Ví dụ về lợi ích của thương mại điện tử đối với tổ chức

LỢI ÍCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG

  • Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới
  • Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn.
  • Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất.
  • Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm.... việc giao hàng được thực hiện dễ dàng thông qua Internet.
  • Thông tin phong phú, thuận tiện và  chất  lượng  cao  hơn: Khách  hàng có  thể  dễ dàng  tìm được thông tin nhanh chóng và dễ dàng  thông  qua  các  công cụ  tìm  kiếm  (search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh).
  • Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.
  • Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh thương mại điện tử cho phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia xẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng.
  • “Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp  nhận các  đơn hàng khác  nhau từ mọi khách hàng.
  • Thuế: Trong giai đoạn đầu của thương mại điện tử, nhiều  nước  khuyến  khích  bằng cách miến thuế đối với các giao dịch trên mạng.

Lợi ích đối với xã hội

  • Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện  tử  tạo  ra  môi  trường  để  làm  việc,  mua  sắm,  giao dịch... từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn.
  • Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người.
  • Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua Internet và thương mại điện tử. Đồng thời cũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng... được đào tạo qua mạng.
  • Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ... được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế.... là các ví dụ thành công điển hình

LÊ HOÀNG THIÊN TÂN

Thương mại điện tử - một bước tiến thật dài nhưng cực nhanh của quy trình kinh doanh hiện đại

Lợi ích của thương mại điện tử với doanh nghiệp

- Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán được nhiêu sản phẩm hơn.

- Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia xẻ thông tin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.

- Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng. Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗ trợ bởi các showroom trên mạng, ví dụ ngành sản xuất ô tô (Ví dụ như Ford Motor) tiết kiệm được chi phí hàng tỷ USD từ giảm chi phí lưu kho.

- Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi.

- Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Một ví dụ thành công điển hình là Dell Computer Corp.

Link bài viết

- Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho khách hàng. Mô hình của Amazon. com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này.

- Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trường.

- Giảm chi phí thông tin liên lạc:

- Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giá mua hàng (5-15%)

- Củng cố quan hệ khách hàng: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn. Đồng thời việc cá biệt hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và củng cố lòng trung thành.

- Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả... đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.

- Chi phí đăng ký kinh doanh: Một số nước và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet.

- Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.

Lợi ích đối với người tiêu dùng

- Tùy từng nhóm khách hàng: Nhiều lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ hơn

- Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới

- Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn

- Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất

- Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm.... việc giao hàng được thực hiện dễ dàng thông qua internet

- Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng có thể dễ dàng tìm được thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines); đồng thời các thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh)

- Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới

- Cộng đồng thương mại điện tử: Môi trường kinh doanh thương mại điện tử cho phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng

- “Đáp ứng mọi nhu cầu”: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng

- Thuế: Trong giai đoạn đầu của thương mại điện tử, nhiều nước khuyến khích bằng cách miến thuế đối với các giao dịch trên mạng

Lợi ích đối với xã hội

- Hoạt động trực tuyến: Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc, mua sắm, giao dịch... từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn

- Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người

- Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua In- ternet và thương mại điện tử. Đồng thời cũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng... được đào tạo qua mạng

- Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ... được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế.... là các ví dụ thành công điển hình.

(Nguồn: eCommerce World Book)

