS) ∩ (ACD)

AC = (ABC) ∩ (ACD)

Vậy hoặc PQ, RS, AC đồng qui hoặc song song.

b) PS =(ABD) ∩ (PQRS)

RQ = (BCD) ∩ (PQRS)

BD = (ABD) ∩ (CBD)

Vậy PS, RQ, BD đồng quy hoặc song song.

Bài 2 :

Đề bài cho ta những dữ liệu sau đây : Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt lấy trên ba cạnh AB, CD, BC. Tìm giao điểm S của AD và mặt phẳng (PQR) trong hai trường hợp sau đây.

a) PR song song với AC;

b) PR cắt AC.

Lời giải:

a) PR // AC

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

mp(PQR) và mp(ACD) lần lượt chứa hai đường thẳng song song PR // AC

⇒ (PQR) ∩ (ACD) = Qt là đường thẳng song song với AC và PR.

Gọi Qt ∩ AD = S

⇒ S = AD ∩ (PQR).

b) PR ∩ AC = I.

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

Có : Q ∈ (ACD) ∩ (PQR)

+ (ABC) ∩ (PQR) = PR.

+ (ACD) ∩ (ABC) = AC

+ (ACD) cắt (PQR)

⇒ PR; AC và giao tuyến của (ACD) và (PQR) đồng quy

Mà PR ∩ AC = I

⇒ I ∈ (ACD) ∩ (PQR).

⇒ (ACD) ∩ (PQR) = QI.

trong (ACD): QI ∩ AD = S chính là giao tuyến của (PQR) và AD.

Bài 3 :

Đề bài cho ta những dữ liệu để giải bài toán như sau : Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD và G là trung điểm của đoạn MN.

a) Tìm giao điểm A’ của đường thẳng AG và mp(BCD).

b) Qua M kẻ đường thẳng Mx song song với AA’ và Mx cắt (BCD) tại M’.

c) Chứng minh GA = 3GA’

Lời giải:

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

a) Có: MN ⊂ (ABN)

⇒ G ∈ (ABN)

⇒ AG ⊂ (ABN).

Trong (ABN), gọi A’ = AG ∩ BN.

⇒ A’ ∈ BN ⊂ (BCD)

⇒ A’ = AG ∩ (BCD).

b) + Mx // AA’ ⊂ (ABN) ; M ∈ (ABN)

⇒ Mx ⊂ (ABN).

M’ = Mx ∩ (BCD)

⇒ M’ nằm trên giao tuyến của (ABN) và (BCD) chính là đường thẳng BN.

⇒ B; M’; A’ thẳng hàng.

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

⇒ BM’ = M’A’ = A’N.

c) Áp dụng chứng minh câu b ta có:

ΔMM’N có: MM’ = 2.GA’

ΔBAA’ có: AA’ = 2.MM’

⇒ AA’ = 4.GA’

⇒ GA = 3.GA’.

Lời kết :

Lượng kiến thức ngày càng lớn yêu cầu các bạn cần nắm bắt tất cả chúng không phải là điều dễ dàng nhưng chỉ cần các bạn quyết tâm và có một lộ trình học tập phù hợp thì hoàn toàn có thể . Bên cạnh học tập trên lớp các bạn nên tìm hiểu thêm nhiều nguồn thông tin học tập mới lạ vừa để rèn luyện và nâng cao kiến thức của bản thân . Itoan sẽ giúp bạn trên chặng đường đi tìm tri thức . Cảm ơn các bạn đã tin tưởng chọn lựa Itoan . Các bạn có thể xem thêm những bài giảng khác tại : https://www.toppy.vn/

Chúc các bạn học tập thật tốt !

Xem thêm :

A. Tóm tắt lí thuyết

1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.

Cho hai đường thẳng  và  trong không gian. Có các trường hợp sau đây xảy ra đối với  và :

Trường hợp 1: Có một mặt phẳng chứa cả  và , khi đó theo kết quả tronh hình học phẳng ta có ba khả năng sau:

  • +  và  cắt nhau tại điểm , ta kí hiệu .
  • +  và  song song với nhau, ta kí hiệu .
  • +  và  trùng nhau, ta kí hiệu .

Trường hợp 2: Không có mặt phẳng nào chứa cả  và , khi đó ta nói  và  là hai đường thẳng chéo nhau.

2. Các định lí và tính chất.

  • - Trong không gian, qua một điểm cho trước không nằm trên đường thẳng  có một và chỉ một đường thẳng song song với .
  • - Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến đó hoặc đồng qui hoặc đôi một song song.
  • - Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
  • - Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song.

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

B. Bài tập

Dạng 1: TÌM GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT BẰNG QUAN HỆ SONG SONG

Phương pháp:

Sử dụng tính chất: Nếu hai mặt phẳng  và  có điểm chung và lần lượt chứa hai đường thẳng song song  và  thì giao tuyến của  và  là đường thẳng đi qua  song song với và .

Các ví dụ

Ví dụ 1. Cho hình chóp  có đáy  là hình bình hành.

Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  và 

    A. là đường thẳng đi qua S song song với AB, CD

    B. là đường thẳng đi qua S

    C. là điểm S

    D. là mặt phẳng (SAD)

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

Lời giải:

Ta có 

Ví dụ 2. Cho hình chóp  có đáy  là hình thang với các cạnh đáy là  và . Gọi  lần lượt là trung điểm của các cạnh  và  và  là trọng tâm của tam giác .

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  và .

    A.là đường thẳng song song với AB

    B.là đường thẳng song song vơi CD

    C.là đường thẳng song song với đường trung bình của hình thang ABCD

    D.Cả A, B, C đều đúng

b) Tìm điều kiện của  và  để thiết diện của  và hình chóp là một hình bình hành.

    A.           B.              C.              D. 

 

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

Lời giải:

a) Ta có  là hình thang và  là trung điểm của  nên .

Vậy 

 với

.

b) Dễ thấy thiết diện là tứ giác .

Do  là trọng tâm tam giác  và nên 

( là trung điểm của ).

.

Lại có . Vì  nên  là hình thang, do đó  là hình bình hành khi 

.

Vậy thết diện là hình bình hành khi .

Dạng 2: CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

Phương pháp:

Để chứng minh hai đường thẳng song song ta có thể làm theo một trong các cách sau:

  • - Chứng minh chúng cùng thuộc một mặt phẳng rồi dùng các phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song trong mặt phẳng.
  • - Chứng minh hai đường thẳng đó cùng song song vơi đường thẳng thứ ba.
  • - Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
  • - Sử dụng định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng.

Các ví dụ

Ví dụ 1. Cho hình chóp  có đáy  là một hình thang với đáy lớn . Gọi  lần lượt là trung điểm của  và .

a) Khẳng định nào sau đây là đúng nhất

    A.  song song với .

    B.  chéo với .

    C.  cắt với .

    D.  trùng với .

b) Gọi  là giao điểm của  và ,  là giao điểm của  và . Khẳng định nào sau đây là đúng?

    A.  song song với .

    B.  chéo với .

    C.  cắt với .

    D.  trùng với .

Lời giải:

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

a) Ta có  là đường trung bình của tam giác  nên .

Lại có  là hình thang .

Vậy .

b) Trong  gọi , trong  gọi .

Ta có  .

Vậy .

Do .

Ta có .

Ví dụ 2. Cho hình chóp  có đáy  là một hình thang với đáy  và . Biết . Gọi  và  lần lượt là trọng tâm các tam giác  và . Mặt phẳng  cắt  lần lượt tại . Mặt phẳng  cắt  tại .

a) Khẳng định nào sau đây là đúng?

    A.  song sonng với .

    B.  chéo với .

    C.  cắt với .

    D.  trùng với .

b) Giải sử  cắt  tại ;  cắt  tại . Chứng minh  song song với  và . Tính  theo .

    A.     B.     C.     D. 

Lời giải:

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

a) Ta có .

Vậy 

Tương tự 

Vậy 

Từ  và  suy ra .

b) Ta có ;

Do đó . Mà .

Tính : Gọi 

Ta có , 

Mà .

Từ suy ra 

Tương tự . Vậy .

Dạng 3: CHỨNG MINH BỐN ĐIỂM ĐỒNG PHẲNG VÀ BA ĐƯỜNG THẲNG ĐỒNG QUI

Phương pháp:

Để chứng minh bốn điểm  đồng phẳng ta tìm hai đường thẳng  lần lượt đi qua hai trong bốn điểm trên và chứng minh  song song hoặc cắt nhau, khi đó  thuôc .

Để chứng minh ba đường thẳng đồng qui ngoài cách chứng minh ở §1, ta có thể chứng minh  lần lượt là giao tuyến của hai trong ba mặt phẳng  trong đó có hai giao tuyến cắt nhau. Khi đó theo tính chất về giao tuyến của ba mặt phẳng ta được  đồng qui.

Các ví dụ

Ví dụ 1. Cho hình chóp  có đáy  là một tứ giác lồi. Gọi  lần lượt là trung điểm của các cạnh bên  và .

a) Khẳng định nào sau đây là đúng?

    A.  đôi một song song ( là giao điểm của  và ).

    B.  không đồng quy ( là giao điểm của  và ).

    C.  đồng qui ( là giao điểm của  và ).

    D.  đôi một chéo nhau ( là giao điểm của  và ).

b) Khẳng định nào sau đây là đúng?

    A. Bốn điểm  đồng phẳng.

    B. Bốn điểm  không đồng phẳng.

    C. MN, EF chéo nhau    

    D. Cả A, B, C đều sai

Lời giải:

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

a) Trong  gọi , dễ thấy  là trung điểm của , suy ra  là đường trung bình của tam giác.

Vậy .

Tương tự ta có  nên  thẳng hàng hay .

Vậy minh  đồng qui .

b) Do  nên  và  xác định một mặt phẳng. Suy ra  đồng phẳng.

Ví dụ 2. Cho hình chóp  có đáy  là hình chữ nhật. Gọi  lần lượt là trọng tâm các tam giác  và . Chứng minh:

a) Bốn điểm  đồng phẳng.

b) Khẳng định nào sau đây là đúng?

    A. Bốn điểm  đồng phẳng.

    B. Bốn điểm  không đồng phẳng.

    C. MN, EF chéo nhau    

    D. Cả A, B, C đều sai 

b) Ba đường thẳng  đồng qui ( là giao điểm của  và ).

a) Khẳng định nào sau đây là đúng?

    A.  đôi một song song ( là giao điểm của  và ).

    B.  không đồng quy ( là giao điểm của  và ).

    C.  đồng qui ( là giao điểm của  và ).

    D.  đôi một chéo nhau ( là giao điểm của  và ).

Toán Hình 11 hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

Lời giải:

a) Gọi  lần lượt là trung điểm các cạnh  và .

Ta có 

.

Tương tự 

Lại có 

Từ  và  suy ra . Vậy bốn điểm  đồng phẳng.

b) Dễ thấy  cũng là hình bình hành và .

Xét ba mặt phẳng  và  ta có :

.

Do đó theo định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng thì ba đường thẳng  đồng qui.