Ví dụ về rủi ro chính trị trong kinh doanh quốc tế

BÀI TẬP NHÓM
Đề tài:

RỦI RO CHÍNH TRỊ VÀ THAMNHŨNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINHDOANH QUỐC TẾGVHDLớp

SVTH

: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm: K29QTR.ĐN: Lê Thị Thu KhươngHồ Tấn ĐạtLâm Thị Trúc QuyênNguyễn Thị Ánh Sương

Lê Thị Mỹ Hạnh

Đà Nẵng, tháng 08 năm 2015

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm
MỤC LỤC

Nhóm 1

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm
LỜI MỞ ĐẦU

Các doanh nghiệp khi đầu tư dự án đều phải tính đến các tác động của môitrường đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi của môi trường cóthể sẽ gây nên rủi ro cho doanh nghiệp. Một trong các rủi ro cần lưu tâm hiện nay đólà rủi ro về chính trị. Các công ty nhìn vào hệ thống chính trị hiện tại hoặc tương laicủa nước chủ nhà để đánh giá các rủi ro chính trị. Nhưng, các doanh nghiệp quốc tếluôn phải đối mặt với một số rủi ro chính trị. Rủi ro chính trị là khía cạnh rất quantrọng của một doanh nghiệp mà một doanh nhân cần phải biết. Thất bại trong việcnhận ra những rủi ro và điều chỉnh cho phù hợp khả năng có thể cản trở việc thực hiệnkinh doanh tổng thể.Một trong các rủi ro chính trị mà các công ty có thể gặp phải đó là nạn thamnhũng. Nạn tham nhũng không những làm tăng chi phí không chính thức cho doanhnghiệp mà còn giảm sự tăng trưởng của kinh tế.Để hiểu hơn về rủi ro chính trị, tham những cũng như tác động của nó đến kinhdoanh quốc tế, nhóm đã thực hiện đề tài: “ Rủi ro chính trị và tham nhũng ảnh hưởngđến kinh doanh quốc tế”. Đề tài gồm hai phần:Chương 1: Lý thuyết về rủi ro chính trị và tham nhũngChương 2: Công ty Bio –Rad Laborataries và ảnh hưởng tham nhũng tại các

nước

Nhóm 1

1

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO CHÍNH TRỊ VÀ THAM NHŨNG1. 1. Rủi ro chính trị1.1.1. Khái niệm rủi ro chính trịThuật ngữ “rủi ro chính trị” thường xuyên đề cập trong các tài liệu kinh doanhquốc tế. Trong khi sử dụng nó hầu như ngụ ý một khả năng hậu quả không mongmuốn phát sinh từ hoạt động chính trị. Có rất nhiều định nghĩa về rủi ro chính trị, cụthể như sau:Nhiều quan niệm về rủi ro chính trị liên quan đến sự can thiệp của chính phủvào với các hoạt động kinh doanh. Weston và Sorge định nghĩa : “rủi ro chính trị phátsinh từ các hành động của chính phủ quốc gia làm cản trở hoặc ngăn chặn các giaodịch kinh doanh, hoặc thay đổi các điều khoản của thỏa thuận, hoặc gây tịch thu toànbộ hoặc một phần tài sản doanh nghiệp thuộc sở hữu nước ngoài “. Tương tự như vậy,Baglini, Carlson, Eiteman và Stonehill, Greene và The Journal of Commerce, tất cảđiều xác định rủi ro chính trị như sự can thiệp của chính phủ đến các hoạt động kinhdoanh.Rủi ro chính trị có thể phát sinh từ những thay đổi chính sách của chính phủ đểthay đổi điều khiển đối với tỷ giá hối đoái và lãi suất (Barlett et al, 2004).Một số tác giả xem thuật ngữ rủi ro chính trị về “sự kiện”, tức là hành vi chínhtrị, những hạn chế đối với các công ty. Rodriguez và Carter: Tập trung vào nguy cơtước quyền sở hữu (một phần hoặc tổng số) và trao đổi trong bối cảnh các nước kémphát triển không ổn định. Van Agtmael: Tập trung vào việc ổn định, quốc hữu và thayđổi chính trị bên ngoài. Hershbarger và Noerager đưa danh sách tài sản thiệt hại, sungcông, chính quyền can thiệp với các hợp đồng hiện có, kiểm soát ngoại hối, phân biệtđối xử về thuế và quy định.

Hai tác giả đã xem xét các khái niệm về rủi ro chính trị chi tiết đáng kể đó là:

Robock, Root. Robock cho thấy sau đây định nghĩa: “… Rủi ro chính trị trong kinhdoanh quốc tế tồn tại (1) khi khi sự gián đoạn xảy ra trong môi trường kinh doanh, (2)khi nó rất khó lường và (3) khi chúng xuất phát từ sự thay đổi chính trị. Để tạo thànhmột” rủi ro “, những thay đổi đó trong các môi trường kinh doanh phải có tiềm năngảnh hưởng đáng kể lợi nhuận hoặc mục tiêu khác của một doanh nghiệp cụ thể.Root định nghĩa rủi ro chính trị : “… Có thể xuất hiện của một sự kiện chính trịcủa bất cứ loại nào (chẳng hạn như chiến tranh, cách mạng, cuộc đảo chính, trưng thu,

thuế, giảm giá, kiểm soát ngoại hối và hạn chế nhập khẩu) trong nước hay ở nước

Nhóm 1

2

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

ngoài có thể gây ra một sự mất mát lợi nhuận tiềm năng hoặc tài sản trong hoạt độngkinh doanh quốc tế “Một định nghĩa gần đây được sử dụng phổ biến: Rủi ro chính trị là sự thay đổicủa chính trị có thể ảnh hưởng xấu đến kinh doanh của doanh nghiệp.1.1.2. Nguyên nhân của rủi ro chính trịNguyên nhân của rủi ro chính trị có thể bắt nguồn từ:1.1.2.1. Các quan niệm của giới làm chính trịChính trị có thể thay đổi theo thời gian, và các giới lãnh đạo này có thể bị thaythế bởi các lực lượng chính trị khác hay bởi các cuộc bầu cử. Theo đó, các chính trị giaquyết định xem xét lại việc kinh doanh và đầu tư nước ngoài, điều này sẽ gây bất lợicho doanh nhân ngoại quốc khi thực hiện kinh doanh tại nước đó. Các thay đổi đó như

hạn chế chuyển tiền về nước, hay đánh thuế phân biệt đối xử. Các thay đổi cũng có thể

vi phạm các hoạt động hiện tại hay ngay cả tịch thu tài sản nhà đầu tư nước ngoài.1.1.2.2. Rối loạn đầu tưViệc bất ổn trong xã hội có thể xảy ra vì các điều kiện kinh tế kém cõi, sa sút,các vi phạm về nhân quyền, hay sự hận thù của các nhóm người khác nhau trong xãhội. Một thí dụ điển hình về sự rủi ro đã xảy ra ở Indonesia vào năm 1998 trong cuộckhủng hoảng tài chính Á châu đạt đến đỉnh cao. Khi dân chúng nước này biểu tìnhchống lại tổng thống Shuharto, người đã cai trị Indonesia chính thức từ năm 1968 và bịkết tội tham nhũng khổng lồ, đặc biệt đã làm giàu cho gia đình và người thân, và đãlàm thất bại các chính sách kinh tế. Sau đó, các người biểu tình quay sang chống lạisắc tộc người Hoa, và các cuộc xung đột giữa các tín đồ Thiên Chúa giáo và Hồi giáo(Muslims). Các công ty do người Hoa sở hữu hay các công ty nước ngoài sử dụngngười Hoa ở vị trí lãnh đạo, điều là các mục tiêu tấn công của các người biểu tình vàcác công ty phải chịu tổn thất tài sản nghiêm trọng.Hơn nữa, tội ác được mở rộng, như việc bắt cóc nhân viên công ty có thể phátsinh từ việc kiểm soát không chặt chẽ của cảnh sát. Các điều kiện có thể do khó khănvề cung ứng, đình công, chậm giao hàng và thiệt hại tài sản. Nếu các sự việc đi đếncực đoan, quốc gia sẽ bị tan rã nhà đầu tư bị buộc phải rời khỏi thị trường.