Trường đại học Thương mạiBÀI TẬP LỚN SỐ 1Môn: Quản trị tác nghiệp TMĐTĐề tài: Phân tích và lấy các dẫn chứng minh họa đểlàm rõ các lợi ịch và hạn chế của TMĐT.Lớp học phần: 1502eCOM1211Họ và tên: Trương Thị NgọcMã sinh viên: 12D140152Hà Nội, 26/01/2015I. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ:1. Lịch sử hình thành và phát triển của thương mại điện tử:Vào những năm 60 của thế kỷ XX, việc trao đổi dữ liệu điện tử và thư tínđiện tử (e-mail) đã được nhiều doanh nghiệp trên thế giới thực hiện trên các mạngnội bộ (Internet) của mình. Cũng trong khoảng thời gian này, việc tự động hóa trongngành công nghiệp dịch vụ tài chính bắt đầu hình thành và phát triển, chẳng hạnnhư quá trình xử lý séc ra đời vào những năm 60 của thế kỷ XX, tiếp theo là quátrìn xử lý thẻ và chuyển tiền điện tử. Tiếp đó là sự ra đời của các trạm giao dịch tựđộng cho phép khách hàng có thế thực hiện giao dịch và truy cập trực tiếp tới cácthông tin về tài khoản của mình. Vào những năm 80 của thế kỷ XX, nhiều hệ thốnggiao dịch tự động được đưa vào hoạt động với việc sử dụng các thiết bị giao dịch tựđộng (ATMs – Automatic Teller Machines) và các thiết bị điểm bán hàng (Point-ofSale machines). Khái niệm chuyển tiền số hóa hay chuyển tiền điện tử giữa cácngân hàng và các tổ chức tài chính ra đời và phát triển cho đến ngày nay.Tuy nhiên, khi nói đến sự hình thành và phát triển của TMĐT, trước hếtngười ta gắn nó với sự phát triển của Internet. Internet là mạng lưới máy tính rộnglớn gồm nhiều mạng máy tính nằm trải rộng khắp toàn cầu; từ các mạng lớn vàmạng chính thống như mạng của các trường đại học, các viện nghiên cứu, các côngty như Microsoft, AT&T, Digital Equipment,…. Đến các mạng nhỏ và không chínhthống khác. Ngày càng có nhiều mạng máy tính ở mọi nơi trên thế giới được kết nốivới Internet.Năm 1960: Edward A. Guilbert lần đầu tiên những thông điệp giống EDI vềthông tin hàng hóa cho việc trao đổi hàng giữa Du Pont và Chemical Leahman TankLines.Năm 1965: Hãng vận chuyển Steamship Line những bản kê khai chuyểnhàng dưới dạng những tin nhắn qua telex và được tự động chuyển thành dữ liệutrong máy tính.Năm 1968: Ủy ban phối hợp truyền dữ liệu của Mỹ ra đời kết hợp các chuẩnkê khai hàng hóa cho từng ngành: ngành vận tải hàng không, đường nộ, đường thủyvà đường sắt.Năm 1970: Mạng ARPANET – tiền thân của mạng Internet ra dời .Năm 1977: Ngành lương thực và thực phẩm khai trương một dự án EDI thửnghiệm.Năm 1979: Minitel Aldrich phát minh mua sắm trực tuyến.Năm 1980: ATM và POS được đưa vào sử dụng, mua sắm trực tuyến xuất hiện.Năm 1982: GM và For yêu cầu những đại lý cung cấp sử dụng EDI.Năm 1984: Gateshead SIS/Tesco là trang mua bán trực tuyến dạng B2C đầu tiên vàbà Snowball, 72 tuổi là khách hàng mua trực tuyến đầu tiên.Năm 1985: Bùng nổ Internet.Năm 1989: Một số nước Châu Âu kết nối trực tiếp qua mạng EUnet.Năm 1990: Tim Berners-Lee xây dựng trình duyệt đầu tiên, World Wide WebNăm 1991: Mỹ bãi bỏ những hạn chế về thương mại sử dụng Internet.Năm 1994: Netscape Navigator 1.0 có tính năng hỗ trợ “cookies”.Năm 1995: Amazon.com do Jeff Bezos thành lập, khai trương cửa hàng bán sách vàâm nhạc trực tuyến. Internet được công nhận là mạng máy tính toàn cầu, xuất hiệnnhiều hình thức kinh doanh mới.Năm 1997: Mạng máy tính Việt Nam được kết nối thành công với mạng Internet.