Ứng dụng của thuốc nhuộm hoạt tính

P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619

SCIENCE - TECHNOLOGY

No. 55.2019 Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY

- Các mẫu được đo trên máy đo màu quang phổ phản

xạ Gretag Macbeth Color Eye - 2180UV, sử dụng phần mềm

đo màu dựa trên nguồn sáng D65 và góc quan sát là 10

o

.

- Giá trị K/S của các mẫu vải sau nhuộm được đánh giá

theo phương trình Kubeka-Munk [6]:

=

()



(1)

Trong đó: K: là hệ số hấp phụ; S: là hệ số tán xạ; R: giá trị

phản xạ

- Thiết bị sử dụng:

Hình 2. Máy UV-vis

Hình 3. Máy đo màu Datacolor 800

* Đánh giá độ đều màu:

Độ bền màu giặt theo tiêu chuẩn ISO 105 - C01; Độ bền

màu mồ hôi theo tiêu chuẩn ISO 105 - 12/1996; Độ bền

màu ma sát khô theo tiêu chuẩn ISO 105-12/1996; Độ bền

màu ma sát ướt theo tiêu chuẩn ISO 105-12/1996; Độ bền

màu ánh sáng theo tiêu chuẩn ISO 105-12/1996.

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ thuốc nhuộm

hoạt tính Eriofast đến khả năng bắt màu của vải

polyamit

Bảng 2. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ thuốc nhuộm tới cường độ lên màu

của vải polyamit

Eriofast Red Eriofast Black Eriofast Navy

[Thuốc

nhuộm]

(%)

Giá trị R

Giá trị

K/S

[Thuốc

nhuộm]

(%)

Giá trị

R

Giá trị

K/S

[Thuốc

nhuộm]

(%)

Giá trị R

Giá trị

K/S

1 0,0508

8,867 1

9,312 1 0,0424

10,813

3 0,0290

16,190

3

17,739

2 0,0272

17,395

5 0,0240

19,845

5 0,0228 20,941

3 0,0231

20,656

6 0,0230

20,656

7 0,0221 21,635

4 0,0220

21,533

7 0,0228

20,941

8 0,0222 21,533

5 0,0220

21,533

8 0,0228

20,941

9 0,0222 21,533

6 0,0210

22,820

9 0,0225

21,233

10 0,0229 20,845

7 0,0221

21,635

Các mẫu vải sau khi được nhuộm bằng 03 loại thuốc

nhuộm hoạt tính Eriofast (đen, đỏ, xanh) tại các nồng độ

thuốc nhuộm khác nhau được đo phản xạ R trên thiết bị

Data Color và được tính toán theo công thức (1). Các kết

quả được thể hiện tromg bảng 2.

Kết quả bảng 2 cho thấy:

- Đối với màu Eriofast Navy: Khi nồng độ thuốc nhuộm

tăng thì khả năng lên màu của các mẫu vải cũng tăng. Tuy

nhiên khi nồng độ thuốc nhuộm sử dụng tăng lên đến 4%

thì khả năng bắt màu của mẫu vải không tăng. Như vậy đối

với thuốc nhuộm Eriofast Navy khi nhuộm thì chỉ cần sử

dụng nồng độ thuốc nhuộm là 4%.

- Đối với màu Eriofast Black: Khi nồng độ thuốc nhuộm

tăng thì khả năng lên màu của các mẫu vải đều tăng. Tuy

nhiên khi nồng độ thuốc nhuộm sử dụng tăng lên đến 8%

thì khả năng bắt màu của mẫu vải không tăng. Như vậy đối

với thuốc nhuộm Eriofast Black khi nhuộm thì chỉ cần sử

dụng nồng độ thuốc nhuộm sử dụng cao nhất là 8%.

- Đối với màu Eriofast Red: Khi nồng độ thuốc nhuộm

tăng thì khả năng lên màu của các mẫu vải đều tăng. Tuy

nhiên khi nồng độ thuốc nhuộm sử dụng tăng lên đến 7%

thì khả năng bắt màu của mẫu vải không tăng. Như vậy đối

với thuốc nhuộm Eriofast Red khi nhuộm thì chỉ cần sử

dụng nồng độ thuốc nhuộm là 7%.

Như vậy trong 03 loại thuốc nhuộm sử dụng thì thuốc

nhuộm màu Navy đạt khả năng bão hòa sớm nhất (4%), sau

đó là thuốc nhuộm màu Red (7%) và màu Black bão hòa tại

(8%). Kết quả cho thấy khi sử dụng các loại thuốc nhuộm

này thì chỉ nhuộm nồng độ thuốc nhuộm bão hòa. Nếu

sử dụng nồng độ thuốc nhuộm cao hơn nồng độ thuốc

nhuộm bão hòa thì hiệu quả lên màu không những không

tăng mà lượng thuốc nhuộm dư thừa sẽ ảnh hưởng đến

chất lượng của vải cũng như ảnh hưởng tới môi trường.

3.2. Kết quả so sánh công nghệ nhuộm của thuốc

nhuộm hoạt tính với thuốc nhuộm axit cho vải polyamit

3.2.1. Kết quả so sánh cường độ lên màu của vải sau

nhuộm

Bảng 3. Kết quả cường độ lên màu của mẫu vải polyamit được nhuộm bằng

thuốc nhuộm hoạt tính và thuốc nhuộm axit

Hoạt tính Eriofast

Các mẫu vải sau khi được nhuộm bằng 03 loại thuốc

nhuộm hoạt tính Eriofast (đen, đỏ, xanh) và 03 loại thuốc

nhuộm axit Lanaset (đen, đỏ, xanh) tại cùng một nồng độ