1.1.2.3. Các mối liên hệ bên ngoài

Nhóm 1

3

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

Sự thù hận giữa nước chủ nhà và nước bản địa của nhà đầu tư nước ngoài có
thể gây ra sự phản đối nhà đầu tư, buộc nhà đầu tư phải rút lui và mất nguồn cung cấp,

và mất cả thị trường. Sự thù hận đặc biệt là đấu tranh giữa nước chủ nhà và bất cứnước nào khác điều có thể gây ra thiệt hại tài sản và công ty không đủ khả năng tìmnguồn cung ứng hay giao hàng khác. Thí dụ, vào các tháng cuối năm 2012 tranh chấpvề hòn đảo Điếu Ngư giữa Nhật Bản và Trung Quốc khiến công ty Nhật sản xuất tạiTrung Quốc bị một số người dân Trung Quốc quá khích đập phá, tẩy chay sảm phẩmNhật.1.1.3. Phân loại rủi ro chính trị1.1.3.1. Phân loại dựa trên quy môRủi ro chính trị có hai loại: Rủi ro vi mô và rủi ro vĩ mô.– Rủi ro vĩ môCó nguy cơ liên quan đến sự thay đổi môi trường không lường trước và động cơchính trị hướng đến tất cả các doanh nghiệp nước ngoài. Thí dụ, sau cách mạng cộnghòa ở Cu Ba, việc tiếp quản các tài sản nhắm vào tất cả các nhà đầu tư nước ngoàikhông cần biết ngành hoạt động, quốc tịch hoặc không cần biết các hành vi quá khứcủa các nhà đầu tư nhằm phục vụ lợi ích xã hội.– Rủi ro vi môCó liên quan với những thay đổi về môi trường mà chỉ ảnh hưởng đến ngànhcông nghiệp hoặc các công ty được lựa chọn trong một quốc gia (Robock, 1971). Thídụ, sau khi các lực lượng Nato ( Liên minh bắc đại tây dương) bất ngờ dội bom xuốngtòa đại sứ Trung Quốc ở Blgrade, Nam Tư vào 5/1999 các người biểu tình đã đập phácác tiệm gà rán KFC (của Mỹ) ở TRung Quốc, nhưng không đụng đến cửa tiệm pizzahut, mặc dù cả hai điều do công ty Tricon Global Restaurants Mỹ sở hữu, công ty đặttrụ sở tại Hoa Kỳ. Người Trung Hoa biểu tình thứ nhất chống lại Hoa Kỳ mục tiêu làKFC, công ty nổi tiếng của Hoa Kỳ, nhưng không đụng đến tiệm pizza-hut vì họ nghĩtiệm ấy là do Ý sở hữu.Các công ty có thể bị tác động nhiều nhất bởi rủi ro chính trị vi mô, các rủi ronày có thể tác động đáng kể và dễ nhìn thấy đối với một nước cụ thể, vì quy mô củaquốc gia, vị trí độc quyền, tầm quan trọng đối với việc bảo vệ quốc gia của nước bảnđịa họ, và tùy thuộc vào các ngành khác nhau đối với họ. Nếu nguyên nhân của sự

khích động, xúi gục là sự thù hận giữa các sự kiện có thật ở nước chủ nhà và chính

Nhóm 1

4

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

quyền nước ngoài, các người phản đối có thể chỉ hướng mục tiêu vào các công ty cụthể, dễ thấy của nước ngoài đó, giống như công ty KFC1.1.3.2. Phân loại dựa trên các hành động của nước chủ nhàChúng ta có thể phân biệt hai loại: rủi ro chính trị ngoài sự kiểm soát của chínhphủ và các rủi ro chính trị gây ra bởi chính phủ.– Rủi ro chính trị ngoài tầm kiểm soát của chính phủ.Có những rủi ro hoặc các sự kiện phát sinh từ các hoạt động phi chính phủ, cácyếu tố nằm ngoài trách nhiệm của chính phủ. Có chiến tranh, cách mạng, cuộc đảochính, khủng bố, đình công, tống tiền, và bắt cóc. Tất cả bắt nguồn từ một số tình hìnhxã hội không ổn định, với sự thất vọng dân số và không khoan dung. Tất cả những rủiro này có thể tạo ra bạo lực, hướng về tài sản và nhân viên của các công ty. Các doanhnghiệp cũng có thể có những trường hợp khó khăn tài chính từ bên ngoài gây ra vàgiới hạn bên ngoài đối với hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt là trong trường hợp cấm vậnhoặc bất kỳ biện pháp trừng phạt kinh tế đối với nước chủ nhà.– Rủi ro chính trị gây ra bởi chính phủLà những rủi ro liên quan đến sự tác động của chính phủ nước sở tại, những rủiro này tạo thành một số luật nhằm chống lại các công ty nước ngoài. Đó có thể là dosự thay đổi chính sách của chính phủ, hay các yêu cầu về địa phương.. Một số rủi rocủa chính phủ gây ra rất nguy hiểm đó là trưng thu, tịch thu và nhập tịch.1.1.4. Các loại rủi ro chính trị chủ yếu và tác động đến kinh doanh quốc tế

1.1.4.1. Khủng bố

Khủng bố có thể được định nghĩa như là sự đe dọa hoặc sử dụng bạo lực có hệthống, thường xuyên qua biên giới quốc gia, để đạt được một mục tiêu chính trị haytruyền đạt một thông điệp chính trị thông qua sự sợ hãi, cưỡng ép, đe dọa công chúng(Alexander et al 1979)Ảng hưởng trực tiếp và gián tiếp của khủng bốTác động trực tiếp bao gồm những hậu quả kinh doanh ngay lập tức của chủnghĩa khủng bố. Ví dụ, các công ty kinh doanh trái phiếu Cantor Fitzgerald đã bị pháhủy và mất 658 / 960 nhân viên của mình trong các cuộc tấn công ngày 11/9/2001.Xét về tác động đối với doanh nghiệp, tác động gián tiếp là những kết quả quantrọng nhất của chủ nghĩa khủng bố. Chúng bao gồm sự sụt giảm trong nhu cầu củangười tiêu dùng; thay đổi không thể đoán trước hoặc gián đoạn trong chuỗi giá trị vàcung cấp; chính sách, quy định mới của pháp luật; cũng như các hiện tượng kinh tế vĩ

mô có hại và xấu đi quan hệ quốc tế có ảnh hưởng đến thương mại. Đó là những tác

Nhóm 1

5

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

động gián tiếp mà gây ra những mối đe dọa tiềm năng lớn nhất đối với các hoạt độngcủa vô số các công ty.Việc giảm nhu cầu tiêu dùng kết quả từ sự sợ hãi và hoảng loạn đó mà xảy rasau sau hành động khủng bố. Không thể dự đoán các sự kiện trong tương lai, ngườitiêu dùng có thể trì hoãn hoặc ngừng mua. Nhu cầu công nghiệp có nguồn gốc từ nhucầu của người tiêu dùng bán lẻ. Một phản ứng tâm lý phổ biến của các cá nhân, do đó,

có thể gây ra một sự suy giảm nhu cầu đối với hàng hóa công nghiệp. Sợ hãi cũng có

thể ảnh hưởng đến hành vi và phản ứng của các nhà quản lý. Các công ty kinh nghiệmgiảm doanh thu từ nhu cầu tiêu dùng giảm và có thể cố gắng để bù đắp giảm doanh sốbán hàng bằng cách giảm giá hoặc thông qua tăng quảng cáo và các hoạt động thôngtin liên lạc khác, tất cả đều tạo ra sự thu giảm hoặc chi phí ngoài kế hoạch.Thay đổi không thể đoán trước hoặc gián đoạn trong việc cung cấp các yếu tốđầu vào cần thiết, nguồn lực và dịch vụ là một tác động gián tiếp của chủ nghĩa khủngbố. Chủ nghĩa khủng bố nắm giữ tiềm năng để tạo ra các vấn đề nghiêm trọng đối vớicác hoạt động chuỗi giá trị của công ty và các hoạt động khác. Đối với các công ty đaquốc gia, bị gián đoạn có thể là kết quả của sự chậm trễ trong chuỗi cung ứng như cácbiện pháp an ninh tăng và các yếu tố khác làm giảm hiệu quả của các hệ thống hậu cầnvận chuyển toàn cầu và thiếu hụt ngắn hạn của nguyên liệu đầu vào, các bộ phận vàlinh kiện có thể xảy ra nếu, như là kết quả của các cuộc tấn công, một số nguồn bênngoài bị trì hoãn hoặc trở nên không có. Sự thiếu hụt cũng liên quan với chi phí caohơn hàng hóa đầu vào, có thể góp phần vào giá cao hơn cho người tiêu dùng.Chính sách, quy định và pháp luật được ban hành bởi chính phủ chống lại cácsự kiện khủng bố. Trong khi dự định cải thiện điều kiện an ninh, hành động như vậycó thể có hậu quả không lường trước được cản trở hoạt động kinh doanh hiệu quả.Chính phủ có thể tăng chi phí kinh doanh và thay đổi môi trường kinh doanh khi cácsự kiện khủng bố trở ngày càng tác động mạnh. Ví dụ về tăng thời gian giao hàng, saukhi những kẻ khủng bố tấn công vào ngày 11 Tháng 9 năm 2001, biên giới Mỹ đã tạmthời đóng cửa, xe tải trên biên giới giữa Canada và Hoa-Kỳ đã phải chờ đến 20 giờ chomột ngã tư mà thông thường mất vài phút “(Bruck, 2007: 175) .Các hiện tượng kinh tế vĩ mô, chẳng hạn như (thật hoặc cảm nhận) giảm thunhập đầu người, sức mua, hoặc giá trị thị trường chứng khoán, đang làm trầm trọng