Đánh dấu sự ra đời của Thương mại điện tử Việt Nam.Năm 1999: American Express giới thiệu Blue, một thẻ thông minh tích hợp thanhtoán trên mạng và ví trực tuyến.Năm 2000: 3 nhà chế tạo ô tô lớn nhất nước Mỹ (Ford, GM and Daimler Chrysler)thiết lập chương trình thanh toán thương mại điện tử B2B Covisint. Bùng nổdotcom.Năm 2001: Chuẩn ebXML 1.0 được phê chuẩn. Hàng loạt công ty dotcom bị phásản.Năm 2002: TMĐT phục hồi, quảng cáo trực tuyến ra đời.Năm 2006: Sự phát triển vượt trội của Web 2.0 và mạng xã hội.Hiện nay, Internet đang trở thành nhu cầu không thể thiếu của mọi ngườitrong xã hội, cùng với nó là sự phát triển ngày càng lớn mạnh của TMĐT, đáp ứngnhu cầu và mang lại nhiều lợi ích của con người trong xã hội hiện đại.2. Khái niệm Thương mại điện tử:Từ khi ứng dụng của Internet được khai thác nhằm phục vụ cho mục đíchthương mại, nhiều thuật ngữ khác nhau đã xuất hiện để chỉ các hoạt động kinhdoanh điện tử trên mạng Internet như: Thương mại điện tử (electronic commercehoặc e-commerce); “thương mại trực tuyến” (online trade); “Thương mại điều khiểnhọc” (cyber trade); “Thương mại không giấy tờ” (paperless commerce hoặcpaperless trade); “Thương mại Internet” (Internet commerce) hay “Thương mại sốhóa” (Digital commerce). Thuật ngữ được dùng phổ biến của các tổ chức trong vàngoài nước là “Thương mại điện tử”.Ban đầu, khi thuật ngữ “Thương mại điện tử” xuất hiện đã có nhiều cáchhiểu theo các góc độ khác nhau như: từ góc độ công nghệ thông tin, thương mại,quá trình kinh doanh, dịch vụ, giáo dục, hợp tác, và góc độ cộng đồng do đó nhiềuđịnh nghĩa về Thương mại điện tử .Một số định nghĩa về thương mại điện tử phổ biến:-Theo Emmanuel, Rudy Quimbo, Zorayda Ruth Andam, (ePrimer: Giói thiệu vềTMĐT, Phippines: DAI-AGILE, 2000) “TMĐT là việc sử dụng các phương tiệnđiện tử và công nghệ xử lý thông tin số trong giao dịch kinh doanh nhằm tạo ra,chuyển tải và định nghĩa lại mối quan hệ để tạo ra các giá trị giữa các tổ chức vàgiữa các tổ chức và cá nhân”.-Theo Ủy ban châu Âu đưa ra định nghĩa về TMĐT: “TMĐT được hiểu là việc thựchiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xửa lý vàtruyền dữ liệu điện tử dưới dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh.-Theo Anita Rosen, (Hỏi đáp về TMĐT USA: American Management Asociation,2000), “TMĐT bao hàm một loạt hoạt động kinh doanh trên mạng đối với các sảnphẩm và dịch vụ” hoặc Thomas L. (Mesenbourg, Kinh doanh điện tử: Định nghĩa,khái niệm và kế hoạch thực hiện), đưa ra định nghĩa: “TMĐT thường đòng nghĩavới việc mua và bán qua Internet, hoặc tiến hành bất cứ giao dịch nào liên quan đếnviệc chuyển đổi quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa dịch vụ qua mạng máytính”.-Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế của liên hợp quốc (OECD) đưa ra địnhnghĩa Thương mại điện tử: “Thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giaodịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua mạng truyền thông như Internet”.-Theo tổ chức Thương mại thế giới WTO định nghĩa: “Thương mại điện tử bao gồmviệc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanhtoán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình các sản phẩmđược giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet”.Như vậy, khái niệm thương mại điện tử được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩahẹp. Nghĩa rộng và hẹp ở đây phụ thuộc vào cách tiếp cận rộng và hẹp của hai thuậtngữ “thương mại” và “điện tử”. Theo đó ta có thể đưa ra một định nghĩa mang tínhtổng quát về thương mại điện tử được sử dụng chính thức như sau: “Thương mạiđiện tử là việc tiến hành các giao dịch thương mại thông qua mạng Internet, cácmnangj truyền thông và các phương tiện điện tử khác”.3. Đặc điểm của thương mại điện tử:-Thứ nhất, TMĐT là mộ phương thức thương mại sử dụng cấc phương tiện điện tửđể tiến hành các giao dịch thương mại. Việc sử dụng các PTĐT cho phép các bênthực hiện các hoạt động mua, bán, chuyển giao, trao đổi các thông tin về sản phẩmhàng hóa, dịch vụ,..dễ dàng.-Thứ hai, TMĐT có liên quan mật thiết đến thương mại truyền thống (TMTT) vàphụ thuộc vào sự phát triển mạng máy tính và Internet.-Thứ ba, TMĐT được nghiên cứu gồm bốn nhóm hoạt động chủ yếu là mua, bán ,chuyển giao và trao đồi các đối tượng sản phẩm, dịch vụ và thông tin. Ngoài ra nócòn bao gồm các hoạt động hỗ trợ các hoạt động trên như: Marketing, quảng cáo,xúc tiến trên mạng, thanh toán điện tử, an toàn mạng giao dịch, đấu giá, dịch vụ hỗtrợ CNTT…hỗ trợ việc chào bán, cung cấp các dịch vụ khách hàng hoặc tạo điềukiện thuận lợi cho quá trình thông tin, liên lạc giữa các đối tác kinh doanh.-Thứ tư, “Thương mại điện tử” là thuật ngữ mang tính lịch sử.II. LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ:Rất có ít những sáng tạo nào trong lịch sử nhân loại đem lại nhiều lợi ích nhưTMĐT. Ban chất toàn cầu của công nghệ, khả năng tiếp cận tới được hàng trămtriệu người, tính đa dạng trong khả năng sử dụng, nguồn lực phát triển phong phúvà tốc độ phát triển nhanh của cơ sở hạ tầng hỗ trợ, đặc biệt là Web, đem đến nhiềulợi ích tiềm tàng cho các tổ chức, các cá nhân và xã hội.1. Lợi ích của TMĐT đối với các tổ chức:-Tiếp cận toàn cầu (Mở rộng thị trường): TMĐT mở rộng thị trường đếnphạm vi quốc gia và quốc tế. Với một lượng đầu tư vốn không lớn, một công ty cóthể dễ dàng và nhanh chóng xác định nhà cung ứng tốt nhất, nhiều khách hàng hơn,các đối tác kinh doanh phù hợp nhất trên thế giới. Việc mở rộng cơ sở khách hàngvà nhà cung ứng cho phép tổ chức mua được rẻ hơn và bán được nhiều hơn.Tại Việt Nam số doanh nghiệp có Website chiếm tới 45% trên tổng số và36% trong số này có thực hiện mua bán hàng hóa và dịch vụ. Các doanh nghiệptăng các cơ hội mua bán nhiều hơn nhờ sự ra đời của các trung gian trực tuyênsnhuw eBay.com, Alibaba.com. Alibaba.com ra đời vào năm 1999 cho đến nay nóđược coi là trung gian giao dịch B2B lớn nhất thế giới với sự tham gia của hơn 38triệu thành viên đến từ hơn 240 quốc gia và vùng lãnh thổ. Do đó cơ hội mua báncủa doanh nghiệp là rất lớn và không bị hạn chế về không gian địa lý cũng như thờigian. Khi tham gia vào các sàn giao dịch các thành viên có thể tham khảo thông tincủa nhau và giới thiệu về doanh nghiệp và sản phẩm dịch vụ mà mình đang kinhdoanh. Từ đó, các doanh nghiệp có thể tìm hiểu, cân nhắc và lựa chọn đối tác kinhdoanh phù hợp cho chính mình.Alibaba.com là một trong những sàn giao dịch thương mại điện tử hàng đầuthế giới với tổng tài sản lên tới 2,5 tỷ USD. Năm 2007 Alibaba đã có hàng triệudoanh nghiệp thành viên với hơn 10 triệu giao dịch online. Riêng Việt Nam có gần5000 tài khoản của nhà cung cấp đăng ký tại Alibaba.com để chào bán sản phẩmhàng hóa, dịch vụ xuất khẩu. Năm 2008, Alibaba đã tiến hành tiếp xúc với VinalinkMedia-là công ty kinh doanh trực tuyến tại Việt Nam, hiện đnag quản lý sàn giaodịch thép (Metal.com.vn) và Danh bạ công ty (Company.vn). Vinalink đã chọnAlibaba là đối tác chính thức tại Việt Nam, được quyền cung cấp các công cụ củaAlibaba trên hệ thống website của mình. Ngoài ra các thành viên trên hệ thống củaVinalink cũng sẽ được tích hợp vào cơ sở dữ liệu của Alibaba để quảng bá ra thếgiới.-Giảm chi phí:+Chi phí tạo lập, xử lý, phân phối, bảo quản và hiện thị thông tin: TMĐT tạo khảnăng giảm chí phí lập, xử lý, phân phối, bảo quản và hiện thị thông tin vốn dĩ trướcđây dựa trên cơ sở giấy tờ. Các chi phí cao của việc in, gửi qua bưu chính đượcgiảm thiểu hoặc loại bỏ. Chi phí truyền thông trên mạng Internet cũng rẻ hơn nhiềuso với chi phí truyền thông qua các mạng giá trị gia tăng.+Chi phí xây dựng, duy trì và quản lý các cửa hàng vật lý: Tác động lớn nhất về chiphí khi áp dụng TMĐT là cho phép doanh nghiệp có thể thay thế hàng loạt cửahàng vật lý bằng những cửa hàng ảo-website TMĐT. Các cửa hàng ảo hoạt độngliên tục 24h/ngày, 7 ngày/tuần cho phép doanh nghiệp có thể phục vụ một lượng lớnkhách hàng toàn cầu và không đòi hỏi chi phí quản lý ngoài giờ của nhân viên bánhàng, chi phú kiểm kê hàng hóa.+Chi phí xử lý và quản trị đơn hàng: Một tác động khác của TMĐT tới chi phí tiêuthụ là làm tăng tính hiệu quả trong cấu trúc các đơn đặt hàng. Điển hình là trườnghợp của hai công ty lớn trên thế giới, General Electric (GE) và Cisco Systems.Trước khi áp dụng hình thức đặt hàng qua website, cả hai công ty này đều có tớigần ¼ các đơn hàng của họ phải sửa lại vì các lỗi, cụ thể đối với GE, số lượng nàylà trên 1.000.000 đơn hàng. Từ khi cho phép khách hàng đặt hàng trực tuyến quawebsite, tỷ lệ đơn đặt hàng lỗi của 2 công ty đều giảm xuống đáng kể, khoảng 2%.+Tiết kiệm chi phí thông qua việc áp dụng các hình thức thanh toán trực tiếp quaweb cũng là con số đáng kể đối với doanh nghiệp kinh doanh điện tử (KDĐT). Mặcdù phí dịch vụ ngân hàng cho việc thanh toán bằng séc giấy giữa các ngân hàng vàngười bán là khá nhỏ, trung bình khoảng 1,2 USD cho một giao dịch thanh toán,thanh toán bằng thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ trung bình chỉ khoảng 0,40 USD đến0,60 USD, song chi phí cho quá trình thanh toán qua Internet có thể giảm xuống cònkhoảng 0,01 USD hoặc thấp hơn.-Hoàn thiện chuỗi cung ứng: Một số khâu kém hiểu quả của chuỗi cung ứngnhư tồn kho quá mức, sự chậm trễ trong phân phối…có thể được tối thiểu hóa vớiTMĐT. Ví dụ, bằng việc trưng bày catalog và nhận đơn hàng ô tô qua mạng thaycho phòng giới thiệu sản phẩm của các đại lý, ngành công nghiệp ô tô có thể tiếtkiệm mỗi năm hàng tỷ đô la chi phí tồn kho. Chẳng hạn như Ford Motor hayToyota…-Đáp ứng nhu cầu cá biệt của khách hàng: TMĐT cho phép nắm bắt nhucầu, sản xuất hàng hóa và dịch vụ theo đơn đặt hàng của khách hàng với chi phíkhông cao hoặc cao hơn không đáng kể so với sản xuất hàng loạt, qua đó tạo nên lợithế cạnh tranh của các doanh nghiệp theo đuổi chiến lược này. Ví du: Công ty Dell(Dell.com). Là công ty sản xuất và cung cấp các sản phẩm máy tính theo đúng nhucầu của khách hàng. Bạn có thể có được một sản phẩm máy tính mà theo ý muốnthiết kế của bạn bằng việc gửi những mẫu thiết kế của mình cho Dell.-Xây dựng các mô hình kinh doanh mới: TMĐT tạo điều kiện ra đời các môhình kinh doanh sáng tạo, tạo nên các lợi thế chiến lược hoặc lợi ích cho doanhnghiệp. Ví dụ như mô hình kinh doanh của Amazon.com là công ty bán sách và âmnhạc trực tuyến hay các mô hình khác như mua hàng theo nhóm như muachung.vnhay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình cho nhữngthành công này.-Chuyên môn hóa người bán hàng: TMĐT cho phép chuyên môn hóa ở mứcđộ cao, mà điều đó về mặt kinh tế là bất khả thi trong thế giới vật lý. Ví dụ, một cửahàng chuyên bán đồ chơi cho chó (Dogtoys.com) có thể tồn tại trong không gian ảonhưng trong thế giới vật lý một cửa hàng như vậy không thể có đủ khách hàng.-Rút ngắn thời gian và triền khai ý tưởng: TMĐT làm giảm thời gian từ khibắt đầu một ý tưởng đến khi thương mại hóa ý tưởng đó nhờ các quá trình truyềnthông và hợp tác được cải thiện.-Tăng hiệu quả mua hàng: TMĐT tạo khả năng mua sắm điện tử. Mua hàngđiện tử đến lượt mình làm giảm các chi phí hành chính đến 80% hoặc hơn nữa,giảm giá mua từ 5-10%, và giảm chu trình và thời gian mua hàng tới 50%. Ví dụnhư siêu thị điện máy Pico (Pico.vn) sẽ giảm giá mua hàng 5% nếu khách hàng muahàng và thanh toán trực tuyến qua ngân hàng cho mỗi đơn hàng.-Cải thiện quan hệ khách hàng: TMĐT đem lại khả năng cho các công tytương tác chặt chẽ hơn với khách hàng, kể cả trong trường hợp phải thông qua cáctrung gian. Điều này cho phép cá nhân hóa truyền thông, sản phẩm và dịch vụ, cảithiện quản trị quan hệ khách hàng (CRM) và tăng lòng trung thành của khách hàng.-Cập nhật hóa tư liệu công ty: Bất kỳ tư liệu nào trên Web, như giá cả trongcác catalog đều có thể điều chỉnh trong giây lát. Thông tin về công ty luôn được duytrì một cách cập nhật.-Các lợi ích khác: Các lợi ích khác bao gồm cải thiện hình ảnh của công ty,cải thiện dịch vụ khách hàng, dễ dàng tìm kiếm các đối tác kinh doanh mới, đơngiản hóa các quá trình, nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu công việc giấy tờ,tăng cường tiếp cận thông tin, giảm thiểu các chi phí vận tải, tăng cường tính mềmdỏe trong tác nghiệp….2. Lợi ích của TMĐT đối với người tiêu dùng:-Tính rộng khắp: TMĐT cho phép người tiêu dùng có thể mua hoặc thựchiện các giao dịch khác nhau suốt cả năm, tất cả các giờ trong ngày và bất cứ tạimột địa điểm nào. Ví dụ như bạn ở Hà Nội và muốn mua quyển sách E-marketingcủa công ty Amazon, bạn có thể mua quyển sách đó bằng cách vào websiteAmazon.com để đặt mua hàng trực tuyến. Công ty sẽ tiếp nhận và xử lý đơn hàngrồi sẽ gửi chuyển cuốn sách bạn mua tới địa chỉ mà bạn đã đăng ký nhận hàng.-Nhiều sự lựa chọn: TmMDDT cho phép người tiêu dùng sự lựa chọn từnhiều người bán hàng, nhiều sản phẩm và dịch vụ hơn. Ví dụ như bạn đang có nhucầu mua 1 cái laptop của hãng Dell, bạn có thể tìm hiểu và tham khảo thông tin vềhãng máy tính mà bạn muốn mua trên mạng thông qua các website của các công tycung cấp các sản phẩm máy tính này. Bạn có thể so sánh mức giá, kiểu dáng, màusắc của máy tính của các công ty cung cấp có thương hiệu như Trần Anh(Trananh.vn) và Thế giới di động (Thegioididong.com) …để có thể đưa ra sự lựachọn phù hợp với nhu cầu.-Sản phẩm và dịch vụ theo yêu cầu riêng biệt: Người tiêu dùng có điều kiệnđặt và mua hàng hóa và dịch vụ với chủng loại đa dạng (từ quyển sách đến chiếc ôtô) theo các yêu cầu riêng của mình với giá cả không cao hơn hoặc cao hơn khôngđáng kể so với sản phẩm dịch vụ đại trà. Ví dụ như công ty Dell (Dell.com) sản xuấtvà cung cấp máy tính và linh kiện điện tử theo yêu cầu khách hàng.-Sản phẩm và dịch vụ rẻ hơn: TMĐT mang đến cho khách hàng khả năngmua hàng hóa và dịch vụ rẻ hơn vì người tiêu dùng có thể tìm mua tiến hành sosánh nhanh chóng hàng hóa và dịch vụ ở nhiều người bán khác nhau. Bạn có thểtham khảo giá của sản phẩm bạn cần mua trên các website điện tử của các công tycung cấp sản phẩm khác nhau trên thị trường để có thể tìm được công ty cung cấpsản phẩm với mức giá thấp nhất.-Phân phối nhanh chóng: Trong trường hợp là sản phẩm số, thời gian phânphối là không đáng kể. Ví dụ như website www.mp3.zing.vn người dùng có thể dễdàng truy cập và trang web, nghe và tải những bản nhạc mình yêu thích một cáchnhanh chóng và tiện ích.-Thông tin sẵn tìm: Người tiêu dùng có thể định vị thông tin sẵn có và chi tiếtvề hàng hóa và dịch vụ trong giây lát, khác với môi trường truyền thống phải mấthàng ngày, hàng tuần. Khách hàng có thể tìm kiếm thông tin nhanh chóng và dễdàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines) như google.com.-Tham gia đấu giá: TMĐT đem đến cho người tiêu dùng khả năng tham giatrong các hoạt động đấu giá ảo. Điều này cho phép người bán bán nhanh hàng hóa,người mua có thể xác định các sưu tập hàng hóa cần tìm kiếm.-Cộng đồng điện tử: TMĐT cho phép khách hàng tương tác với các kháchhàng khác trong cộng đồng điện tử, chia sẻ các ý tưởng cũng như kinh ngiệm.-Bán hàng chưa phải nộp thuế: Tại nhiều nước mua (bán) hàng qua mạngđược miễn thuế VAT.3. Lợi ích của TMĐT đối với xã hội:-Thông tin liên lạc được cải thiện, như vậy ngày càng nhiều người có thể làm việctại nhà, giảm việc đi lại tới nơi công sở và đi đến các cửa hàng mua sắm, giảm áchtắc giao thông và ô nhiễm không khí.-Góp phần tạo mức sống cao hơn: Một số loại hàng hóa có thể bán với giá thấp hơn,cho phép những người thu nhập thấp mua được nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn, nhờvậy nâng cao mức sống. Những người ở nông thôn, với thu nhập thấp, nhờ TMĐTcó thể tiếp cận và thụ hưởng các loại hàng hóa và dịch vụ trước kia chưa thể có ởnơi họ sống. Các hàng hóa và dịch vụ này bao hàm cả các chương trình đào tạo kiếnthức cơ bản và chuyên nghiệp.-Nâng cao an ninh trong nước: Công nghệ TMĐT nâng cao an ninh nội địa nhờhoàn thiện truyền thông, sự phối hợp thông tin và hành động…-Tiếp cận các dịch vụ công: Các dịch vụ công như chăm sóc sức khỏe, đào tào, cácdịch vụ hành chính của chính phủ có thể được thực hiện và cung ứng với chi phíthấp, chất lượng được cải thiện. Ví dụ, motcua.ict-hcm.gov.vn là một cửa điện từ vàdịch vụ công trực tuyến.III.HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ:1.Các trở ngại công nghệ:Hiện có một số các trở ngại công nghệ phổ biến sau: Thiếu các tiêu chuẩnchung về chất lượng, an ninh và độ tin cậy; băng thông viễn thông không đủ, đặcbiệt cho TMĐT di động; Sự phát triển các công cụ phần mềm mới bắt đầu triểnkhai; Khó tích hợp Internet và các phần mềm TMĐT với một số ứng dụng sẵn có vàcơ sở dữ liệu (đặc biệt liên quan đến luật); Cần