Văn học Việt chia làm mấy thời kỳ

trong: Ngữ văn, Ngữ văn lớp 11

Xem mã nguồn

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945

- Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa - Khái niệm hiện đại hoá: được hiểu là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học trên thế giới. - Cơ sở xã hôi: + Đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp xâm lược và đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa, làm cho xã hội nước ta có nhiều thay đổi: xuất hiện nhiều đô thị và nhiều tầng lớp mới, nhu cầu thẩm mĩ cũng thay đổi. + Nền văn học dần thoát khỏi sự ảnh hưởng của văn học Trung Hoa và dần hội nhật với nền văn học phương tây mà cụ thể là nền văn học nước Pháp. + Chữ quốc ngữ ra đời thay cho chữ Hán và chữ Nôm. + Nghề báo in xuất bản ra đời và phát triển khiến cho đời sống văn hóa trở nên sôi nổi. - Quá trình hiện đại hóa diễn ra qua 3 giai đoạn.

a. Giai đoạn 1 Từ đầu thế kỉ XX đến khoảng năm 1920

- Chữ quốc ngữ được truyền bá rộng rãi, tác động đến việc ra đời của văn xuôi. - Báo chí và phong trào dịch thuật phát triển giúp cho câu văn xuôi và nghệ thuật tiếng Việt trưởng thành và phát triển. - Những thành tựu đạt được là sự xuất hiện của văn xuôi và truyện kí ở miền Nam. - Thành tựu chính của văn học trong giai đoạn này vẫn thuộc về bộ phận văn học yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế…. → Nhìn chung văn học chưa thoát khỏi hệ thống văn học trung đại.

b. Giai đoạn 2 Từ 1920 đến 1930

Quá trình hiện đại hóa đạt được nhiều thành tích với sự xuất hiện của các thể loại văn học hiện đại và hiện đại hóa của các thể loại truyền thống: tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách…; truyện ngắn: Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn…; thơ: Tản Đà, Trần Tuấn Khải,..; kí: Phạm Quỳnh, Tương Phổ, Đông Hồ…đều phát triển.

c. Giai đoạn 3 Từ 1930 đến 1945

Có sự cách tân sâu sắc ở nhiều thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phóng sự, phê bình ra đời và đạt được nhiều thành tựu Về thơ có phong trào thơ mới. - Tiểu thuyết có nhóm Tự Lực văn đoàn. - Truyện ngắn có: Nguyễn Công Hoan, Nam Cao,… - Phóng sự có Tam Lang, Vũ Trọng Phụng,... - Bút kí, tùy bút: Xuân Diệu, Nguyễn Tuân,…

2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển
2.1. Bộ phận văn học công khai là văn học hợp pháp tồn tại trong vòng luật pháp của của chính quyền thực dân phong kiến. Những tác phẩm này có tính dân tộc và tư tưởng lành mạnh nhưng không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp với chính quyền thực dân. Phân hóa thành nhiều xu hướng

- Xu hướng văn học lãng mạn: + Nội dung: Thể hiện cái tôi trữ tình đầy cảm xúc, những khát vọng và ước mơ. + Đề tài: Thiên nhiên, tình yêu và tôn giáo + Thể loại: Thơ và văn xuôi trữ tình. - Xu hướng văn học hiện thực: + Nội dung: Phản ánh hiện thực thông qua những hình tượng điển hình. + Đề tài: Những vấn đề xã hội + Thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự.

2.2. Bộ phận văn học không công khai là văn học cách mạng, phải lưu hành bí mật. Đây là bộ phận của văn học cách mạng và nó trở thành dòng chủ của văn học sau này.

- Nội dung: + Đấu tranh chống thực dân và tay sai + Thể hiện nguyện vọng của dân tộc là độc lập tự do. + Biểu lộ nhiệt tình vì đất nước. - Nghệ thuật: + Hình tượng trung tâm là người chiến sĩ + Chủ yếu là văn vần. => Hai bộ phận văn học trên có sự khác nhau về quan điểm nghệ thuật và khuynh hướng thẩm mĩ.

3. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng

- Văn học phát triển mau lẹ cả về số lượng và chất lượng - Nguyên nhân: + Sức sống văn hoá mãnh liệt mà hạt nhân là lòng yêu nước và tinh thần dân tộc, biểu hiện rõ nhất là sự trưởng thành và phát triển của tiếng Việt và văn chương Việt. + Ngoài ra phải kể đến sự thức tỉnh ý thức cá nhân của tầng lớp trí thức Tây học. + Còn một lí do rất thiết thực: sự thúc bách của thời đại (Lúc này văn chương trở thành một thứ hàng hoá và viết văn là một nghề có thể kiếm sống).