thêm tác động tiêu cực của khủng bố. Xu hướng như vậy ảnh hưởng đến mức độ của

Nhóm 1

6

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

người tiêu dùng không chắc chắn về tình trạng của nền kinh tế quốc gia. Về lâu dài cóthể gây ra khủng bố sự sụt giảm trong thương mại quốc tế, với những hậu quả liênquan cho GDP, thu thuế, và mức sống (Czinkota, Knight, và Liesch 2003).1.1.4.2. Xung đột và bạo lựcXung đột xảy ra khi hai bên hoặc nhiều bên tin rằng lợi ích của họ không phùhợp, thể hiện thái độ thù địch hoặc có những hành động làm tổn hại khả năng củangười khác để theo đuổi lợi ích của mình. Bạo lực là hành vi sử dụng sức mạnh thểchất với mục đích gây thương vong, tổn hại một ai đó. Bạo lực thể chất có thể là điểmtột đỉnh của các cuộc xung đột, ví dụ hai quốc gia có thể gây chiến với nhau nếu cácnỗ lực ngoại giao bất thành. Các cuộc xung đột và bạo lực tác động tiêu cực đến kinhtế cũng như các doanh nghiệp.Số nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng các nước có xung đột lợi ích chính trị cóxu hướng thương mại ít hơn các quốc gia khác. Các nghiên cứu đã cho thấy, ví dụ, cáctranh chấp lãnh thổ (Simmons năm 2005), tương tác chính trị xung đột (Pollins1989a), và dự đoán cuộc xung đột quân sự trong tương lai (Li và Sacko 2002; 2003a)làm cho thương mại giảm. Ví dụ hiện nay, Hoa Kỳ đặt lệnh trừng phạt thương mại đốivới các đối thủ của mình, chẳng hạn như Bắc Hàn và CubaAnderton và Carter (2001a, 2003) xem xét một số lượng lớn các trường hợp vàthấy rằng cuộc chiến tranh, và đặc biệt trong cuộc chiến tranh dài, có xu hướng để cómột tác động tiêu cực đến thương mại. Phát hiện sau này được củng cố bởi một nghiêncứu mới đây của Glick và Taylor (2005); trong phân tích mẫu lớn, các tác giả thấyrằng cuộc chiến tranh không chỉ có một tác động tiêu cực đáng kể đối với thương mại,mà điều đó còn ảnh hưởng có thể tồn tại trong nhiều năm sau khi kết thúc một cuộcchiến tranh

Xung đột và bạo lực diễn ra có thể làm gián đoạn việc sản xuất, các công ty

tăng cường hơn công tác bảo vệ và quản lý vì thế làm tăng chi phí cho doanh nghiệp.Bên cạnh đó, tâm lý lo sợ cũng gây năng suất thấp.1.1.4.3. Chiếm đoạt tài sảnTrưng thu (expropriation : Là việc thu giữ tài sản nước ngoài của chính phủ vàtrả tiền bồi thường cho chủ sở hữu. Nói cách khác, đó là chuyển giao không tự nguyệntài sản, nhận bồi thường, từ một công ty thuộc sở hữu tư nhân cho một chính phủ nướcchủ nhà. Tuy nhiên, thủ tục để được trả tiền từ chính phủ đôi khi kéo dài và số tiền

cuối cùng vẫn còn thấp. Hơn nữa, nếu không có bồi thường, xung đột có thể nổ ra giữa

Nhóm 1

7

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

các nước sở tại và quốc gia của các công ty bị thu hồi. Ví dụ, các mối quan hệ giữa Mỹvà Cuba thừa nhận tình hình như vậy, vì Cuba không cung cấp bồi thường cho cáccông ty Mỹ có tài sản của họ. Ngoài ra, trưng thu có thể kiềm chế các công ty khác từđầu tư vào các nước có liên quan.Tịch thu (confiscation): Là một loại rủi ro sở hữu tương tự để chiếm đoạt,không bồi thường. Nó là không tự nguyện chuyển giao tài sản, không được bồithường, từ một công ty thuộc sở hữu tư nhân cho một chính phủ nước chủ nhà. Trongtịch thu, các doanh nghiệp không nhận được bất kỳ khoản tiền từ chính phủ. Qua đó,nó đại diện cho một tình huống nguy hiểm hơn cho các công ty nước ngoài.Ví dụ, sau khi chính quyền Fidel Castro nắm quyền kiểm soát của Cuba vàonăm 1959, hàng trăm triệu đô la của các tài sản giá trị thuộc sở hữu của các công ty

Mỹ đã bị tước đoạt.

Nhập tịch (domestication): Khi các Nước chủ nhà từng bước chuyển dự án đầutư nước ngoài trong việc kiểm soát và sở hữu quốc gia thông qua hàng loạt các nghịđịnh của chính phủ. Các chính quyền theo cách nhập tịch các tài sản do công ty nướcngoài nắm giữa bằng cách cho phép:+ Chuyển quyền sở hữu một phần hay toàn bộ cho nhà nước+ Các quyền quyết định do công ty nhà nước nắm giữ nhiều hơnMục tiêu tối hậu, cuối cùng của việc nhập tịch là bắt buộc các nhà đầu tư nướcngoài chia sẻ việc sở hữu và quản trị công ty cho nhà nước nhiều hơn. Nhập tịch có thểtác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh quốc tế, cũng như của toàn bộ công ty. Vídụ, nếu các công ty nước ngoài buộc phải thuê người dân tại nước đầu tư làm các nhàquản lý, thì việc hợp tác và giao tiếp kém có thể xảy ra. Nếu việc nhập tịch đã được ápdụng trong một khoảng thời gian ngắn, được đào tạo kém và thiếu kinh nghiệm quảnlý địa phương sẽ khiến cho các hoạt động công ty có thể bị mất lợi nhuận.1.1.4.4. Sự thay đổi chính sách của chính phủĐiểm đầu tiên trong danh sách các điều kiện chính trị mà các doanh nghiệpnước ngoài quan tâm, đó là tính ổn định hay bất ổn định trong các chính sách củachính quyền đang chiếm ưu thế. Các chính quyền có thể thay đổi hay các đảng pháichính trị mới có thể được bầu (ở các nước theo chế độ lưỡng đảng như Mỹ và đa đảngnhư Pháp), nhưng mối quan tâm của các công ty đa quốc gia, đó là tính liên tục củapháp luật dù là đảng nào lên nắm chánh quyền ( tức kế tục về chính sách kinh tế, tàichính). Tại Việt Nam, kể từ khi Luật Đầu Tư Nước Ngoài ra đời năm 1986, các côngty đầu tư nước ngoài luôn than phiền về Luật pháp Việt Nam thay đổi liên tục khiến

Nhóm 1

8

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

các kế hoạch kinh doanh của họ luôn luôn bị động, và hiện nay Luật Pháp Việt Namtương đối hoàn chỉnh do phải tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của WTO.Khi chính phủ có những thay đổi trong các chính sách có thể tác động đếnkinh doanh quốc tế. Nhiều lý do có thể khiến chính phủ phải thay đổi chính sách củahọ đối với các doanh nghiệp nước ngoài. Tỷ lệ thất nghiệp cao, nghèo đói lan rộng, áplực dân tộc, và tình trạng bất ổn chính trị chỉ là một vài trong số những lý do có thểdẫn đến những thay đổi trong chính sách. Thay đổi chính sách có thể áp đặt các hạnchế hơn đến các hoạt động của các công ty nước ngoài hoặc hạn chế tiếp cận của họtới nguồn tài chính và thương mại. Một số rủi ro về chính sách kinh tế:Kiểm soát hối đoái (Exchange controls): Khi phải đối mặt với tình trạng thiếungoại tệ, Chính phủ, đôi khi, cố gắng để kiểm soát sự chuyển động của nguồn vốntrong và ngoài nước.Các hạn chế nhập khẩu (Import restrictions): Các hạn chế chọn lọc nhằm vàoviệc nhập khẩu nguyên liệu, máy móc hay các bộ phận rời là các chiến lược phổ biếnđể buộc nhà đầu tư nước ngoài mua các nguyên vật liệu cung cấp bởi nước chủ nhà, vàdo đó tạo ra các thị trường trong nước. Nếu các nguồn nguồn cung cấp trong nướcthiếu hụt hoặc gián đoạn doanh nghiệp có thể phải đối mặt với những khó khăn tronggiao dịch thường xuyên của họ. Hạn chế nghiêm ngặt về nhập khẩu có thể là lý do làmcho doanh nghiệp nước ngoài đóng cửa.Các kiểm soát thuế (Tax controls): Các loại thuế được xếp loại như là rủi rochính trị, khi nó được dùng như phương tiện để chính quyền kiểm soát các cuộc đầu tưnước ngoài bằng các mức thuế suất khác nhau và nhiều loại thuế khác nhau.Ví dụ nhưChính phủ cũng có thể nâng cao mức thuế áp dụng cho các nhà đầu tư nước ngoài đểkiểm soát họ và vốn của họ.Các kiểm soát giá (Price controls): Các sản phẩm chủ yếu, cần thiết cho côngchúng như dược phẩm, thực phẩm, dầu hỏa… thường phải chịu sự kiểm soát giá báncủa chính phủ. Các cuộc kiểm soát như thế được áp dụng trong các thời kỳ lạm phátkinh tế, để chính quyền kiểm soát mức sinh hoạt của dân chúng.