thiết có một máy chủ web bổ sungcho các máy chủ mạng, điều này làm tăng chi phí ứng dụng TMĐT; Việc thực hiệncác đơn đặt hàng B2C trên quy mô lớn đòi hỏi có các kho hàng tự động hóa chuyêndùng.2.Các trở ngại phi công nghệ:Ngoài các trở ngại công nghệ, các trở ngại phi công nghệ cũng đặc biệt quantrọng trong ứng dụng TMĐT. Các trở ngại phi công nghệ phổ biến: các vấn đề anninh và bí mật riêng tư hạn chế khách hàng thực hiện việc mua hàng; thiếu niềm tinvào TMĐT; các vấn đề pháp luật và chính sách công, bao gồm cả vấn đề đánh thuếtrong TMĐT chưa được giải quyết; Các quy định về quản lý quốc gia và quốc tế đốivới TMĐT nhiều khi ở trong tình trạng không thống nhất; Khó đo đạc được lợi íchcủa TMĐT, ví dụ như hiệu quả của quảng cáo trực tuyến. Các công nghệ đo lườngchín muồi chưa được thiết lập; Nhiều khách hàng còn tâm lý muốn nhìn thấy, sờthấy trực tiếp sản phẩm, ngại thay đổi thói quen từ mua hàng ở các cửa hàng “vữahồ và gạch”; Sự lừa đảo trên mạng có xu hướng tăng; Khó tìm kiếm được tư bảnđầu tư rủi ro do nhiều công ty dot.com bị phá sản. Người dân còn chưa tin tưởnglắm vào môi trường phi giấy tờ, giao dịch không theo phương thức mặt đối mặt.Trong một số trường hợp số lượng người mua-bán còn chưa đủ, hạn chế hiệu quảứng dụng TMĐT.*Loại bỏ các nhà phân phối và những người bán lẻ:Với việc tham gia trực tiếp vào các sàn giao dịch B2B, các doanh nghiệp cóthể dễ dàng liên hệ đàm phán với nhau mà không cần qua trung gian. Chính điềunày đã bỏ qua cơ hội tiếp xúc, kinh nghiệm, sự chuyên môn hóa và quy mô hoạtđộng của doanh nghiệp sản xuất tự phân phối.*Xung đột kênh:Nếu như trước đây, các công ty chỉ sử dụng một kênh phân phối để bán hàngtại một thị trường hay một phân đoạn thị trường thì ngày nay với sự đa dạng hóakhách hàng, ngày càng có nhiều công ty sử dụng hệ thống phân phối nhiều kênh. Vídụ, hàng máy tính IBM sử dụng rất nhiều kênh phân phối khác nhau để phân phốisản phẩm của mình cho các đối tượng khác nhau. Ngoài hệ thống cửa hàng trực tiếpcủa IBM, máy tính IBM cũng có mặt tại các cửa hàng bán lẻ khác; người tiêu dùngcó thể mua máy tính IBM tại các cửa hàng chuyên bán máy tính hoặc có thể mua tạicác cửa hàng bán lẻ lớn như Wal-Mart, K-Mart…hoặc có thể mua trực tiếp quamạng trên website của công ty www.ibm.com. Sử dụng hệ thống phân phối nhiềukênh bên cạnh có nhiều lợi ích nhưng đồng thời có thể gây ra xung đột giữa cáckênh cùng một hệ thống vì đều cạnh tranh để bán hàng. Chẳng hạn, khi IMB bắtđầu bán hàng trực tuyến qua mạng và qua điện thoại, các cửa hàng bán lẻ máy tínhcho rằng đó là cạnh tranh không bình đẳng và sẽ đe dọa không bán hàng hoặc giảmlượng hàng bán của IBM.Kết luận:Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng internet TMĐTngày nay phát triển lớn mạnh và trở thành bộ phận của một quá trình cải biến xã hộirộng lớn hơn nhiều trên nền tảng của xu hướng toàn cầu hóa… Với rất nhiều lợi íchkhông chỉ cho các doanh nghiệp, người tiêu dùng mà TMĐT còn góp phần lợi íchcho toàn xã hội. TMĐT đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế vàxã hội ngày nay.Danh mục tài liệu tham khảo1. Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, bộ môn nguyên lý Thương mại điệntử căn bản, năm 2011, chương 1 Tổng quan thương mại điện tử.2. Các website: Tailieu.vn, luanvan.co….

Video liên quan

Chủ đề