Trong một bài thơ em đã học trong chương trình Ngữ văn 9

Hai khổ thơ đầu bài thơ Đò Lèn, Nguyễn Duy đã tái hiện lại:

Những trò chơi tuổi thơ nào được tác giả nhắc đến trong bài thơ Đò Lèn?

Câu thơ “dòng sông xưa vẫn bên lở, bên bồi” mang hàm nghĩa:

Câu thơ cuối của bài thơ  Đò Lèn thể hiện điều gì?

Câu thơ nói về vẻ đẹp của người phụ nữ xã hội phong kiến:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”

(Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Em hiểu thế nào về hình tượng “thu thủy”, “xuân sơn”. Cách nói “làn thu thủy, nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ hay hoán dụ? Vì sao?

Xem đáp án » 23/06/2020 34,156

Dụng ý của tác giả trong câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”? Theo em có nên thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” được không?

Xem đáp án » 23/06/2020 15,430

Qua đoạn trích, tác giả Nguyễn Du bày tỏ tình cảm gì với nàng Kiều?

Xem đáp án » 23/06/2020 11,345

Sử dụng câu chủ đề sau để viết đoạn văn:

“Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả về tài lẫn sắc”.

Xem đáp án » 23/06/2020 8,098

Qua cung đàn của Thúy Kiều (ở câu thơ cuối đoạn trích) em hiểu thêm gì về nhân vật này?

Xem đáp án » 23/06/2020 7,396

Cho câu thơ:

"Vân xem trang trọng khác vời"

a, Hãy chép tiếp 3 câu thơ tiếp theo.

b, Phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ: "Hoa cười ngọc thốt đoan trang".

c, Viết đoạn văn theo phương thức quy nạp (10 câu) nêu cảm nhận về vẻ đẹp của Thúy Vân trong đoạn trích vừa chép thơ. Trong bài viết có sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép nối.

Cho đoạn thơ sau:

Kiều càng sắc sảo mặn mà

So bề tài sắc lại là phần hơn

Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

Một hai nghiêng nước nghiêng thành

Sắc đành đòi một tài đành họa hai

Thông minh vốn sẵn tính trời

Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm

Cung thương lầu bậc ngũ âm

Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương

Khúc nhà tay lựa nên chương

Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân

Xem đáp án » 23/06/2020 6,072

- Bài thơ em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng thể hiện tình cảm tự hào về quê hương:

+ "Đoàn thuyền đánh cá" - Huy Cận

⇒ Nội dung của bài thơ là cho thấy cuộc sống đông vui, hòa đồng của những người dân chài trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.Đồng thời, thể hiện niềm tự hào của tác giả khi ngắm nhìn cảnh quê hương đang dần đổi mới, với khung cảnh thiên nhiên đầy thơ mộng và đẹp

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại

Các câu hỏi tương tự

Từ bài thơ trên, em nhớ đến bài thơ nào, của ai mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 (tập 1), cũng viết về những người lính xuất thân từ những chàng trai nông dân áo vải lam lũ, nghèo khó trên khắp mọi miền đất nước ? Hãy chép lại những câu thơ đó?

Các câu hỏi tương tự

Phần II. Tự Luận

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

   “Mai về miền Nam thương trào nước mắt

   Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

   Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

   Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”

a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Của tác giả nào?

b. Trong chương trình ngữ văn 9 cũng có một bài thơ thể hiện ước muốn cống hiến của tác giả với quê hương, đất nước. Đó là bài thơ nào?

c. Cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

Nêu tên tác giả khác em đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 tập 1 có cùng chủ đề với bài thơ trên? Nêu ít nhất hai điểm khác biệt về nội dung, hình thức của nhan đề hai bài thơ đó?