Để giải quyết vấn đề trong nước, chính phủ các nước thường sử dụng các mối

quan hệ thương mại. Thương mại như một công cụ chính trị có thể gây ra một doanhnghiệp quốc tế bị vướng vào trong một cuộc chiến tranh thương mại hay cấm vận

(Schaffer et al, 2005). Như vậy, kinh doanh quốc tế có thể trải qua sự thay đổi thường

Nhóm 1

9

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

xuyên trong các quy định và chính sách, mà có thể thêm chi phí bổ sung của việc kinhdoanh ở nước ngoài.(Nguồn: Don McCubbrey. “Political and legal risk in internationalbusiness.” Business Fundamentals. Boundless, 30 Oct. 2014)1.1.4.5. Yêu cầu địa phươngCác yêu cầu của địa phương chính là các quy định mang tính chất đặc thù củađịa phương ấy có thể gây cản trở đến việc kinh doanh của doanh nghiệp.1.1.5.Tổng hợp tác động của một số rủi ro chính trị đến doanh nghiệpRủi ro chính trị có thể ảnh hưởng xấu đến tất cả các khía cạnh của kinh doanhquốc tế từ các quyền xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa đến quyền sở hữu hoặc vận hànhmột doanh nghiệp. Một số tác động tiêu cực của rủi ro chính trị vào công ty được tómtắt trong bảng dưới đây.Bảng 1: Bảng tổng kết toàn diện các rủi ro chính trị và ảnh hưởng của chúng lêncác doanh nghiệp

Loại rủi ro chính trị (TYPES)

Tác động đến doanh nghiệp (IMPACT ON

FIRMS)

Trưng thu (Expropriation)

Mất lợi nhuận trong tương lai (Loss of future
profits)

Tịch thu (Confiscation)

Mất tài sản (Loss of assets)Mất lợi nhuận trong tương lai (Loss of future

profits)

Chiến dịch chống lại hàng hóa nước Mất doanh số (Loss of sales )ngoài (Campaigns against foreign Tăng chi phí của những nỗ lực quan hệ côngchúng để nâng cao hình ảnh công cộng(Increased costs of public relations efforts toimprove public image)Các luật pháp bắt buộc về lợi ích Tăng chi phí vận hành (Increased operatingngười lao động (Mandatory labor costs)benefits legislation)Bắt cóc, khủng bố và các hình thức Sản xuất bị gián đoạn (Disrupted production)bạo lực khác (Kidnappings, terrorists Tăng chi phí bảo vệ (Increased security costs)Tăng chi phí quản lý (Increased managerial

costs)

Nhóm 1

10

Xem thêm: 17 cách kiếm tiền mùa dịch hiệu quả, ổn định 2021 – AdFlex

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm
Năng suất thấp (Lower productivity)

Các cuộc chiến tranh (Civil wars)

Hủy hoại tài sản (Destruction of property)Mất doanh số (Lost sales)Sản xuất gián đoạn (Disruption of production)Tăng chi phí bảo vệ (Increased security costs)

Năng suất thấp (Lower productivity)

Lạm phát (Inflation)

Chi phí vận hành cao (Higher operating costs)

Hạn chế khả năng chuyển tiền về nước Không có khả năng chuyển tiền tự do (Inability(Repatriation restrictions)

Phá

giá

devaluations)

đồng

tiền

to transfer funds freely)(Currency Giảm thu nhập chuyển về nước (Reduced value

of repatriated earnings)

Nguồn: Ricky W. Griffin, kinh doanh quốc tế, năm 2005, trang 73Trong dài hạn, và tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các rủi ro, hành độngcủa chính phủ có thể làm giảm thu nhập và gây bất lợi cho nền kinh tế nước chủ nhà.Rủi ro chính trị mạnh mẽ được bắt rễ sâu trong các thói quen quản lý đất nước có thểlà rào cản đối với đầu tư nước ngoài và nước thịnh vượng.1.1.6. Quản lý rủi ro chính trị1.1.6.1.Tránh đầu tưCách đơn giản để quản lý rủi ro chính trị là tránh đầu tư vào một quốc gia đượcxếp hạng rủi ro chính trị cao. Trường hợp đã đầu tư, các trang thiết bị của nhà máy cóthể được thanh lý hoặc chuyển sang một số nước khác mà được coi là tương đối antoàn. Đây có thể là một sự lựa chọn tồi vì cơ hội kinh doanh ở một quốc gia sẽ bị mất.1.1.6.2. Thích ứngMột cách khác để quản lý rủi ro chính trị là sự thích nghi. Thích ứng nghĩa làphối hợp rủi ro vào các chiến lược kinh doanh. Các công ty đa quốc gia kết hợp rủi robằng phương tiện của ba chiến lược sau đây: vốn chủ sở hữu địa phương và nợ, việntrợ phát triển, và bảo hiểm.– Vốn chủ sở hữu địa phương và nợĐiều này có nghĩa, các công ty con có sự giúp đỡ tài chính của các công ty địaphương, công đoàn, các tổ chức tài chính, và chính phủ. Các công ty con sẽ trở thànhđối tác của các doanh nghiệp địa phương, điều này đảm bảo rằng những diễn biếnchính trị không ảnh hưởng đến các hoạt động. Nội địa hóa đòi hỏi sửa đổi các hoạt

Nhóm 1

11

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

động, cơ cấu sản phẩm để phù hợp với thị hiếu và văn hóa địa phương. Khi McDonaldbắt đầu hoạt động nhượng quyền tại Ấn Độ, nó đảm bảo rằng bánh mì không chứa bấtkỳ thịt bò.– Hỗ trợ phát triểnCung cấp viện trợ phát triển cho phép một doanh nghiệp quốc tế để hỗ trợ cácnước chủ nhà trong việc cải thiện chất lượng của cuộc sống. Kể từ khi công ty và quốcgia trở thành đối tác, cả hai đều đạt được giá trị. Tại Miến Điện, ví dụ, các công ty dầukhí Mỹ Unocal và Total của Pháp đã đầu tư hàng tỷ USD để phát triển các mỏ khí đốttự nhiên và cũng đã dành $ 6.000.000 về giáo dục địa phương, chăm sóc y tế, và cáccải tiến khác.– Bảo hiểmĐây là phương tiện cuối cùng của sự thích nghi. Các công ty mua bảo hiểm đềphòng tác động tiềm năng của các rủi ro chính trị. Các công ty có thể mua bảo hiểmđể bảo đảm đề phòng thiệt hại được tạo ra bởi các sự kiện bạo lực, kể cả chiến tranh vàkhủng bố.1.1.6.3. Tạo mức độ phụ thuộcRủi ro chính trị cũng có thể được quản lý bằng cách cố gắng để chứng minh vớicác nước chủ nhà rằng họ không thể làm nếu không có các hoạt động của công ty.Điều này có thể được thực hiện bằng cách cố gắng để kiểm soát nguyên vật liệu, côngnghệ, và các kênh phân phối ở nước sở tại. Các công ty có thể đe dọa các nước chủnhà rằng việc cung cấp nguyên vật liệu, sản phẩm hay công nghệ sẽ được dừng lại nếuhoạt động của công ty bị dừng lại.1.1.6.4. Vận động hành langẢnh hưởng đến chính trị địa phương thông qua vận động hành lang là một cáchkhác để quản lý rủi ro chính trị. Vận động hành lang là chính sách thuê người đại diện

cho lợi ích kinh doanh của công ty cũng như quan điểm của công ty về các vấn đề

chính trị của địa phương. Người vận động hành lang gặp các quan chức địa phương vàcố gắng tranh thủ sự ảnh hưởng chức quyền (vị trí) của họ về các vấn đề có liên quanđến công ty. Mục đích cuối cùng là nhận được sự thuận lợi về pháp luật và hạn chếnhững bất lợi.1.1.6.5. Tư vấn về Chủ nghĩa khủng bốĐể quản lý rủi ro khủng bố, các công ty đa quốc gia thuê tư vấn trong chốngkhủng bố để đào tạo nhân viên đối phó với các mối đe dọa của chủ nghĩa khủng bố.

1.1.6.6. Thu thập thông tin để đánh giá rủi ro chính trị

Nhóm 1

12

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

Các công ty có thể giảm tiếp xúc với rủi ro chính trị bằng việc lập kế hoạch vàtheo dõi diễn biến chính trị cẩn thận. Các giải pháp đơn giản nhất là tiến hành cácnghiên cứu về mức độ rủi ro của một quốc gia, công ty có thể trả tiền cho các báo cáotừ chuyên gia tư vấn chuyên môn trong việc đưa ra những đánh giá hay tự nghiên cứu,phân tích- bằng cách sử dụng các nguồn miễn phí nhiều có sẵn trên internet .Sau đó,Công ty sẽ có những thông tin, đánh giá để thiết lập hoạt động nước ngoài. Và sẽ tránhviệc đầu tư vào các quốc gia có rủi ro chính trị cao.Nếu công ty không có đủ nguồn lực để tiến hành tự nghiên cứu và phân tíchnhư vậy, nó có thể tìm thấy thông tin này tại các đại sứ quán nước ngoài, các phòngquốc tế về thương mại, các công ty tư vấn rủi ro chính trị, các công ty bảo hiểm, và cácdoanh nhân quốc tế quen thuộc với một khu vực cụ thể. Ở một số nước, các chính phủ

sẽ thành lập cơ quan để giúp các doanh nghiệp tư nhân phát triển ở nước ngoài.

1.1.6.7. Giảm thiểu đầu tư cố địnhRủi ro chính trị, tất nhiên, luôn luôn liên quan đến rủi ro về lượng vốn. Khi tácđộng của rủi ro chính trị như nhau, một sự thay thế với số vốn tương đối thấp hơn làmột việc thích hợp hơn. Một công ty có thể quyết định cho thuê cơ sở thay vì muachúng, hoặc nó có thể dựa nhiều hơn vào các nhà cung cấp bên ngoài, miễn là chúngtồn tại. Trong mọi trường hợp, các công ty nên giữ tài sản tại nước sở tại ở mức tốithiểu để hạn chế thiệt hại gây ra bởi các rủi ro chính trị.1.1.6.8. Bảo hiểm rủi ro chính trịĐây như một sự lựa chọn cuối cùng, các công ty toàn cầu có thể mua bảo hiểmđể bù đắp rủi ro chính trị của họ. Bảo hiểm rủi ro chính trị có thể bù đắp tổn thất tiềmnăng lớn. Các công ty bảo hiểm cung cấp bảo hiểm rủi ro chính trị nói chung đề phòngcác rủi ro như sung công và bạo lực chính trị, trong đó có xung đột dân sự …(Nguồn : tác giả Smriti Chand tại http://www.yourarticlelibrary.com/)1.2. Tham nhũng1.2.1. Định nghĩa Tham nhũngTheo định nghĩa của tổ chức minh bạch quốc tế (TransparencyInternational_TI)3 tham nhũng là hành vi “của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn,hoặc cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân”Còn một định nghĩa nữa về tham nhũng mà Ngân hàng Thế giới thường sửdụng. Theo đó, tham nhũng là “lạm dụng công quyền để tư lợi”. Định nghĩa này chorằng căn nguyên của tham nhũng xuất phát từ công quyền và lạm dụng công quyền,tham nhũng gắn liền với nhà nước và các hoạt động của nhà nước, việc nhà nước can

Nhóm 1

13

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

thiệp vào thị trường và từ sự tồn tại của khu vực công. Nói cách khác, khái niệm nàyloại trừ khả năng tham nhũng xảy ra trong khu vực tư nhân, và chỉ tập trung duy nhấtvào tình trạng tham nhũng trong khu vực công.Từ góc độ thực thi pháp luật, tham nhũng là một thỏa thuận. Đó là một thỏathuận ngầm và vì đó là hành động trái luật nên không có tòa án nào trên thế giới ủnghộ loại thỏa thuận như vậy nếu xảy ra tranh chấp trong quá trình thực thi. Trái lại mộttòa án nghiêm minh sẽ xử tham nhũng là một tội hình sự. Chính tính chất đặc thù củatham nhũng là thỏa thuận trái luật như vậy đã làm nảy sinh chi phí giao dịch đáng kể,trong đó quan trọng nhất là tìm đối tác, cùng thỏa thuận (đặc biệt có tính tới những yếutố bất ngờ có thể hoặc không thể lường trước), giám sát và thực thi thỏa thuận. Điều đókhông có nghĩa là các hợp đồng hợp pháp đúng chuẩn mực không phát sinh chi phígiao dịch. Điều đó có nghĩa là do tính chất bất hợp pháp của những thỏa thuận thamnhũng nên những chi phí giao dịch của nó nhân lên gấp bội. Khi phân tích hậu quả củatham nhũng, cần phải xem xét tới những chi phí giao dịch của nó.Nếu xét từ nguồn gốc của nó thì tham nhũng trong hầu hết mọi trường hợp làkết quả hành vi vơ vét bổng lộc. Bổng lộc là nguồn thu nhập của người quản lý và lớnhơn những lợi ích cạnh tranh mà người quản lý đó có thể giành được. Lợi ích cạnhtranh là kết quả của những gì gặt hái được qua cạnh tranh trên thị trường, do vậy ở đâucó thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì ở đó sẽ không có bổng lộc. Tham nhũng chỉ làhình thức vơ vét bổng lộc và phung phí tiền bạc, tức là một tình huống trong đó cácchủ thể kinh tế sẵn sàng hối lộ để được tham gia vào một đường dây hưởng bổng lộc.Họ sẵn sàng trả tiền để được vơ vét bổng lộc. Khi bàn tới các nguyên nhân dẫn tớitham nhũng cần phải tính tới những nguồn gốc này của tham nhũng. Những điều kiệncó thể tạo ra bổng lộc là những những nhân tố tạo ra mảnh đất màu mỡ cho thamnhũng.1.2.2. Mối quan hệ giữa tham nhũng và rủi ro chính trịTham nhũng là một hình thức của rủi ro chính trị. Rủi ro chính trị là sự thay đổicủa chính trị có thể ảnh hưởng xấu đến kinh doanh của doanh nghiệp. Khi chính quyền

hoạch định các chính sách không chặt chẽ, các bộ luật phức tạp, thiếu tính minh bạch,

độc quyền các thông tin, các quy định phức tạp, mập mờ, khó hiểu và sự trục lợi cánhân của các cán bộ công quyền là điều kiện dẫn đến tham nhũng.

Công cụ nhận dạng tham nhũng

Nhóm 1

14

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

Các tác giả nêu trên đã xác định ra qui luật hoạt động của tham nhũng trongthực tế công quyền dưới dạng công thức tạm dịch như sau:Tham nhũng = Độc quyền + Bưng bít thông tin – Trách nhiệm giải trình.Corruption = Monopoly + Discretion – Accountability.Với công thức trên, có thể dễ dàng nhận dạng tham nhũng trong các biểu hiệncủa nó: thừa độc quyền, thừa bưng bít thông tin, thiếu (phi) trách nhiệm giải trình.Thừa độc quyềnTrong các vụ tham nhũng đều có thể thấy yếu tố “độc quyền”. Từ độc quyềnkinh doanh với công ty nào hay với ai, đến độc quyền quyền hạn và quyền lực nhưquyết định tổ chức đấu thầu kiểu gì, cho ai trúng thầu vì lý do gì, gạt ai vì lý do gì,thậm chí triệt tiêu các cơ chế lãnh đạo và giám sát nội bộ…Qui mô và cách thức diễn ra các vụ nổi cộm trên càng cho thấy quyền hạn vàquyền lực đã bị “độc quyền” thái quá trong tay vài người, nhất là khi họ đồng nhất bảnthân với cả cái định chế mà người ấy được giao nhiệm vụ thay mặt để rồi nhân danhnhững khái niệm cao cả mà biện hộ cho những lý lẽ của mình.Từ đó, triệt tiêu những tiếng nói can gián và đấu tranh có khi ngay cả của bộ

máy lãnh đạo hoặc giám sát để rồi chính bộ máy đó cùng tham gia…

Các “thư tay” cho dù có là “nội dung thư giả”, thậm chí “chữ ký giả”, cũng dohậu quả của sự độc quyền quyền hạn và quyền lực trên. Cấp dưới cứ phải nhắm mắt,nhắm mũi mà nghe, vì đã quen sợ cái quyền và cái lực đó rồi.Thừa bưng bít thông tinCó thể nhận ra tham nhũng qua những biểu hiện bưng bít thông tin trước và sau(mua sắm, đấu thầu, phân bổ đất đai, cấp phát phúc lợi xã hội hay tập thể, học bổng…).Khi những thông tin “nhạy cảm” và “sinh lợi” bị độc quyền, sẽ không có cơ hội đồngđều cho mọi người.Chính cái lề thói “bí mật nội bộ” cộng với độc quyền đã được nhân rộng thànhtham nhũng. Tham nhũng xong, tiếp tục bưng bít bằng mọi cách. Bưng bít thông tin từ“thượng nguồn” cho đến “hạ lưu”. “Hạ lưu” thì chặn cổng không cho vào tiếp cậnthông tin, “mất hồ sơ”, hoặc khống chế các cuộc họp sao cho không để có tiếng nóikhông nhất trí.Bưng bít từ “thượng nguồn” bằng những động thái đánh lạc hướng dư luận, tổchức thanh tra theo kiểu “che chắn” theo định luật mà ngành truyền thông gọi làbandwagon (đồng hội đồng thuyền), nôm na mà nói là “phủ bênh phủ”…Càng bưng bít thông tin, tham nhũng càng có điều kiện sinh sôi nảy nở. Khi

ngân sách, kinh phí, thu chi không được công bố chi tiết cho dân chúng, cho cổ đông,

