Trong bài “sài gòn tôi yêu”, phong cách nổi bật của con người sài gòn là gì?

Câu 1: Tác giả của văn bản là ai?

  • B. Vũ Bằng
  • C.Nguyễn Duy
  • D. Nguyễn Tuân

Câu 2: Văn bản Sài Gòn tôi yêu thuộc thể loại gì ?

  • A. Kí sự
  • B. Truyện ngắn
  • D. Hồi kí

Câu 3: Tác giả không cảm nhận về Sài Gòn qua phương diện nào?

  • A. Thiên nhiên
  • B. Thời tiết, khí hậu
  • D. Phong cách sống

Câu 4: Đoạn văn từ đầu đến “tông chi họ hàng” thể hiện nội dung gì?

  • A. thể hiện cảm nhận chung về Sài Gòn của tác giả.
  • C. thể hiện nững cảm nhận và những bình luận về phong cách con người Sài Gòn.
  • D. thể hiện tình yêu của tác giả với thành phố Sài Gòn.

Câu 5: Phong cách nổi bật của con người Sài Gòn theo tác giả là:

  • A. cởi mở, hồn hậu, dân dã, chân chất, mến người
  • B. tự nhiên, chân thực, kín đáo, thanh lịch trong ẩm thực và giao tiếp.
  • D. cởi mở, mạnh bạo, khỏe khoắn, toát lên tinh thần dân chủ.

Câu 6: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:

  • A. Miêu tả và nghị luận
  • B. Biểu cảm và thuyết minh
  • D. Thuyết minh và biểu cảm

Câu 7: Cho đoạn văn sau

Tôi yêu Sài Gòn da diết…Tôi yêu trong nắng sớm,một thứ nắng ngọt ngào vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên  một số đường còn nhiều cây xanh che chở....

Đoạn văn trên đã sử dụng điệp từ "tôi yêu..." mấy lần?

Câu 8: Ý nào không đúng với nội dung văn bản?

  • A. Sài Gòn là thành phố trẻ trung, năng động có nét hấp dẫn riờng của thiên nhiên, con người.
  • B. Người Sài Gòn có phẩm chất cởi mở, bộc trực, chân tình và trọng đạo nghĩa.
  • D. Thể hiện tình cảm sâu đậm của tác giả với Sài Gòn qua sự gắn bó lâu bền, am hiểu tường tận và cảm nhận tinh tế.

Câu 9: Những nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản?

  • A. Dùng thể tuỳ bút để bộc lộ cảm xúc thiết tha, nồng nhiệt.
  • B. Lời văn giàu hình ảnh, từ ngữ mang màu sắc địa phương.
  • C. Sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật: điệp từ, nhân hoá, so sánh.

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Sài Gòn tôi yêu Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Sài Gòn tôi yêu này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 7 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 7.

Đề bài: Trong văn bản “Sài Gòn tôi yêu”, nét đặc trưng của phong cách người Sài Gòn là gì? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện như thế nào?

Trả lời:

– Tác giả đã đánh giá: đây là nơi hội tụ của con người ở khắp bốn phương nhưng đã hoà hợp, không còn phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là những người con của Sài Gòn.

– Phong cách nổi bật của con người Sài Gòn được tác giả khái quát là tự nhiên, chân thành, bộc trực, khỏe khoắn, cởi mở, mạnh bạo, mà vẫn ý nhị. Vừa ý tứ mà lại mang những nét đẹp cổ xưa song vẫn toát lên tinh thần dân chủ.

– Người Sài Gòn còn hào phóng mở rộng, sẵn sàng dang tay đón nhận người khắp mọi nơi về Sài Gòn sinh sống lập nghiệp, dân số Sài Gòn đã leo lên tới 5 triệu.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Văn mẫu

Sài gòn tôi yêu là một bài tùy bút của Minh Hương. Bài này thể hiện tình cảm yêu mến và những ấn tượng của tác giả về Sài Gòn trên các phương diện chính: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoat của cư dân nơi đây và phong tục của con người nơi đây.

Bài tùy bút có ba đoạn:

 

– Đoạn 1: Từ đầu đến “tông chi họ hàng”: Những ấn tượng chung của tác giả về Sài Gòn và tình cảm của ông đối với nơi đây.

– Đoạn 2: Từ “ờ trên đất địa này đến leo lên hơn năm triệu” Cảm nhận và bàn bạc” đánh giá về phong cách con người Sài Gòn.

– Đoạn 3: Phần còn lại: Nhấn mạnh thêm tình yêu của mình đối với Sài Gòn, thành phố ấy.

 

Câu 2  trang 7 - SGK Ngữ văn 7 tập 1: Trong phần đầu bài (từ đầu đến “hàng triệu người khác”) tác giả đã bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống ở nơi ấy. Em hãy nêu lên:Trong phần đầu bài (từ đầu đến: hàng triệu người khác), Minh Hương bày tỏ lòng yêu mến của mình đối với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống nơi đây.

 

a) Sự cảm nhận chính xác và tinh tế của nhà văn cho thấy mặt riêng biệt của thiên nhiên khí hậu Sài Gòn là nắng sớm, gió lộng buổi chiều, cơn mưa nhiệt đới ào ào và mau dứt. Ngoài ra thời tiết Sài Gòn cũng thay đổi nhanh chóng đột ngột “trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt là như thủy tinh” Minh Hương cũng cảm nhận được về không khí, nhịp điệu cuộc sống đa dạng của Sài Gòn trong những thời khắc khác nhau: “đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, phổ phường náo động dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm, cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương, làm không khí mát dịu thanh sạch”

b. Tôi yêu Sài Gon da diết .. ”Đúng như lời thú nhận tác giả yêu Sài Gòn bằng một tình yêu nồng nhiệt thiết tha. Từ tình yêu ấy ông đã cảm nhận được nét đặc sắc của thành phố trẻ này. Đối với ông, cả sự “trái chứng” thay đổi đột ngột của thời tiết, những cơn mưa nhiệt đới ào ạt, sự ồn ào đông đúc trong những giờ của Sài Gòn cũng trở thành những cái đáng yêu, đáng nhớ. ông đã biện minh điều này bằng câu ca dao quen thuộc nói về quy luật tâm lí phổ biến của con người “Têu nhau yêu cả đường đi…”

Để biểu hiện tính cách của mình, Minh Hương đã sử dụng biện pháp điệp từ ở đầu câu, điệp cấu trúc câu để nhấn mạnh, khẳng định tình cảm của mình và cũng để biểu hiện sự phong phú của thiên nhiên, đất trời và khí hậu của Sài Gòn.

 

Câu 3 trang 174 - SGK Ngữ văn 7 tập 1:Trong phần thứ hai của bài (từ “ở trên đất này” đến “từ 1945 đến 1975”), tác giả tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn. Nét đặc trưng của phong cách ấy là gì? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện như thế nào?

 

Trong phần thứ hai của bài (từ “ở trên đất địa này… “đến…. “từ 1945 đến 1975”, Minh Hương tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn.

Theo ông, Sài Gòn là tụ hội của người bốn phương tứ xứ nhưng đã hòa hợp, không phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là cư dân Sài Gòn, người Sài Gòn.

Phong cách nổi bật của những con người này là chân thành bộc trực, cởi mở. Thiếu nữ Sài Gòn với vẻ đẹp tự nhiên dễ gần mà ý nhị với dáng vẻ tự nhiên khỏe khoắn vừa ý tứ vừa mạnh dạn tuy có vẻ cổ xưa nhưng mang tinh thần dân chủ.

 

Câu 4 trang 174 - SGK Ngữ văn 7 tập 1: Qua bài văn này, em cảm nhận được điều gì mới và sâu sắc về Sài Gòn cùng tình cảm với mảnh đất ấy của tác giả?

 

Qua bài văn ta cảm nhận được ấn tượng sâu đậm, tình cảm chân thành, nồng nhiệt của Minh Hương tác giả Nhớ Sài Gòn với con người và mảnh đất mà ông đã gắn bó trên năm chục năm trời.

Câu 3: Trang 172 sgk ngữ văn 7 tập 1
Trong phần thứ hai của bài (từ “ở trên đất này” đến “từ 1945 đến 1975”), tác giả tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn. Nét đặc trưng của phong cách ấy là gì? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện như thế nào?


  • Tác giả đã đánh giá: đây là nơi hội tụ của con người ở khắp bốn phương nhưng đã hoà hợp, không còn phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là những người con của Sài Gòn.
  • Phong cách nổi bật của con người Sài Gòn được tác giả khái quát là tự nhiên, chân thành, bộc trực, khỏe khoắn, cởi mở, mạnh bạo, mà vẫn ý nhị. Vừa ý tứ mà lại mang những nét đẹp cổ xưa song vẫn toát lên tinh thần dân chủ.
  • Người Sài Gòn còn hào phóng mở rộng, sẵn sàng dang tay đón nhận người khắp mọi nơi về Sài Gòn sinh sống lập nghiệp, dân số Sài Gòn đã leo lên tới 5 triệu.

Câu 3 (trang 173 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)

Trong đoạn 2 (từ “ở trên đất này” đến “leo lên hơn năm triệu”), tác giả tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn. Nét đặc trưng của phong cách ấy là gì? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện như thế nào?

Soạn cách 1

* Trong phần 2 của tác phẩm, tác giả đã nêu những nét đặc trưng về phong cách của con người Sài Gòn, điều đó được thể hiện cụ thể như sau:

- Tác giả viết “ ở trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Hoa, người Khơ – me,… mà chỉ toàn là người Sài Gòn cả => Câu văn thể hiện sự gắn kết của các cộng đồng dân tộc tại Sài Gòn, không phân biệt khác miền, không phân biệt sắc tộc, tất cả mọi người sống trên mảnh đất Sài Gòn đều được gọi là người Sài Gòn, và những người dân đã từng sống trên mảnh đất này cũng coi nơi đây là nơi mình sinh ra và họ thừa nhận đây là quê quán của mình.

- Những con nguời Sài Gòn dù già trẻ, gái trai, họ đều mang tring mình tính cách chân thành, bộc trực, tự nhiên, cởi mở, táo bạo mà vẫn ý nhị

- Hình ảnh những cô gái hồn nhiên, trong sáng, họ có cái đẹp đơn sơ, đôn hậu nhưng khi trong chiến đấu thì các chàng trai cô gái sài Gòn lại bất khuất, hi sinh cả tính mạng của mình, …

* Thái độ của tác giả đối với con người Sàn Gòn: đó là sự trân trọng, và sự tự hào đấy mến thương với những con người đã tạo nên lịch sử. Tác giả không biểu hiện một cách trực tiếp về tình của mình đối với người Sài Gòn, nhưng những câu văn, giọng điệu viết về con người và phong cách người Sàn Gòn đều thể hiện tình cảm của tác giả một cách gián tiếp mà sâu sắc.

Soạn cách 2

- Nét đặc trưng trong phong cách của người Sài Gòn là: chân thành, thẳng thắn, cởi mở, mạnh bạo mà vẫn ý nhị

- Thái độ tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn đó là tình cảm yêu mến chân thành, trân trọng người Sài Gòn.