Trong một bài thơ em đã học trong chương trình Ngữ văn 9
Đọc đoạn thơ sâu và thực hiện các yêu cầu (Ngữ văn - Lớp 7)

Trong một bài thơ em đã học trong chương trình Ngữ văn 9

1 trả lời

Nghị luận vè học và hành (Ngữ văn - Lớp 8)

1 trả lời

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu (Ngữ văn - Lớp 9)

2 trả lời

Trong một bài thơ em đã học trong chương trình Ngữ văn 9

20 điểm

quynhle

Cũng trong một bài thơ ở chương trình Ngữ Văn 9 - tập 1, Nguyễn Duy đã có sự thay đổi hình ảnh “vầng trăng” và “ ánh trăng”. Hãy chép lại chính xác khổ thơ và chỉ ra ý nghĩa của sự thay đổi đó.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Chép thơ và chỉ rõ ý nghĩa sự thay đổi: - Chép đúng khổ cuối bài Ánh trăng - Ý nghĩa của sự thay đồi + Trong các khồ thơ trước, tác giả dùng hình ảnh vầng trăng (nhân hóa trở thành người bạn đồng hành của nhân vật trữ tình trong nhiều hoàn cảnh sống...) để gợi sự tròn đầy, sáng trong của trăng, vừa gợi ý nghĩa biểu tượng nói về vẻ đẹp không thể mờ phai của quá khứ, sự thủy chung, tình nghĩa của thiên nhiên, của người bạn... + Khổ cuối dùng hình ảnh ánh trăng: => Phù hợp với bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ (ánh mắt nhìn nghiêm khắc mà bao dung của một người bạn, một nhân chứng trong cuộc gặp gỡ không lời) => Ánh trăng là hình ảnh ần dụ, gợi nhiều liên tuởng: ánh sáng của hào quang quá khứ, ánh sáng của lương tâm, đạo đức, ánh sáng rọi soi, thức tỉnh, xua đi những góc tối trong tâm hồn nhắc nhở con người biết “giật mình” thức tỉnh...

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Có ý kiến cho rằng gia đình và những người thân chính là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của trẻ em. Em có đồng ý với ý kiến đó hay không? Vì sao? "Cần tạo cho trẻ em cơ hội tìm biết đuợc nguồn gốc lai lịch của mình và nhận thức được giá trị của bản thân trong một môi trường mà các em cảm thấy là nơi nương tựa an toàn, qua đình hoặc những người khác trông nom các em tạo ra. Phải chuẩn bị để các em có thể sống một cuộc sống có trách nhiệm trong một xã hội tự do. Cần khuyến khích trẻ em ngay từ lúc còn nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội…" (Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em)
  • Phẩm chất nổi bật nhất của nhân vật anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” là tình yêu nghề, say mê với công việc. Từ phần văn bản, em hãy viết một đoạn văn theo kiểu quy nạp khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về đặc điểm trên của nhân vật anh thanh niên. Trong đoạn văn có dùng một khởi ngữ, một câu rút gọn (gạch chân và chỉ rõ) Dưới đây là một phần trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long: “Và khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thể đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy... ”
  • Cảnh vật trong đoạn văn trên được miêu tả theo trình tự như thế nào? Cảnh vật trong đoạn văn được miêu tả vào thời điểm nào? Cảnh vật trong đoạn văn trên có đặc điểm gì? Đọc kĩ đoạn văn trích trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng. “Ngoài cửa sổ bây giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – Cái giống hoa ngay khi mới nở, mùa sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ ví đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lạc trở nên đậm sắc hơn Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu dời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – Những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ – Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa bao giờ đi đến – “cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình” . (Bến quê, Ngữ văn 9 – tập hai)
  • Mối quan hệ giữa bếp lửa đời và Bếp lửa trong thơ Bằng Việt.
  • Chép nguyên văn khổ thơ diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng viếng Bác.
  • Nêu hoàn cảnh đất nước ta thời điểm Y Phương sáng tác bài thơ “Nói với con”. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai bé nhỏ đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục.” (Nói với con- Y Phương)
  • Hãy trình bày mạch cảm xúc của bài thơ.Hình ảnh mùa xuân đất nước hiện lên thật đẹp trong những vần thơ của Thanh Hải: “Mùa xuân người cầm súng, Lộc giắt đầy trên lưng. Mùa xuân người ra đồng, Lộc trải dài nương mạ. Tất cả như hối hả, Tất cả như xôn xao...” (Mùa xuân nho nhỏ)
  • Ở phần trích trên, tác giả đã cho thấy vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh được kết hợp hài hòa bởi những yếu tố nào? Em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả dành cho Người?
  • Hãy nói về sự thành công của con người trong cuộc sống theo cảm nhận của em.
  • Nhà thơ Chế Lan Viên từng viết:'' Hãy biết ơn vị muối của đời cho Thơ chất mặn”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm thơ Quê hương của Tế Hanh

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm