Từ năm 1994, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại nào sau đây

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án A

Chinh sách đối ngoại “Định hướng Âu – Á” của Liên bang Nga từ năm 1994 thể hiện ở hai điểm:

- Một mặt Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhân được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

- Mặt khác, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN,…)

69 điểm

Phương Lan

Từ năm 1994, Liên bang Nga chuyển sang chính sách đối ngoại A. “Định hướng Âu - Á”. B. “Định hướng Đại Tây Dương”. C. Hòa bình, trung lập.

D. Ủng hộ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc vì độc lập dân chủ và tiến bộ xã hội

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án A Chinh sách đối ngoại “Định hướng Âu – Á” của Liên bang Nga từ năm 1994 thể hiện ở hai điểm: - Một mặt Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhân được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế. - Mặt khác, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN,…)

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc được nêu trong Hiến chương thành lập là A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. B. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia C. Giải quyết nạn đói cho châu Phi. D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
  • Chiến tranh lạnh tạo nên cục diện căng thẳng ở châu Âu biểu hiện ở điểm nào? A. Sự ra đời các tổ chức kinh tế ở châu Âu. B. Sự hình thành hai nhà nước trên lãnh thổ nước Đức. C. Gây ra cuộc nội chiến ở Trung Quốc trong ba năm. D. Gây nên cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
  • Chính quyền cách mạng đã thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói? A. Phát động phong trào tăng gia sản xuất. B. Chia ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng dân chủ. C. Giúp dân khôi phục, xây dựng lại hộ thống đê diều. D. Điều tiết lượng thóc gạo giữa các địa phương, nghiêm cấm nạn đầu cơ lương thực
  • Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), kinh tế Việt Nam có đặc điểm A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa du nhập. B. Phát triển cân đối giữa các ngành. C. Phát triển mất cân đối, lệ thuộc Pháp. D. Phát triển chậm và lệ thuộc vào Pháp
  • Góp phần thực hiện việc kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, thúc đẩy nhanh sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là ý nghĩa của A. phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá B. phong trào đòi tự do dân chủ cua tiểu tư sản C. phong trào vô sản hoá D. phong trào công nhân
  • Sự kiện lịch sử nào đã chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảng cách mạng trong phong trào dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX? A. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại (2-1930). B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn thành lập (9-1929). C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930). D. Nguyễn Thái Học bị bắt và xử bắn (năm 1930).
  • Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trò của miền Bắc là gì? A. miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định trực tiếp. B. miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định nhất. C. miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam. D. miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ bảo vệ cách mạng miền Nam.
  • Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm (1961-1965) ở miền Bắc là? A. Bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới, trong đó bộ phận chủ yếu là cơ cấu công nông nghiệp B. Cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư bản tư doanh C. Phát triển công nghiệp, nông nghiệp, tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa củng cố và tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh, cải thiện một bước đời sống nhân dân D. Xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của xã hội chủ nghĩa
  • Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ VIII đã xác định mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam là A. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp. B. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc (phát xít) Pháp – Nhật. C. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phong kiến tay sai. D. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát xít Nhật và phong kiến tay sai.
  • Số vốn Pháp đầu tư trong chương trình khai thác thuộc địa lần 2 ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở ngành nào? A. Công nghiệp nhẹ. B. Thương nghiệp C. Công nghiệp nặng D. Nông nghiệp

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Từ năm 1994, Liên bang Nga chuyển sang chính sách đối ngoại


A.

B.

“Định hướng Đại Tây Dương”.

C.

D.

Ủng hộ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc vì độc lập dân chủ và tiến bộ xã hội

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.