Nhóm 1

15

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

cho công nhân viên…, thì mua bao nhiêu, bán bao nhiêu, giá bao nhiêu, chi bao nhiêu,
chẳng ai (được) biết. Bưng bít thông tin và tham nhũng đơn giản quan hệ với nhau là

như thế.Thiếu trách nhiệm giải trìnhRõ ràng khi thừa độc quyền và thừa bưng bít thông tin, còn gì nữa trách nhiệmgiải trình. Công thức: Tham nhũng = Độc quyền + Bưng bít thông tin – Trách nhiệmgiải trình không có gì khó hiểu. Khi mọi việc đều chỉ ta hay, ta biết, ta bày vẽ, ta quyếtđịnh, ta che đậy thì còn giải trình với ai.1.2.3. Những nguyên nhân cơ bản của tham nhũngTất cả các chủ thể kinh tế đều muốn tối đa hóa lợi ích riêng của họ. Do vậy, lợiích cá nhân hẹp hòi của các chủ thể kinh tế là động lực chính thúc đẩy các giao dịchkinh kế giữa họ. Người ta sẽ phân bổ nguồn lực cho các hoạt động đem lại lợi ích lớnnhất cho họ (quyết định phân bổ nguồn lực). Nói cách khác, tùy từng trường hợp,người ta sẽ có những quyết định kinh tế tối ưu. Như đã nêu ở trên, bổng lộc là mộtnguồn thu nhập lớn hơn mức lương cạnh tranh (chi phí cơ hội) của người cầm quyền.Do việc vơ vét bổng lộc sẽ giúp tối đa hóa lợi ích cá nhân nên các chủ thể kinh tế sẽlao vào quá trình tạo ra và phân chia bổng lộc. Về mặt lý thuyết, bổng lộc có thể đượctạo ra theo nhiều cách khác nhau, nhưng trên thực tế, cách thức quan trọng nhất là biệnpháp can thiệp của chính phủ, tức là vi phạm nguyên tắc hoạt động tự do của thịtrường. Một thuật ngữ tương tự thường được sử dụng để chỉ hình thức can thiệp nhưvậy của chính phủ là “điều tiết”. Nói cách khác, thay vì cho phép thị trường tự do điềuchỉnh các mối quan hệ và giao dịch giữa các chủ thể kinh tế thì chính phủ, cho dù độngcơ của họ là gì đi chăng nữa, lại trực tiếp can thiệp và điều chỉnh những mối quan hệnhư vậy.Phần lớn các biện pháp can thiệp vào thị trường của chính phủ đều mang tínhchất cấm đoán, tức là các chủ thể kinh tế không được phép làm điều gì đó trừ phi chínhphủ công khai cho phép một số được làm như vậy. Điển hình là việc cấp phép nhậpkhẩu. Chỉ những công ty được cấp phép nhập khẩu mới được nhập một số loại hànghóa nào đó và chỉ với số lượng cụ thể đã nêu trong giấy phép. Điều đó chắc chắn sẽgây ra sự khan hiếm trên thị trường, cung không được tính toán theo chi phí cận biêncủa các nhà sản xuất/nhập khẩu mà thông qua số lượng được áp đặt bằng mệnh lệnh

hành chính. Với số lượng bị khống chế như vậy, giá cả do cầu quyết định (tức là số

tiền người tiêu dùng sẵn sàng trả để mua thêm một đơn vị hàng hóa) sẽ cao hơn chi phí
Nhóm 1

16

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

sản xuất/nhập khẩu của nó. Sự chênh lệch đó chính là lợi ích kinh tế và sẽ được chianhau sau khi mọi giao dịch đã được tiến hành. Bằng cách đút lót để được cấp phépnhập khẩu, một phần của số bổng lộc sẽ rơi vào túi kẻ đi hối lộ, và phần còn lại (dướihình thức đút lót) sẽ rơi vào túi kẻ nhận hối lộ. Rõ ràng, nếu không đưa ra quy địnhcấp phép nhập khẩu thì sẽ không có bổng lộc, và do vậy sẽ không có tham nhũng. Cómột số trường hợp tham nhũng không liên quan tới bổng lộc, nhưng loại tham nhũngphổ biến nhất và có hậu quả nghiêm trọng lại gắn liền với thái độ vòi vĩnh bổng lộc.Vì thế, càng có nhiều quy định bất di bất dịch của chính phủ thì càng hạn chếhoạt động của thị trường tự do và do vậy càng gây ra nhiều tham nhũng. Tuy vậy,ngoài nội dung các đạo luật cho phép chính phủ ban hành các quy định thì điều quantrọng là phải xem xét những quy định này và quá trình thực hiện nó được cụ thể hóanhư thế nào. Đối với việc cụ thể hóa các quy định, để có thể thực thi một cách hiệuquả, những quy định này phải đơn giản, rõ ràng và ai cũng có thể dễ dàng hiểu được.Các quy định càng phức tạp, mập mờ và khó hiểu bao nhiêu, càng có nhiều cơ hội chotham nhũng bấy nhiêu. Có thể thấy một ví dụ tiêu biểu trong hàng loạt các mức thuếnói chung và áp dụng mức thuế cho các sản phẩm cụ thể tương tự nhau. Nếu mức thuếvới một mặt hàng nào đó là 3% và đối với mặt hàng tương tự khác là 30% thì sẽ cóđộng lực rất mạnh cho tham nhũng nhằm phân loại sai hàng hóa và giảm thuế bất hợppháp bằng cách áp dụng mức thuế thấp hơn.

Hơn nữa, luật tố tụng – các quy định liên quan tới việc thực hiện các quy định

pháp luật khác – cũng có vai trò quan trọng đối với tham nhũng. Đạo luật phức tạp vàkhông minh bạch quy định cụ thể trình tự tố tụng chậm chạp (những trình tự tố tụngmà không có thời hạn quy định cụ thể hoặc không có thời hạn chót), với sự tùy tiệncủa các cán bộ trong quá trình thực hiện, sẽ tạo ra một cơ hội lớn cho tham nhũng.Không chỉ đạo luật đó tạo ra động cơ cho tham nhũng mà nó còn giảm thiểu khả năngbị phát hiện, do đó làm cho những kẻ hối lộ và nhận hối lộ không còn tin nhiều vàonhững mối đe dọa với chúng.1.2.4. Hậu quả của tham nhũngTham nhũng là một hiện tượng đã và đang xảy ra phổ biến trong xã hội, trởthành quốc nạn chung của các quốc gia, làm tổn hại đến chính phủ, làm mất uy tín củacơ quan công quyền và có ảnh hưởng rất lớn đối với người nghèo.Về hậu quả của tham nhũng, chúng ta cần phải nhận thấy rằng bản chất của hốilộ không là gì khác ngoài việc phân phối lại thu nhập. Nói cách khác, bản thân tham

Nhóm 1

17

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

nhũng không phải là làm mất đi phúc lợi – quy mô của phúc lợi xã hội vẫn không đổi,mà chỉ phân phối lại mà thôi. Mặc dù xét một cách chi ly thì điều này là đúng, songnếu chỉ nhấn mạnh đến khía cạnh phân phối thu nhập của tham nhũng thì đó lại là mộttrong những kiểu ngụy biện nguy hiểm nhất trong nghiên cứu về tham nhũng.Lý do thứ nhất là vì chi phí giao dịch phát sinh trong tham nhũng rất lớn. Nhưđã được phân tích, tham nhũng là một thỏa thuận trái pháp luật và do vậy những chiphí giao dịch của nó rất lớn. Và những chi phí giao dịch như vậy là có thực – chi phí

cơ hội của việc sử dụng các nguồn lực trong các hoạt động giao dịch. Theo một số ước

tính (Tanzi), các nhà quản lý cấp cao ở những quốc gia có nạn tham nhũng hoành hànhphải dành 20% thời gian làm việc của họ để đạt được thỏa thuận về tham nhũng vàthực hiện những thỏa thuận đó. Đây là sự lãng phí nguồn lực rất lớn nếu xét theo chiphí cơ hội của việc sử dụng nguồn nhân lực trình độ cao.Hơn nữa, người ta đã chứng minh rằng những việc tìm cách hưởng bổng lộc cómối quan hệ chặt chẽ với tham nhũng. Nguồn gốc của việc tranh thủ bổng lộc xuấtphát từ những chính sách tăng cường can thiệp của nhà nước và vô hiệu hóa hoạt độngcủa thị trường tự do. Những chính sách đó có thể sẽ được người ta cố tình tận dụng vìchúng đem lại nhiều bổng lộc. Những chính sách này có thể sẽ bị những nhóm lợi íchgây ảnh hưởng (bất kể là do vận động hành lang hợp pháp hay do hành động “bẻ congpháp luật”) vì họ được hưởng lợi trong việc tạo ra và vơ vét bổng lộc. Mặc dù nhữngchính sách này có lợi cho các nhóm lợi ích, nhưng lại hoàn toàn tồi tệ nếu xét theo gócđộ tối đa hóa hiệu quả kinh tế và phúc lợi xã hội. Nói cách khác, chúng không có lợicho công chúng nói chung. Tham nhũng vi phạm nguyên tắc pháp trị trong khi chế độpháp trị lại là tiền đề của một nền kinh tế thị trường. Nếu không có pháp trị thì khôngcó bảo vệ sở hữu tài sản tư nhân và không thể thực thi được các giao kết hợp đồng. Sẽcó rất ít trao đổi giữa các chủ thể vì điều đó không có lợi cho họ. Lý do là vì việc bảovệ quyền tài sản tư nhân quá yếu và không có đủ sự hỗ trợ để thực hiện các hợp đồng.Vì ít có trao đổi giữa các doanh nghiệp nên tất cả các doanh nghiệp sẽ tự sản xuất phầnlớn những yếu tố đầu vào thay vì mua trên thị trường. Nói cách khác, sẽ không cóphân công lao động xã hội và không có tiền đề cho chuyên môn hóa. Vì không có tiềnđề cho chuyên môn hóa nên sẽ không có cơ sở cho việc tăng cường hiệu quả kinh tế.Đây là một hình thức gián tiếp làm suy giảm hiệu quả kinh tế và kế đến là phúc lợi xãhội của tham nhũng. Tham nhũng sẽ làm tăng tính chất bất ổn định đối với các doanh

Nhóm 1

18

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

nghiệp, đặc biệt liên quan tới bảo vệ quyền sở hữu. Tình trạng bất ổn định đó sẽ làmgiảm hiệu quả đầu tư của các nhà đầu tư tiềm năng. Các nhà đầu tư đưa ra những quyếtđịnh của họ trên cơ sở tính toán hiệu quả đầu tư. Họ sẽ không muốn đầu tư nếu hiệuquả đầu tư giảm đi. Điều đó đặc biệt đúng với các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp. Họluôn so sánh hiệu quả đầu tư – tức là tốc độ quay vòng vốn đầu tư ở nhiều nước khácnhau và quyết định đầu tư vốn vào quốc gia có hiệu quả cao nhất. Vì tham nhũng làmgiảm hiệu quả đầu tư nên các quốc gia có tham nhũng thu hút được ít đầu tư nướcngoài trực tiếp hơn và do vậy sẽ đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp hơn.Còn một lý do khác khiến các quốc gia có nạn tham nhũng hoành hành lạikhông thể đạt được tốc độ tăng trưởng cao. Nó có mối liên hệ trực tiếp với óc kinhdoanh và tư duy đổi mới. Như Baumol đã nêu, óc kinh doanh là một nguồn lực có thểđược lựa chọn phân bổ cho các hoạt động sản xuất hoặc các hoạt động phi sản xuất vàcó tính phá hoại. Nguồn lực này sẽ chảy tới những hoạt động cho phép nhà kinh doanhđược hưởng lợi nhuận cao nhất từ hoạt động của mình. Tham nhũng chắc chắn là mộthoạt động phi sản xuất và thậm chí đôi khi còn mang tính phá hoại. Nếu tham nhũnglan tràn, tức là nếu có khả năng kiếm lời cao nhất từ tham nhũng thì các nhà kinhdoanh thay vì chú trọng tới các hoạt động sản xuất, tạo ra của cải vật chất sẽ tập trungvào tham nhũng, các hoạt động phân phối lại nhu nhập và dồn tài năng của họ vàonhững việc như vậy. Hậu quả là những nguồn lực khác cũng sẽ được dùng cho cáchoạt động phân phối lại thu nhập. Sự đổi mới vốn là kết quả của óc kinh doanh sẽ lạidồn sang các hoạt động tái phân phối thu nhập và tham nhũng. Người ta sẽ tìm ra cácbiện pháp tham nhũng mới chứ không phải các sản phẩm mới và phương pháp sảnxuất mới.Đây chính là thế tiến thoái lưỡng nan đối với tất cả mọi quốc gia: Liệu nhữngnguồn lực hiện có sẽ được dùng để tạo ra của cải vật chất hay chỉ là phân phối lạichúng? Tình trạng tham nhũng tràn lan là một triệu chứng của một xã hội thối nát

nghiêm trọng, trong đó phần lớn những nguồn lực và sự đổi mới lại được dành cho

việc tái phân phối chúng. Nói tới tham nhũng không phải là nói tới một số lượng tiềnnào đó được chuyển từ tay người này qua tay người khác hay “chất dầu mỡ bôi trơn cỗmáy kinh doanh”. Nói tới tham nhũng là nói tới tương lai của một dân tộc. Và chínhdân tộc đó phải tự quyết định xử lý tham nhũng như thế nào. (Nguồn: Tác giả BorisBegovic, dịch Trung tâm Doanh nghiệp Tư nhân Quốc tế (CIPE))

Nhóm 1

19

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

CHƯƠNG 2: CÔNG TY BIO-RAD LABORATORIES VÀ ẢNH HƯỞNGTHAM NHŨNG TẠI CÁC NƯỚC2.1. Giới thiệu khái quát công ty Bio-Rad LaboratoriesBio-Rad Laboratories, Inc. được thành lập năm 1952 tại Berkeley, California,Mỹ. Ban đầu, công ty này chủ yếu sản xuất hóa chất chuyên sử dụng trong sinh học,dược phẩm.Hiện nay, Bio-Rad sản xuất và cung cấp các nghiên cứu khoa học đời sống, ytế, trang thiết bị phân tích xét nghiệm, phân tích khoa học, hóa chất, phân tách vật liệuhóa học và sinh học phức tạp để xác định, phân tích và làm sạch các thành phần cấuthành.Trụ sở của Bio-Rad ở Hercules, California. Công ty này có các văn phòng và cơsở khắp thế giới với hơn 7.800 nhân viên. Doanh thu của Bio-Rad vào năm 2011 làhơn 2 tỉ USD. Thu nhập ròng trong năm 2013 là 77,8 triệu USD. Phân phối ở hơn 30nướcBio-Rad hoạt động ở hai phân khúc chính: Khoa học đời sống và chẩn đoán lâm

sàng với quy mô trên toàn thế giới. Các khách hàng của Bio-Rad gồm có hệ thống

bệnh viện, viện nghiên cứu lớn, y tế công cộng, phòng thí nghiệm thương mại, cáccông ty công nghệ sinh học và dược phẩm, an toàn thực phẩm.Khoa học đời sống là nghiên cứu về các đặc điểm, hành vi và cấu trúc của sinhvật sống cũng như hệ thống cấu thành. Các nhà nghiên cứu khoa học đời sống sử dụnghàng loạt sản phẩm và hệ thống bao gồm chất phản ứng, dụng cụ, phần mềm và thiếtbị để phát hiện chất gây nghiên, công nghệ sinh học, thử nghiệm tác nhân gây bệnhthực phẩm và nghiên cứu về quá trình sống, chủ yếu trong phòng thí nghiệm. Các sảnphẩm của Bio-Rad trong phân khúc này chủ yếu là dùng công nghệ để phân tách, làmsạch, xác định, phân tích vật liệu hóa sinh.Bio-Rad nằm trong số 5 công ty khoa học đời sống hàng đầu thế giới và giữđược danh tiếng về chất lượng cũng như đổi mới. Hãng cung cấp hàng loạt công cụphòng thí nghiệm, thiết bị sử dụng để nghiên cứu về gen, an toàn thực phẩm… Đốitượng khách hàng trong phân khúc này là các trường đại học, trường y, tổ chức nghiêncứu công nghiệp, cơ quan chính phủ, nhà sản xuất dược phẩm, nhà nghiên cứu côngnghệ sinh học, phòng thí nghiệm và kiểm nghiệm thực phẩm.Bio-Rad cũng là công ty hàng đầu thế giới về chẩn đoán lâm sàng chuyên phát

triển, sản xuất, bán và hỗ trợ danh mục lớn các sản phẩm cho kiểm tra và chẩn đoán y

Nhóm 1

20

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

tế; được biết tới với các thiết bị, dụng cụ thử máu, kiểm tra mẫu máu, virus trong máu,khả năng miễn dịch hay rối loạn di truyền.

