Uses and gratifications theory là gì

Trang Chủ Diễn Đàn > E - CÁC CÂU LẠC BỘ > CLB Học Tập > Khoa Học >

You're Reading a Free Preview
Pages 7 to 12 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 17 to 24 are not shown in this preview.

Nhà nghiên cứu: Laswell (1927) và Hovland et.al. (1953). Cách đặt vấn đề của thuyết này chịu ảnh hưởng bởi tâm lý học hành vi, cho rằng cùng một kích thích sẽ tạo ra cùng một loại phản ứng giống nhau ở đám đông (Williams K., 2003).

Thuyết “Mũi kim tiêm” (hypodermic needle model) hay thuyết “Viên đạn ma thuật” (magic bullet) cho rằng người xem thì thụ động và bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các phương tiện truyền thông. Họ mặc nhiên chấp nhận những thông điệp mà họ nhận được từ các phương tiện truyền thông mà không cần phải xem xét lại. Như vậy, thông điệp đã được bắn thẳng vào người xem và thâm nhập vào tâm trí của họ giống như một viên đạn ma thuật, tạo ra các phản ứng giống nhau ở mọi người.

Mặc dù có nhiều tranh luận về học thuyết này, nhưng mô hình “mũi kim tiêm” vẫn chứa đựng các sự thật trong nó. Harold Lasswell (1927) là nhà lý luận nổi bậc nhất về mô hình này. Lasswell cho rằng các phương tiện truyền thông đại chúng có sức mạnh vô cùng lớn. Chúng gây ảnh hưởng và thống trị dư luận xã hội. Bằng chứng là trong suốt chiến tranh thế giới II, các hoạt động truyền thông (mang tính chính trị) luôn được sử dụng để tẩy não đám đông” (Quyền năng bí ẩn, trang 20 , 2014).

Lý thuyết về hiệu ứng mồi của Jo & Berkowitz (1994) lập luận rằng: các sự kiện, tình tiết mà một người kinh nghiệm được thông qua các PTTT đại chúng (như phim ảnh) sẽ kích hoạt ý tưởng, suy nghĩ, cảm xúc và xu hướng hành động trong tâm trí của anh ta. Nói cách khác, anh ta cảm nhận và diễn tập nó trong tâm trí để rồi hành động y như vậy trong thực tế.

Phim ảnh (một trong các PTTT đại chúng) có khả năng làm cho bức thông điệp trở nên dễ cảm thụ nhất (dù người tiếp nhận thông tin bị mù chữ), phim ảnh dễ dàng tác động và dẫn dắt cảm xúc của người xem với hình ảnh và âm nhạc; phim ảnh tạo ra kinh nghiệm gián tiếp cho người xem, nó hướng dẫn họ chi tiết cách hành động (Quyền năng bí ẩn, trang 321-322, 2014).

Mô hình hai bước được phát triển bởi Lazarfeld và các đồng nghiệp của ông (Lazarsfeld, Berelson & Gaudet, 1948), khi nghiên cứu của họ về cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.

Mô hình cho thấy rằng các PTTT không giúp thay đổi quyết định của cử tri, mà là củng cố thái độ và quyết định đã được hình thành trước đó của họ. Nếu cử tri thay đổi quyết định là do ý kiến của bạn bè, hàng xóm hay đồng nghiệp mà họ xem là ‘chuyên gia‘ hoặc người theo dõi sâu sát lĩnh vực chính trị.

Tuy nhiên, hạn chế của mô hình này là xem cá nhân là thụ động, bị ảnh hưởng bởi các cá nhân khác trong cuộc sống của họ.

Theo McCombs & Shaw’s study (1972), thuyết Agenda setting cho rằng các cơ quan báo chí truyền thông (dựa vào giá trị quan và mục đích tôn chỉ, đồng thời căn cứ vào môi trường thực tế để) “lựa chọn” vấn đề hoặc nội dung mà họ coi là quan trọng để cung cấp cho công chúng, chứ không phải cung cấp những thông tin mà công chúng cần.

McCombs (1994) gần đây cho rằng hiệu ứng của thuyết này rất mạnh khi khán giả không biết hay không có kinh nghiệm trực tiếp về vấn đề, khi họ phụ thuộc nhiều hơn vào các phương tiện truyền thông để hiểu tình hình.

Thảo luận. Truyền thông TQ nói gì về sự kiện đặt giàn khoan HD981 ở biển Đông?

Thuyết U&G giả định rằng mọi người lựa chọn thông tin họ cần một cách ý thức để thỏa mãn nhu cầu cụ thể của họ. Ngoài ra, công chúng còn có cảm giác “thỏa mãn” khi có thể “chống lại” ý đồ truyền tải thông điệp của nhà truyền thông (Fiske, 1986). Thuyết này đã không còn coi công chúng là “nạn nhân” của các PTTT đại chúng nữa.

Thảo luận. Bạn truy cập internet để tìm kiếm những thông tin gì để thỏa mãn nhu cầu thông tin?

Đọc thêm 12 động cơ tìm kiếm, lựa chọn và tiêu thụ thông tin của con người (Quyền năng bí ẩn, trang 200-201, 2014; McQuail, Mass Communication, 1994).

Thuyết đóng khung có gốc rễ từ trong lĩnh vực tâm lý học và xã hội học. Goffman (1974:10-11) định nghĩa “KHUNG” là chính là những giản đồ diễn giải cho phép con người “xác định, tiếp nhận, định dạng và dán nhãn cho vô số những sự biến diễn ra trong cuộc sống của họ”.

Khung được định nghĩa là “ý tưởng tổ chức cốt lõi” giúp “giải nghĩa về các sự kiện liên quan, cũng như gợi ý xem đâu mới là vấn đề cần xem xét”. Việc đóng khung chính là quá trình “quyết định xem cái gì được chọn, cái gì bị loại bỏ, và cái gì được nhấn mạnh. Nói tóm lại, tin tức cho chúng ta biết về một thế giới đã được đóng gói. ” (Gamson, 1985)

Khán giả cũng có “khung” nhận thức riêng của riêng họ, do kinh nghiệm và kiến thức cá nhân trước đó của họ. Khán giả sử dụng khung của họ để giải thích các thông điệp truyền thông. Vẫn còn sự tranh luận về cách đóng khung của nhà báo với cách diễn giải theo khung của khán giả.

Suy ngẫm. Thuyết đóng khung có cho thấy nguồn gốc của PR đen hay không? Vì sao bạn cho là vậy?

Nguồn: Lê Trần Bảo Phương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊNSAIGON UNIVERSITYTẠP CHÍ KHOA HỌCSCIENTIFIC JOURNALĐẠI HỌC SÀI GÒNOF SAIGON UNIVERSITYSố 74 (02/2021)No. 74 (02/2021)Email: ; Website: //sj.sgu.edu.vn/HÀNH VI TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT SỬ DỤNG VÀ HÀI LÒNGSocial media behavior of students approach from the uses and gratifications theoryThS. Nguyễn Thành PhươngTrường Đại học Sài GịnTĨM TẮTTruyền thông xã hội được sinh viên sử dụng ngày càng phổ biến nhằm đáp ứng nhu cầucủa họ. Cách thức sử dụng truyền thông xã hội của sinh viên phụ thuộc vào mức độ nhậnthức và thái độ của họ. Với cách tiếp cận lý thuyết sử dụng và hài lòng, vai trò của sinhviên trong việc sử dụng truyền thơng xã hội được đề cao. Điều đó được biểu hiện trongviệc lựa chọn và sử dụng truyền thông xã hội. Họ chủ động trong việc tìm hiểu và lựa chọnloại hình tham gia. Trên cơ sở tìm hiểu chức năng, hành vi truyền thông xã hội của sinhviên được biểu hiện thơng qua các hoạt động cụ thể.Từ khóa: hành vi truyền thông xã hội, lý thuyết sử dụng và hài lịng, truyền thơng xã hộiABSTRACTSocial media is increasingly used by students to meet their need. Student’s use of social media dependson their cognitive and attitude levels. With the uses and gratifications theory approach, the role ofstudents in the use of social media is enhanced. That is manifested in the selection and use social media.They are proactive in finding out and choosing the type of social media to join. Based on understandingthe functions of social media, student’s behavior on social media is expressed through specificactivities.Keywords: social media behavior, the uses and gratifications theory, social mediaMạng xã hội đã, đang và sẽ tiếp tục là cơngcụ làm việc, giải trí, nguồn thông tin quantrọng trong cuộc sống của người Việt Nam.Trong đó, Facebook là loại hình truyềnthơng xã hội đang chiếm ưu thế nhất hiệnnay (Hootsuite, 2020).Sinh viên (SV) là tầng lớp tri thức trẻ,chủ nhân tương lai của đất nước, học tập,rèn luyện tay nghề là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng mà họ cần phải thựchiện ngay khi còn ngồi trên ghế nhà1. Mở đầuVào thời đại kỷ nguyên số và Internet,truyền thông xã hội đã trở thành một trongnhững công cụ, phương tiện không thểthiếu trong đời sống xã hội. Truyền thôngxã hội đã và đang đáp ứng những nhu cầucủa người sử dụng ở nhiều tầng lớp khácnhau, số lượng người tham gia khôngngừng tăng lên. Trong những tháng đầunăm năm 2020, có khoảng 67% người ViệtNam đang sử dụng truyền thông xã hội.Email: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNGTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊNtrường. Để khám phá tri thức, SV tìm kiếmthơng tin, tư liệu từ nhiều nguồn khácnhau, trong đó Internet là hình thức phổbiến. Không những vậy, những nhu cầukhác của SV như giao lưu, kết bạn, giải trí,khẳng định bản thân... cũng phát triểnmạnh ở trong giai đoạn này. SV sẽ tìm đếncác phương tiện giúp họ thỏa mãn nhu cầuvà do vậy truyền thông xã hội trở thànhcông cụ không thể thiếu trong đời sống củahọ.Từ khi truyền thông xuất hiện, nhiều lýthuyết nghiên cứu đã được đặt nền móngvà phát triển cho đến ngày nay. Trong đó,lý thuyết sử dụng và hài lòng (uses andgratifications theory) sớm được đề xuất vàtrở nên kinh điển trong nghiên cứu truyềnthông, bởi vì nó đề cao tính chủ động củangười sử dụng (Ivan, Maja & Zrinka,2014). Không chỉ dừng lại ở việc nghiêncứu các phương tiện truyền thống, lýthuyết này đã và đang phát huy những giátrị nhất định trong nghiên cứu những loạihình truyền thơng mới hiện nay (Aisar,Mohd & Nur, 2015). Tuy nhiên, việc sửdụng lý thuyết này trong nghiên cứu hànhvi của người sử dụng trên các phương tiệntruyền thông xã hội chưa đầy đủ ở ViệtNam, đặc biệt là nghiên cứu đối với SV.Do đó, bài viết “Hành vi truyền thông xãhội của sinh viên - Tiếp cận từ lý thuyếtsử dụng và hài lòng” được đề xuất vànghiên cứu. Kết quả bài viết sẽ bổ sung vàocơ sở lý luận về hành vi sử dụng truyềnthông xã hội.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Truyền thông xã hội2.1.1. Khái niệm truyền thông xã hộiHiện nay, truyền thông xã hội (TTXH)được hiểu theo nhiều cách khác nhau.TTXH đề cập đến các nền tảng trựctuyến mà mọi người sử dụng để chia sẻnhững ý kiến về hình ảnh, các đoạn video,âm nhạc, hiểu biết và nhận thức với ngườikhác (Lai & Turban, 2008). Blackshaw vàcộng sự (2006) cho rằng, TTXH có thểđược mơ tả như một nền tảng mà ngườidùng có thể kiến tạo, lưu hành và sử dụngthông tin trực tuyến.Howard và Park (2012) cho rằng,TTXH bao gồm ba phần: cơ sở hạ tầng, nộidung và con người. Cơ sở hạ tầng là nhữngthông tin và các công cụ được sử dụng đểsản xuất và phân phối nội dung. Nội dungđược truyền tải trên TTXH ở dạng kỹ thuậtsố như tin nhắn, tin tức, ý tưởng và các sảnphẩm văn hóa. Con người khơng chỉ là cánhân mà cịn là những tổ chức, ngành vàlĩnh vực. Khi sử dụng TTXH, bất cứ aicũng có thể trở thành nguồn kiến tạo vàtiêu thụ nội dung, nhưng phần lớn mọingười đóng vai trò người tham gia hoặctiêu thụ nội dung.Từ những quan niệm trên, chúng tôihiểu rằng, TTXH là các dịch vụ trực tuyếncho phép người dùng có thể kiến tạo hoặctrao đổi nội dung với nhau, có khả năngtương tác với người khác mà khơng có giớihạn về thời gian và khoảng cách, có khảnăng lưu trữ và tìm kiếm thơng tin.2.1.2. Các loại hình truyền thơng xã hộiDo chưa có sự thống nhất trong việcxác định nội hàm, nên việc phân chiaTTXH được thực hiện theo nhiều cách vớiquan điểm khác nhau.Kennedy và cộng sự (2007) cho rằng,TTXH được chia thành các nhóm sau:mạng xã hội (Social networking sites);Blogs; Microblogs; các trang chia sẻ nộidung (Content sharing sites); các trangđánh dấu xã hội (Social bookmakingsites), Wikis, Podcasts và Forums. Cáchphân chia này cũng được các tác giả khácđồng tình.65 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITYNo. 74 (02/2021)của con người được hình thành và thúc đẩythơng qua hệ thống nhu cầu của họ(Nguyễn Hồi Loan & Trần Thu Hương,2019). Nếu người dùng có nhu cầu giải trí,họ sẽ tìm đến các trang chia sẻ video, hìnhảnh hoặc họ sẽ sử dụng các trang mạng xãhội nếu họ có nhu cầu giao lưu, kết bạn.Cuối cùng, người dùng có thể đánh giáthơng tin trên các phương tiện truyền thơngthay vì chỉ đọc hoặc xem thông tin(Blumler, 1979). Người dùng không chỉđọc mà cịn thể hiện quan điểm cá nhân vềcác thơng tin được đăng tải trên phươngtiện truyền thông. Mặc dù cùng một thơngtin nhưng họ có thể đánh giá khác nhau.Điều đó phụ thuộc vào quan điểm, gócnhìn cá nhân. Chẳng hạn, cùng một bộphim nhưng với thái độ của mỗi ngườikhác nhau, họ sẽ có cách nhìn khác nhau.Các quan điểm, đánh giá được biểu thịthông qua các chức năng cụ thể của TTXHnhư like, share, comment, v.v.Qua đó cho thấy, lý thuyết U&G đãphản bác tiền đề lỗi thời “người sử dụngluôn ở thế bị động khi sử dụng các loạihình truyền thơng, ảnh hưởng của phươngtiện truyền thơng lên tất cả người dùng đềugiống nhau” (Griffin, 2012, tr. 358). Hơnnữa, lý thuyết này cho rằng “con người làchủ thể của các hoạt động và hệ thống nhucầu là nguồn gốc các hoạt động” (Katz etal., 1973). Như vậy, lý thuyết U&G đãcung cấp cái nhìn tồn diện, sâu sắc vềđộng cơ lựa chọn và sử dụng các phươngtiện truyền thơng của người dùng. Đó làvấn đề cốt lõi mà lý thuyết U&G hướngtới.Mặc dù được đặt nền móng từ khá sớmnhưng mãi đến những năm 1970, lý thuyếtU&G mới được hình thành. Trong thờigian trên, lý thuyết này tiếp cận cả hai khíacạnh: chức năng và tâm lý. Tiếp cận chứcLee (2013) phân chia TTXH thànhnăm nhóm chính: mạng xã hội (Socialnetworking sites); tin tức xã hội (Socialnews); các trang chia sẻ phương tiện truyềnthông (Media sharing sites); Blogs vàMicro blogging.Theo Nghị định 72/2013/NĐ-CP củaChính phủ nước CHXHCN Việt Nam,TTXH bao gồm dịch vụ tạo trang thông tinđiện tử cá nhân, diễn đàn, trò chuyện, chiasẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thứcdịch vụ tương tự khác.2.2. Lý thuyết sử dụng và hài lòngLý thuyết sử dụng và hài lòng (Usesand Gratifications theory - U&G) đã vàđang phát huy những giá trị tích cực trongviệc nghiên cứu truyền thơng. Mơ hìnhnghiên cứu của lý thuyết U&G đề cao vaitrò người sử dụng. Hiểu đơn giản, với lýthuyết này, người sử dụng là chủ thể quyếtđịnh đến việc chọn lựa và sử dụng cácphương tiện truyền thông nhằm đáp ứngcác nhu cầu cụ thể. Sự chủ động của ngườidùng được thể hiện trên nhiều phương diệnkhác nhau.Trước tiên, người dùng có thể chủđộng lựa chọn các phương tiện truyềnthông đáp ứng những yêu cầu cụ thể. Họlựa chọn loại hình TTXH dựa vào chứcnăng của chúng phù hợp với nhu cầu củahọ (Blumler, 1979). Cụ thể, người dùngmuốn tham gia một khóa học tiếng Anh, họcó thể chủ động tìm kiếm thơng tin khóahọc trên nhiều phương tiện truyền thơngkhác nhau. Người dùng có xu hướng lựachọn các phương tiện truyền thơng cungcấp nhiều thơng tin về khóa học, phù hợpvới mục tiêu của họ.Thứ hai, việc lựa chọn, sử dụngphương tiện truyền thơng có mối liên kếtvới nhu cầu cụ thể của từng cá nhân (Katzet al., 1973). Điều đó minh chứng hành vi66 NGUYỄN THÀNH PHƯƠNGTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊNnăng nhằm tìm kiếm câu trả lời cho câuhỏi: cách mà người dùng sử dụng phươngtiện truyền thông và nội dung đăng tải trêncác phương tiện truyền thông. Tiếp cận nàyđã tìm ra nhiều lý do cho việc sử dụng cácphương tiện truyền thơng. Tiếp cận thứ hai(tiếp cận khía cạnh tâm lý) nhằm tìm ra đápán cho câu hỏi: động cơ nào dẫn đến việclựa chọn và sử dụng các phương tiệntruyền thông. Các nguyên nhân, động cơđược phân loại đầu tiên bởi Quail, Blumlervà Brown (1972) thông qua việc liên kếtgiữa hồn cảnh xã hội và sự hài lịng củangười dùng. Chúng được phân loại gồm:(a) chuyển hướng (trốn tránh hoặc giải tỏacảm xúc); (b) quan hệ cá nhân (bạn đồnghành, tiện ích xã hội); (c) nhận diện bảnthân (tham chiếu nhân cách, khám phá thựctế, giá trị cốt lõi); (d) giám sát (thu thập tintức và thông tin).Sau đó, Katz, Gurevitch và Hass(1973) đã phát triển các nhu cầu cụ thể dựatrên chức năng xã hội và tâm lý, phân loạichúng thành 05 loại sau: (1) nhu cầu nhậnthức (thu thập thông tin, kiến thức, hiểubiết môi trường xã hội, khám phá); (2) nhucầu tình cảm (cảm xúc, niềm vui, cảmgiác); (3) nhu cầu hịa nhập (uy tín, ổn địnhvà trạng thái); (4) nhu cầu hòa nhập xã hội(kết nối và tương tác với gia đình, bạn bè);(5) nhu cầu giải tỏa căng thẳng (trốn tránhvà chuyển hướng).Tóm lại, khi phân tích hành vi TTXHdưới tiếp cận học thuyết U&G phải chỉ rõcách mà người dùng thao tác trên TTXH vàđộng cơ thúc đẩy họ sử dụng TTXH từtổng quát đến cụ thể.2.3. Hành vi2.3.1. Khái niệm hành viTheo trường phái tâm lý học hoạtđộng, để hiểu tâm lý và hành vi cần phảiđặt hành vi và tâm lý người vào bên trongquá trình hoạt động lao động và giao lưuxã hội.A.N. Leonchiev cho rằng “con ngườilà một chủ thể chứ khơng phải là một cáthể thích nghi thụ động với môi trường.Hành vi của con người luôn có mục đích.Hành vi đó khơng chỉ đảm bảo cho conngười tồn tại mà còn đảm bảo cho conngười phát triển” (Nguyễn Hồi Loan, &Trần Thu Hương, 2019). Hiểu đơn giảnhơn, hành vi con người là chuỗi của hànhđộng nhằm thỏa mãn nhu cầu của conngười.Trong Từ điển Tâm lý học, Vũ Dũngđã viết “Hành vi là sự tương tác của cánhân với mơi trường bên ngồi trên cơ sởtính tích cực bên ngồi (vận động) và bêntrong (tâm lý) của chúng, trong đó có địnhhướng của cơ thể sống đảm bảo thực hiệncác tiếp xúc với thế giới bên ngoài” (VũDũng, 2000, tr.259).Nguyễn Hồi Loan và cộng sự (2019)cho rằng hành vi của con người là tổ hợpcác cử động, thao tác, hành động bên ngoàiđược biểu hiện bằng phản ứng của họ vớithế giới xung quanh và với chính mình dotâm lý định hướng, điều khiển, điều chỉnhnhằm đạt được mục đích nhất định.Nguyễn Thị Bắc (2018) cho rằng,“Hành vi là sự ứng xử của chủ thể đối vớimôi trường, đối với bản thân họ và đối vớingười khác do ý thức định hướng, điềukhiển, điều chỉnh”.Từ những luận điểm trên, chúng tôihiểu: hành vi là tổ hợp các phản ứng củacơ thể đối với môi trường, với các cá thểkhác trong quá trình hoạt động do tâm lýđịnh hướng, điều khiển và điều chỉnh saocho phù hợp với từng thời điểm, hoàn cảnhnhất định nhằm làm thỏa mãn nhu cầu củacon người.67 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITYNo. 74 (02/2021)2.3.2. Đặc điểm của hành viHành vi được thể hiện thông qua cácứng xử của con người với con người, với sựvật và với chính bản thân trong từng tìnhhuống, thời điểm cụ thể. Theo tâm lý họchoạt động, hành vi chỉ bộc lộ trong quátrình hoạt động và giao lưu với nhau. Tiếpcận theo tâm lý học hoạt động củaLeonchiev hành vi con người có 04 đặcđiểm sau: (01) hành vi con người là hành vixã hội; (02) hành vi con người mang tínhmục đích; (03) hành vi con người lnmang tính chủ quan; (04) hành vi con ngườiluôn bộc lộ, biểu hiện thái độ của con ngườitrước tác nhân kích thích (Nguyễn HồiLoan & Trần Thu Hương, 2019).Hành vi của con người nhằm đáp ứngnhu cầu của họ và định hướng, điều chỉnhbởi tâm lý nên hành vi ln có mục đích,nó được biểu thị thông qua các hoạt độngcụ thể trong đời sống hằng ngày. Hơn nữa,thông qua biểu hiện hành vi, thái độ hàilòng của con người đối với các tác nhângây ra phản ứng sẽ được đánh giá.2.4. Hành vi truyền thông xã hộicủa sinh viên2.4.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viênSV là một nhóm xã hội đặc biệt, qtrình học tập của họ ln mang tính cụ thểđể chuẩn bị cho nghề nghiệp, chuyên mônnhất định tại các trường đại học, cao đẳng(Mai Thị Duyên, 2016). Vì vậy, tâm lý xãhội của SV khơng chỉ phụ thuộc vào nhómlứa tuổi mà cịn phụ thuộc vào vị trí nghềnghiệp của họ trong xã hội.Sự phát triển về nhận thức, trí tuệ:Hoạt động nhận thức, trí tuệ của lứatuổi SV phát triển cả về chất lẫn về lượngso với các lứa tuổi trước đó. Các hoạt độngnày kế thừa một cách có hệ thống nhữngthành tựu ở các giai đoạn phát triển trước.Mặt khác, họ phải tiếp cận các thành tựukhoa học đương đại và có tính cập nhật. Dođó, họ cần phối hợp các thao tác tư duy(phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượnghóa, khái qt hóa…) để tìm ra bản chấtcủa vấn đề. Các hoạt động này diễn ra ởcường độ cao và có tính chọn lọc rõ ràng(Mai Thị Duyên, 2016). Không những vậy,phạm vi hoạt động nhận thức của SV đượcmở rộng phạm vi như thư viện, phịng thựchành, thí nghiệm, thực tế chuyên môn…vừa rèn luyện kỹ xảo vừa phát huy kỹ thuậtnghề nghiệp (Nguyễn Hồi Loan & TrầnThu Hương, 2019). Để nâng cao kiến thức,SV chủ động tìm kiếm thơng tin, cập nhậtcác thành tựu khoa học kỹ thuật trên nhiềuphương tiện khác nhau. Internet là mộttrong những lựa chọn phổ biến nhất của SVvì những giá trị mà nó mang lại không thểchối bỏ. Hơn nữa, nhận thức của SV về vaitrị của TTXH ngày càng rõ ràng hơn. Từđó, họ sẽ xây dựng cách thức sử dụng vàứng xử phù hợp.Sự phát triển đời sống xúc cảm, tình cảm:Biểu hiện của tình cảm cấp cao (tìnhcảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảmthẩm mĩ…) ngày càng phong phú, đa dạngvà các loại tình cảm này phát triển ổn địnhở lứa tuổi SV (Nguyễn Hồi Loan, & TrầnThu Hương, 2019). Tình cảm khác giới ởlứa tuổi SV có định hướng nhất định. Hơnnữa, tình cảm nghề nghiệp là một trongnhững loại tình cảm được hình thành vàphát triển trong giai đoạn này (Mai ThịDuyên, 2016). Đời sống tình cảm của SVvơ cùng phong phú. Đó là động cơ thúcđẩy SV giao lưu, kết bạn mà khơng có giớihạn về khoảng cách. Vì vậy, SV sẽ tìm đếncác thiết bị, phương tiện giúp họ xây dựngmối quan hệ và TTXH là một trong nhữngloại hình họ rất quan tâm và tham gia.Sự phát triển nhân cách:Nhân cách SV là nhân cách của người68 NGUYỄN THÀNH PHƯƠNGTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊNtrẻ tuổi đang được chuẩn bị để thực hiệnchức năng người lao động có trình độnghiệp vụ cao trong một lĩnh vực hoạtđộng nào đó của xã hội (Nguyễn Thị Bắc,2018). Thơng qua q trình tự đánh giá,SV biết được những ưu điểm, hạn chế củabản thân. Trên cơ sở đó, họ xây dựng kếhoạch phát triển nhằm hoàn thiện và khẳngđịnh bản thân trong nhà trường và ngoàixã hội.Các hoạt động khác:Ở lứa tuổi SV, các hoạt động ngoạikhóa ln được chú trọng. SV tích cựctham gia các câu lạc bộ, đội nhóm…khơng chỉ để rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụmà còn gia tăng vốn sống của bản thân, đờisống tình cảm trở nên phong phú. Bên cạnhcác hoạt động nhận thức, hoạt động giải tríở SV cũng được chú trọng. Thơng qua đó,những căng thẳng trong học tập sẽ đượcgiải phóng (Mai Thị Duyên, 2016; NguyễnThị Bắc, 2018).2.4.2. Khái niệm hành vi truyền thôngxã hội của sinh viên tiếp cận lý thuyết sửdụng và hài lòngHành vi cá nhân là kết quả của sự tácđộng qua lại của các nhân tố chủ quan củachủ thể và các nhân tố khách quan của môitrường. Hành vi cá nhân luôn chứa đựngsắc thái và tính chất, trình độ phát triển củaxã hội. Môi trường mới với những đặcđiểm sinh hoạt không giống nhau giữa cácbạn, với các mối quan hệ đa chiều giữangười với người dựa trên nền tảng yêu cầuvề kỹ thuật, trên nền tảng thiên về yếu tố cánhân do đó mà sức ảnh hưởng đến hành vicủa mỗi cá nhân sẽ có cách ứng xử khácnhau (Nguyễn Thị Bắc, 2018).Dưới góc độ tiếp cận lý thuyết U&G,hành vi TTXH của SV được hiểu là cáchmà họ sử dụng các phương tiện TTXHnhằm thỏa mãn nhu cầu, đạt được mụcđích của mình và được biểu hiện thơng quacác hành vi cụ thể.2.4.3. Biểu hiện hành vi truyền thôngxã hội của sinh viên tiếp cận lý thuyết sửdụng và hài lịngTừ góc nhìn của lý thuyết U&G, hànhvi TTXH của SV được nghiên cứu trên haiphương diện: cách mà SV thao tác với cácphương tiện TTXH và động cơ thúc đẩy họsử dụng TTXH.2.4.3.1. Biểu hiện hành vi truyền thôngxã hội của sinh viên thông qua nhận thứcTheo lý thuyết U&G, SV là người chủđộng tìm hiểu, lựa chọn và sử dụng cácphương tiện TTXH để làm thỏa mãn nhucầu. Nói cách khác, nhu cầu là động lựcthúc đẩy hành vi. Không những vậy, nhậnthức đúng sẽ dẫn đến hành vi đúng vàngược lại. Nếu SV có nhận thức đúng vềTTXH, hành vi sử dụng TTXH của họ sẽđúng và người lại. Nhận thức về TTXH củaSV trên hai phương diện chính là chứcnăng và vai trị của chúng.Nhận thức của SV về các chức năngcủa TTXH sẽ là cơ sở để họ lựa chọn thamgia và sử dụng. Đồng thời, một khi SVnhận thức được chức năng của các loại hìnhTTXH phù hợp với nhu cầu nào, họ sẽ sửdụng chúng phục vụ cho nhu cầu đó. Đơncử như SV sẽ sử dụng Youtube để phục vụnhu cầu giải trí của họ thay vì sử dụng cáctrang blog. Bởi vì, chức năng chính củaYoutube là kênh giải trí tổng hợp.Cách thức sử dụng TTXH của SV sẽphụ thuộc rất nhiều vào mức độ hiểu biếtcủa họ về vai trò của TTXH. Nếu SV biếtcụ thể về những ảnh hưởng tích cực và tiêucực của TTXH, phương pháp sử dụngTTXH của SV sẽ mang lại lợi ích thiếtthực. Cách thức sử dụng được biểu hiệnqua không gian, thời gian và địa điểm màhọ sử dụng chúng. Chẳng hạn, nếu họ biết69 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITYNo. 74 (02/2021)sử dụng TTXH ảnh hưởng đến kết quả họctập, sức khỏe... họ sẽ không sử dụng chúngtrong lúc đang học và sử dụng chúng vớithời lượng vừa phải, hợp lý.2.4.3.2. Biểu hiện hành vi truyền thôngxã hội của SV qua thái độThái độ là sản phẩm phức tạp của cácquá trình học tập, lĩnh hội, trải nghiệm,cảm xúc bao gồm cả những hứng thú, áccảm, thành kiến, mê tín, quan điểm khoahọc và tơn giáo cũng như chính trị (VũDũng, 2008). Thái độ được đề cập đến cảmxúc, biểu thị quan điểm cá nhân (đồngthuận hoặc khơng) với một vấn đề nào đó.Thái độ được chia ra làm thái độ tích cựcvà thái độ tiêu cực (cảm xúc tích cực vàcảm xúc tiêu cực).Thái độ tích cực: khi SV truy cập cácloại hình TTXH với tâm trạng thoải mái,thích thú, vui vẻ, tự hào về bản thân; từ đóhình thành thói quen khó từ bỏ (Mai ThịDuyên, 2016).- Thái độ tiêu cực: cảm xúc tiêu cực sẽxuất hiện nếu như SV không được sử dụngTTXH như mong muốn của họ. Một sốcảm xúc như nôn nao, bồn chồn khi chờđợi một comment, like, v.v. Hơn thế nữa,SV có thể có biểu hiện giận dữ, thậm chítrầm cảm khi tiếp nhận phản hồi khơng tíchcực (Mai Thị Duyên, 2016; Nguyễn ThịBắc, 2018).2.4.3.3. Biểu hiện hành vi truyền thôngxã hội của sinh viên thông qua các hoạtđộng cụ thểHành vi TTXH của SV bị thúc đẩy bởicác nhu cầu cụ thể. Một bộ phận SV sửdụng TTXH để gặp gỡ bạn bè, người thân,trong khi đó một số người khác sử dụngTTXH để giải trí (xem video, chơigame…). Từ đó, hành vi sử dụng TTXHcủa họ sẽ được cụ thể hóa. Hành vi sử dụngTTXH được cụ thể hóa và chia thành hainhóm: nhóm hành vi chủ động như like,post, share, comment; nhóm hành vi thụđộng như click, watch, view/hovering(Ekstrom & Ostman, 2015).Nhóm hành vi chủ động:Hành vi nhấn nút “like”: ngụ ý rằngngười sử dụng đồng quan điểm với nộidung và muốn bày tỏ sự yêu thích của họđối với người đăng tải nội dung. Số lượt“like” nhận được có thể cho biết mức độphổ biến của nội dung, của cá nhân ngườiđăng tải nội dung. Nếu trạng thái của mộtngười nhận được nhiều lượt “like” có nghĩalà nội dung có ý nghĩa, người đăng tải làngười nổi tiếng hoặc thơng tin đó có nhiềuý nghĩa (Paul & Mark, 2009). Khôngnhững vậy, SV sử dụng nút “like” nhằmthể hiện quan điểm của cá nhân và kết nốinhững điều mà họ quan tâm (Nguyễn ThịBắc, 2018).Hành vi “share”: nút “share” cũng làmột trong những cách thức chia sẻ nộidung, thông tin lên các trang TTXH giốngnhư nút “like”. Tuy nhiên, “share” chophép người dùng đăng tải lại những nộidung lên dòng thời gian của họ, của bạn bè,người thân hoặc gửi tin nhắn riêng chotừng cá nhân. Những nội dung này đượcthêm vào trên dòng thời gian và nó đượcdiễn giải theo cách của người sử dụngmong muốn. Hay nói cách khác, việc chiasẻ một nội dung nào đó trên TTXH giảithích rằng họ muốn bày tỏ quan điểm cánhân về thơng tin đó (Rui & Stefanone,2013).Hành vi “comment”: đóng một vai trịquan trọng trong việc tác động đến nhậnthức của người sử dụng (Hong & Cameron,2018). Hơn nữa, “comment” có xu hướngảnh hưởng đến dư luận và có tác động giántiếp đến nhận thức, hành vi của người khác(Carah, 2014).70 NGUYỄN THÀNH PHƯƠNGTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊNHành vi “post” là hành vi đăng tảinhững thơng tin, hình ảnh (cá nhân, mónăn, địa điểm du lịch…) lên dịng trạng tháicủa mình. Đây là một trong những phươngthức giao tiếp hữu hiệu giữa các cá nhânvới nhau trên TTXH. Do đó, động cơ củahành vi “post” trên TTXH cũng đượcnghiên cứu. Hành vi post trên TTXH sẽ tạora một mối quan hệ gần gũi giữa các cánhân với nhau, đặc biệt là giới trẻ(Pempek, Yermolayeva & Calvert, 2009).Hơn nữa, hành vi “post” còn thể hiện bảnchất xã hội, sự thừa nhận của xã hội, duytrì mối liên hệ giữa các cá nhân và nângcao vị thế xã hội (Chung, Chin & Lee,2011). Mặt khác, hành vi “post” nhằm đểđáp ứng giải trí (Liu & Lin, 2011).Nhóm hành vi thụ động:Người sử dụng TTXH thường đónghai vai trị: người tiêu thụ nội dung vàngười sản xuất nội dung; các hành vi thụđộng thường gắn liền với vai trò là ngườitiêu thụ nội dung. Vai trò tiêu thụ nội dungđược hiểu như là người xem, đọc, lướt qua(hover) những thông tin, hình ảnh hoặcvideo được đăng tải trên TTXH, thậm chílà “click” và những đường liên kết. Nhữnghành vi thụ động gắn liền mật thiết với nhucầu của người sử dụng. Đơn cử: nếu ngườimong muốn được giải trí, họ chỉ tìm kiếmnhững câu chuyện cười, hình ảnh vui nhộn,video hài hước… để có thể giải tỏa cảmxúc của họ.3. Kết luậnTruyền thơng xã hội ngày càng chiếmgiữ vị trí quan trọng trong đời sống conngười. TTXH có tính hai mặt, tùy vào cáchthức sử dụng c SV mà TTXH sẽ có ảnhhưởng tích cực hoặc tác động tiêu cực đếnhọ. Điều đó phụ thuộc vào nhận thức, tháiđộ của mỗi cá nhân về TTXH.Từ khi truyền thông xuất hiện, lýthuyết U&G đã được đề xuất và nghiêncứu. Mặc dù, lý thuyết này cịn tồn tại mộtsố hạn chế, nhưng nó được ứng dụng rộngrãi trong nghiên cứu về sản phẩm truyềnthông từ truyền thống đến hiện đại.Hành vi TTXH của SV tiếp cận lýthuyết sử dụng và hài lòng được biểu hiệntrên ba phương diện: nhận thức, thái độ vàhoạt động cụ thể, trong đó nhận thức vàthái độ là nền tảng để đánh giá hành vi. Dễhiểu hơn, biểu hiện cụ thể hành vi TTXHcủa SV tỉ lệ thuận với mức độ nhận thức vàthái độ của họ về chúng. Các hoạt động cụthể không chỉ biểu hiện ở thời gian, thờiđiểm, địa điểm… mà còn ở những hoạtđộng gắn liền với những tiện ích của TTXH.TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng ViệtNguyễn Thị Bắc. (2018). Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên Trường Đại học HảiDương. Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Vũ Dũng. (2008). Từ điển Tâm lý học. NXB Từ điển Bách khoa.Mai Thị Duyên. (2016). Hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook của SV Trường Đại họcĐồng Nai. Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.Nguyễn Hồi Loan & Trần Thu Hương. (2019). Hành vi con người và môi trường xã hội.NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.71 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITYNo. 74 (02/2021)Tiếng AnhAisar, S. M., Mohd, N. L. A., & Nur, S. I. (2015). Exploring the Uses and GratificationsTheory in the Use of Social Media among the Students of Mass Communication inNegeria. Malaysian Journal of Distance Education 17(2), 8395.Akram, W., & Kumar, R. (2017). A Study on Positive and Negative Effects of SocialMedia on Society. International Journal of Computer Sciences and Engineering, Vol– 5, E-ISBN: 2347 – 2693.Blackshaw, P., & Nazzaro, M. (2006). Word of mouth in the age of the web-fortifiedconsumer. Consumer-generated media.Blumler, J. G. (1979). The role of theory in uses and gratifications studies. CommunicationResearch, Vol 6, 9–36.Carah, N. (2014). Like, comment and share: Alcohol brand activity on Facbook.Foundation for Alcohol Research and Education, The University of Queensland.Ekström, M., & Ostman, J. (2015). Information, interaction, and creative production: theeffects of three forms interest use on youth democratic engagement. CommunicationResearch. 42 (06). 796 – 818.Ivan, T., Maja, M., & Zrinka, S. (2014). Uses and Gratifications Theory – WhyAdolescents use Facebook? Medij. istraž. (god. 20, br. 2) 2014. (85-110).Hootsuite. (2020). Digital 2020 Vietnam All the data, trends, and insight you needunderstand, how people use the Intertnet, mobile, social media, and Ecommerce, truycập//oscartranads.com/wp-content/uploads/2020/02/vietnam-digital-report2020-oscartranads-source-dataportal-compressed.pdf.Hong, S., & Cameron, G. T. (2018). Will comments change your opinion? The persuasioneffects on online comments and heuristic cues in crisis communication. JContigencies Crisis Manange. 26 (01). 173 – 182.Katz, E., Gurevitch, M., & Haas, H. (1973). On the use of the mass media for importantthings. American Sociological Review, 38, 164–181.Kazt, E., Blumler, J. G., & Gurevitch, M. (1974). The uses of Mass Communications:Current Perspectives on Gratifications Research. SAGE: Newcastle upon Tyne, UK.Kennedy, G., Dalgarno, B., Gray, K., Judd, T., Waycott, J., Bennet, S., Maton, K., Krause,K., Bishop, A., Chang, R., &Churchward, A. (2007). The netgeneration are not bigusers of web 2.0 technologies: preliminary findings. Proceedings Ascilite Singapore,517-525.Lai, L.S.L. & Turban, E. (2008). Group formation and operations in the Web 2.0environment and social networks. Group Decision and Negotiation, 17(5), 387-402.72 NGUYỄN THÀNH PHƯƠNGTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊNPaul, T. F., & Mark, S. (2009). Self-monitoring. Handbook of individual differences insocial behavior (pp. 574–591). New York, NY: Guilford Press.Rui, J.R., & Stefanone, M.A. (2013). Strategic image management online: selfpresentation, self-esteem and social network perspectives. Inf. Communications. Soc.16 (8), 1286–1305.West, R. L., & Lynn, H. T. (2010). Introducing Communication Theory: Analysis andApplication. Boston: McGraw-Hill.Ngày nhận bài: 24/8/2020Biên tập xong: 15/02/202173Duyệt đăng: 20/02/2021

Video liên quan

Chủ đề