II.Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8/1945
1. Về nội dung, tư tưởng

Văn học Việt Nam vẫn tiếp tục phát huy 2 truyền thống lớn của văn học dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo. => Nhân tố mới: Phát huy trên tinh thần dân chủ. Lòng yêu nước gắn liền với quê hương đất nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản. Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút.

2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học

- Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt là tiểu thuyết và truyện ngắn. + Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ ra đời. đến những năm 30 được đẩy lên một bước mới. + Truyện ngắn đạt được thành tựu phong phú và vững chắc. + Phóng sự ra đời đầu những năm 30 và phát triển mạnh. + Bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình văn học phát triển. - Thơ ca: Là một trong những thành tựu văn học lớn nhất thời kì này. + Bảng so sánh:

Tư tưởng cổ điển
Tư tưởng hiện đại

- Đề tài, cốt truyện: vay mượn. - Kể theo trật tự thời gian. - Nhân vật: phân tuyến rạch ròi, thể hiện tâm lí theo hành vi bên ngoài. - Chú trọng cốt truyện li kì. - Tả cảnh, tả người theo lối ước lệ. - Kết cấu tác phẩm: chương hồi - Kết thúc tác phẩm: Có hậu. - Lời văn biền ngẫu.

Xoá bỏ những đặc điểm của tiểu thuyết trung đại.

Thơ trung đại
Thơ hiện đại
Mang đầy đủ những đặc điểm thi pháp văn học trung đại.

- Phá bỏ các quy phạm chặt chẽ. - Thoát khỏi hệ thống ước lệ mang tính phi ngã.


- Lí luận phê bình. - Ngôn ngữ, cách thể hiện, diễn đạt, trình bày. - Dần thoát li chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, qui phạm nghiêm ngặt của văn học trung đại. => Kế thừa tinh hoa của truyền thống văn học trước đó.

- Mở ra một thời kì văn học mới: Thời kì văn học hiện đại.

- HS đọc phần 1 ? Hãy trình bày những nÐt lín cđaVHDG. - HS tãm tắt nét lớn: khái niệmthể loại đặc trng-HS đọc phần 2 ?SGK trình bày nội dung gì? Hãy trìnhbày khái quát về nội dung đó? - Hs trả lời khái quát theo những vấn đề:khái niệm hình thức văn tựhệ thống thể loạiHoạt động 3 Tìm hiểu quá trình phát triển- HS đọc sgk ? Nhìn tổng quát, văn học VN ph¸ttriĨn qua mÊy thêi kú?? NÐt lín cđa trun thèng thĨ hiện

1. Văn học dân gian. Khái niệm

Văn học dân gian: Là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động đợc truyền miệng từ đời này sangđời khác. Những trí thức có thể tham gia sáng tác. Song những sáng tác đó phải tuân theo đặc trng của VHDG vàtrở thành tiếng nói, tình cảm chung của nhân dân. Thể loại:- Truyện cổ dân gian: thần thoại, sử thi, trun thut, trun cỉ tÝch, trun cêi, trun ngơ ng«n.- Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ.- Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, cải lơng. Đặc trng : VHDG mang tính truyền miệng, tính tập thểvà tính thực hành trong các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng.Văn học viết: Là những sáng tác của trí thức đợc ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân,văn học viết mang dấu ấn của tác giả. a Hình thức văn tự:Văn học viết dùng 3 thứ chữ: chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ. Một số ít bằng chữ Pháp.Chữ Hán là văn tự của ngời Hán. Chữ Nôm dựa vào chữ Hán mà đặt ra. Chữ Quốc ngữ sử dụng chữ cái La-tinh đểghi âm tiếng Việt. Từ thế kỉ XX trở lại đây VHVN chđ u viÕt b»ng ch÷ Qc ng÷.b HƯ thèng thĨ loại: Phát triển theo từng thời kì. Từ thế kỉ X =thế kỉ XIX.- Chữ Hán gồm văn xuôi tự sự truyện kí, văn chính luận, tiểu thuyết chơng hồi . Thơ có thơ cổ phong, Đờng luật,từ khúc. Văn biền ngẫu có phú, cáo, văn tế. - Chữ Nôm có thơ Nôm Đờng luật, truyện thơ, ngâmkhúc, hát nói. Từ thế kỉ XX đến nay có sự phân định rõ ràng.Tự sự có: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí bút kí, nhật kí, tuỳ bút, phóng sự. Trữ tình có: thơ, trờng ca. Kịch có: kịchnói, kịch thơ.- Văn học VN có 3 thời kì phát triển: +Từ thế kỉ X = hết thế kỉ XIX.+ Từ đầu thế kỉ XX = Cách mạng tháng Tám 1945. + Từ sau CMT8 – 1945 = hÕt tk XX.2trong vhVN lµ gì? Thể hiện ở 2 nét lớn: đó là chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩanhân đạo.?Từ tk X = tk XIX nÒn VhVN có điểm gì đáng chú ý?-HS đọc SGK ,trả lời - Gv gợi ý:? Vì sao nền Vh từ tk X = hÕt tk XIX cã sù ¶nh hëng cđa văn học TrungQuốc? ? Hãy chỉ ra những TP tiêu biểu củaVh trung đại? ? Những TP viết bằng chữ Hán?? Những TP viết bằng chữ Nôm? ? Em có nhận xét gì về sự phát triểnthơ Nôm của Vh trung đại?Tiết 2-HS đọc SGK ? Văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đếnnay đợc gọi bằng nền văn học gì? Tại1. Thời kì Văn học trung đại. từ tk X =hết tk XIX - Vh tõ thÕ kØ X = thÕ kØ XIX gọi là Vh trung đại. Thờikì Vh này hình thành và phát triển theo mối quan hệ của văn học khu vực Đông á và Đông Nam á, có mèi quan hƯvíi Vh Trung Qc .… - Tõ tk X = hÕt tk XIX , VhVN cã ®iĨm đáng chú ý là:Đây là nền văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. - Nó ảnh hởng của nền văn học trung đại tơng ứng. Đó làvăn học trung đại Trung Quốc. - Vì các triều đại phong kiến phơng Bắc lần lợt sang xâmlợc nớc ta. Đây cũng là lí do để quyết định văn học viết bằng chữ Hán.+ Thánh Tông di thảo của Lê Thánh Tông. + Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ.+ Việt điện u linh tập của Lí Tế Xuyên. + Thợng kinh kí sự của Hải Thợng Lãn Ông.+ Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ. + Nam triều công nghiệp diễn chí của Nguyễn KhoaChiêm. + Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái tiểuthuyết chơng hồi - Về thơ chữ Hán:+ Nguyễn Trãi với ức Trai thi tập + Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân thi tập+ Nguyễn Du với Bắc hành tạp lục và Nam trung tạp ngâm+ Về thơ chữ Hán của Cao Bá Quát. - Về chữ Nôm:+ Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập + Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân quốc ngữ thi tập+ Lê Thánh Tông với Hồng Đức quốc âm thi tập + Thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng, Bà HuyệnThanh Quan. + Truyện Kiều của Nguyễn Du.+ Sơ kính tân trang của Phạm Thái. + Nhiều truyện Nôm khuyết danh nh: Phạm Tải NgọcHoa, Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Công Cúc Hoa = Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền với sự trởng thànhvà những nét truyền thống của văn học trung đại. Đó là lòng yêu nớc, tinh thần nhân đạo và hiện thực. Nó thểhiện tinh thần ý thức dân tộc đã phát triển cao.2. Thời kì văn học hiện đại. từ đầu thế kỉ XX đến nay - Văn học từ đầu tk XX đến nay đợc gọi là nền văn họchiện đại. Tại vì nó phát triển trong thời đại mà quan hệ3sao lại có tên gọi ấy? - Hs suy nghĩ trả lời? Văn học thời kì này đợc chia làm mấy giai đoạn và có đặc điểm gì?-Gọi HS thay nhau đọc SGK. - Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930- Từ 1930 ®Õn 1945 - Tõ 1945 ®Õn 1975- Tõ 1975 đến nay. Mỗi phần cho HS trả lời:? Nêu đặc điểm văn học của thời kì vừa đọc những nét lớn.? Giai đoạn sau so với giai đoạn trớc có gì khác biệt??Về thể loại văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay có gì đáng chú ý?? Từ 1945 đến 1975 có những sự kiện văn học nào đáng chú ý?sản xuất chủ yếu dựa vào hiện đại hoá. Mặt khác những luồng t tëng tiÕn bé nh nh÷ng lng giã míi thổi vàoViệt Nam làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm và cả cách nói của con ngời Việt Nam. Nó chịu ảnh hởngcủa văn học phơng Tây. - Văn học thời kì này đợc chia làm 4 giai đoạn:+ Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930 + Tõ 1930 ®Õn 1945+ Tõ 1945 ®Õn 1975 + Tõ 1975 đến nay.- Đặc điểm văn học Việt Nam ở từng thời kì có khác nhau.Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930, VHVN đã bớc vào quỹ đạo Vh TG hiện đại, cụ thể tiếp xúc với Vh ChâuÂu. Đó là nền Vh tiếng Việt viết bằng chữ quốc ngữ. Do đó nó có nhiều công chúng bạn đọc.- Những tác giả tiêu biểu là: Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn .Từ 1930 đến 1945 xuất hiện nhiều tên tuổi lớn nh: Thạch Lam, Ngun Tu©n, Xu©n DiƯu, Vò Träng Phơng,Huy CËn, Nam Cao, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên = Văn học thời kì này vừa kế thừa tinh hoa của văn họcdân gian và văn học trung đại, vừa tiếp nhận ảnh hởng của VHTG để hiện đại hoá. Biểu hiện là có nhiều thể loạimới và ngày càng hoàn thiện. Từ 1945 đến 1975 có những sự kiện lịch sử vĩ đại nhCMT8- 1945, đại thắng mùa xuân 30-4-1975 đã mở ra nhiều triển vọng cho VHVN. Nhiều nhà văn, nhà thơ đãsống và chiến đấu cho Cách mạng dân tộc nh: Nam Cao, Trần Đăng, Thâm Tâm, Nguyên Thi, Lê Anh Xuân, D-ơng Thị Xuân Quý, Hồ Chí Minh, Tè H÷u, Sãng Hång, Quang Dòng, ChÝnh H÷u, Ngun Đình Thi, Vũ Cao,Nguyên Ngọc Nguyễn Trung Thµnh, Ngun Minh Châu, Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Trần Đăng Khoa- Về thể loại: Thơ, văn xuôi nghệ thuật, văn xuôi chính luận viết bằng chữ quốc ngữ có một số tác phẩm có mộtsố tác phẩm mở đầu. - Công cuộc hiện đại hoá về thơ, truyện vào giai đoạn1930. - Đến 1945 tiếp tục đẩy mạnh phát triển các thể loại sau:Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn xuôi hiện thực phê phán, thơ kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, truyệnvà tiểu tiểu thuyết về đề tài chiến tranh là những thành tựu lớn của Vh nớc ta thế kỉ XX.- Từ 1975 đến nay, các nhà văn, nhà thơ phản ánh sâu4? Từ 1975 đến nay về thể loại của văn học có gì đáng chó ý?? Nh×n mét c¸ch kh¸i qu¸t ta rút ra những quy luật gì về văn học Việt Nam?Hoạt động 4 Tìm hiểu con ngời VN qua văn học-HS đọc phần mở đầu và phần1 SGK ? Mèi quan hƯ gi÷a con ngêi víi thÕgiíi tù nhiên đợc thể hiện nh thế nào? Nêu những nÐt chÝnh.- HS suy nghÜ tr¶ lêi theo sgk - Gv nhËn xÐt,bỉ sung :Con ngêi VN vèn yªu thiiên nhiên, sống gắn bó voíthiên nhiên và đã tìm thấy ở thiên nhiên những hình tợng nghhệ thuật để thể hiệnchính mình-HS đọc phần 2 SGK ? Mối quan hệ giữa con ngời với quốcgia dân tộc thể hiện nh thế nào? ? Nªu TP, TG tiªu biĨu?- Hs suy nghÜ theo Sgk, trả lời cá nhân sắc công cuộc xây dựng XHCN, công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nớc, những vấn đề mới mẻ của thời đại mở cửa, hội nhập quốc tế. Hai mảng đề tài lớn là lịch sử vàcuộc sống, con ngời trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.- Đề tài lịch sử viết về chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ hào hùng với nhiều bài học.=Văn học Việt Nam đạt đợc giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật với nhiều tác giả đợc công nhận là danhnhân văn hoá thế giới nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh. Nhiều tác phẩm đã dịch ra nhiều thứ tiếng trênthế giới. VHVN với những khả năng và sự sáng tạo đã xây dựng đợc vị trí riêng trong văn học nhân loại.

Video liên quan

Chủ đề