Khách hàng của Bio-Rad trong phân khúc này là phòng thí nghiệm bệnh viện,

cơ quan chính phủ, nhà sản xuất thiết bị dụng cụ chẩn đoán. Một trong những sảnphẩm y khoa nổi bật của hãng này là kit phát hiện kháng nguyên NS1 trong hỗ trợchẩn đoán bệnh sốt xuất huyết, cho phép phát hiện bệnh ngay trong ngày đầu tiên bịsốt.Bio-Rad Laboratories do cặp vợ chồng David và Alice Schwartz thành lập. Ýtưởng ra đời công ty bắt đầu từ một cuộc chơi bài brid. Hôm sau, hai vợ chồng đãnghiên cứu để tìm ra một nơi thành lập công ty với sứ mệnh thúc đẩy nhanh quá trìnhkhám phá khoa học bằng cách cung cấp các sản phẩm và công cụ cho nhà nghiên cứu.Cùng với việc mở rộng các dòng sản phẩm, Bio-Rad cũng nỗ lực mở rộng thịtrường địa lý với các kênh phân phối ở hơn 30 quốc gia ngoài Mỹ thông qua các chinhánh tập trung chính vào dịch vụ khách hàng và cung cấp sản phẩm.2.2. Bio-Rad và sự tác động tham nhũng tại các nước.Theo hồ sơ điều tra của Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) và Ủy ban Chứngkhoán Mỹ (SEC), tổng cộng Bio-Rad đã chi 7,5 triệu USD hối lộ ở Nga, Thái Lan vàViệt Nam từ 2005-2010. Hãng BBC cho biết, khoản hối lộ của công ty này ở Nga là4,6 triệu USD, Thái Lan hơn 700 ngàn USD và Việt Nam là 2,2 triệu USD.Tại Nga: Tham nhũng ở Nga là một vấn đề nghiêm trọng tác động đến đời sốngcủa công dân Nga. Tham nhũng đã thâm nhập tất cả các cấp chính quyền và hầu hếtcác khía cạnh khác trong đời sống ở Nga. Tổ chức Minh bạch Quốc tế xếp hạng Ngathứ 136 trong báo cáo Chỉ số nhận thức tham nhũng năm 2014.Với việc khó khăn khi bán các sản phẩm tại thị trường Nga, do các khó khăn từcác cơ quan Y Tế, chi nhánh Pháp Bio-Rad đã phải chi khoản hoa hồng 15-30% chocác đại lý tại Nga để hối lộ quan chức Bộ Y tế nước này. Từ năm 2005 – 2010, BioRad bán được khá nhiều thiết bị chẩn đoán y tế cho chính phủ Nga. Các hợp đồng lớnnhất là bán thiết bị xét nghiệm HIV và ngân hàng máu cho Bộ Y tế Nga. Tổng cộngBio-Rad SNC ở Pháp đã chi cho các đại lý ở Nga 4,6 triệu USD để đạt được doanh số38,6 triệu USD.Tại Thái Lan: Trong danh sách được Tổ chức minh bạch toàn cầu công bố saukhi khảo sát trên 175 quốc gia, chỉ số chống tham nhũng của Thái Lan năm 2014 xếpthứ 85, vượt 17 bậc so với năm 2013. Tuy nhiên, Tham nhũng vẫn được xem là một

vấn nạn tại Thái Lan, làm cho các nhà đầu tư khó khăn khi thâm nhập thị trường này.

Xem thêm: Golike – Ứng dụng kiếm tiền online tại nhà bằng điện thoại

Nhóm 1

21

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

Tại Thái Lan, hành vi hối lộ của Bio-Rad diễn ra từ năm 2007 đến năm 2010.Bio-Rad mua 49% cổ phần hãng Diamed Thailand vào tháng 10/2007. Trước đó,Diamed Thailand đã sử dụng một trung gian người Thái để hối lộ các quan chức nướcnày, qua đó ký được hợp đồng bán thiết bị cho các cơ quan chính phủ. Để thuận lợicho việc kinh doanh và tránh sự gây có khăn của các cơ quan tại Thái Lan, Bio-Radđã phải tiếp tục hối lộ các quan chức sau khi mua lại Diamed Thailand. Tổng cộng từnăm 2007 đến đầu năm 2010, Bio- Rad đã chi 708.608 USD cho các quan chức.Tại Việt Nam: Tham nhũng tại Việt Nam là một vấn đề nhức nhối trong xãhội. Năm 2014 điểm số CPI Việt Nam đạt 31/100 điểm, đứng thứ 119 trên bảng xếphạng toàn cầu và thứ 18 trên tổng số 28 quốc gia và vùng lãnh thổ được đánh giá trongkhu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Một điều đáng chú ý là điểm số CPI của ViệtNam không thay đổi trong 3 năm liên tiếp (2012- 2014) và tham nhũng trong khu vựccông vẫn là một vấn đề nghiêm trọng của quốc gia.Có mặt ở VN cách đây khoảng chục năm, Bio-Rad nhanh chóng đẩy lùi mộtcông ty nổi tiếng khác của nước ngoài, chiếm lĩnh được thị phần cung ứng thiết bị xétnghiệm và các sinh phẩm, test xét nghiệm trong lĩnh vực sinh hóa, huyết học và miễndịch học.Theo giám đốc này, một công ty muốn xin phép nhập khẩu sinh phẩm hay bấtcứ sản phẩm thuộc lĩnh vực y tế nào vào VN thì công ty đó phải làm hồ sơ theo đúngquy trình của Bộ Y tế và nộp Cục Quản lý dược hoặc Vụ Trang thiết bị y tế và công

trình.

Khi có giấy phép, các công ty nhập khẩu mới tiến hành nhập khẩu hàng theotừng đợt. Sau đó, các công ty đi đấu thầu tại các bệnh viện, việc “hối lộ” thường xảy raở khâu đấu thầu.Trong thư điện tử gửi giám đốc kinh doanh khu vực Đông Nam Á ngày 18-52006, đại diện kinh doanh tại Việt Nam cảnh báo Bio-Rad sẽ mất 80% doanh số nếukhông chi hối lộ. Vì thế một đại diện bán hàng của Bio-Rad đã hối lộ các quan chứctại các bệnh viện và phòng thí nghiệm nhà nước ở Việt Nam để đổi lại hợp đồng muasản phẩm.Từ năm 2005- 2009, Bio-Rad Văn phòng tại Việt Nam có hàng loạt hợp đồngbán thiết bị với giá mỗi hợp đồng từ 100 nghìn USD- 200 USD và mỗi hợp đồng có

được họ phải chi “hoa hồng” khoảng 20 nghìn USD. Tổng cộng từ năm 2005 – 2009,

Nhóm 1

22

Quản trị kinh doanh quốc tế

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm

văn phòng đại diện của Bio-Rad tại Việt Nam đã chi 2,2 triệu USD cho các đại lý vànhà phân phối để chuyển lại cho các quan chức.Đánh giá về tác động tham nhũng đến Bio-RadĐể được các hợp đồng cung cấp sản phẩm cho chính phủ, Bio- Rad đã chi ramột khoản rất lớn cho các quan chức. Đây là một chi phí giao dịch rất lớn nhưng tráipháp luật. Và sau khi công ty này bị điều tra và bị phát hiện hành vi hối lộ, để tránh bịtruy tố trách nhiệm hình sự, công ty có trụ sở tại TP Hercules, bang California – Mỹ đãchấp nhận trả 14,35 triệu USD tiền phạt cho Bộ Tư pháp Mỹ và 40,7 triệu USD choSEC. Ngoài ra, Bio-Rad sẽ phải báo cáo định kỳ về nỗ lực tuân thủ các quy định làm

trong sạch nội bộ, chống tham nhũng trong vòng 2 năm.

Như vậy, tình hình tham nhũng tại các nước ảnh hưởng đến chi phí giao dịchcủa công ty rất lớn, tuy nhiên các khoản chi cho các quan chức không những bị mấttrắng, và khi bị phát giác còn gây cho công ty trước nguy cơ đối mặt với việc tuy tốtrách nhiệm hình sự. Như vậy, tham nhũng gây ảnh hưởng làm tăng chi phí công ty,mất lợi nhuận và làm ảnh hưởng xấu đến danh tiếng của công ty về sự cạnh tranhkhông lành mạnh. Tuy nhiên, ở đây không loại trừ việc cạnh tranh không lạnh mạnhcủa công ty, nhưng nếu như tham nhũng không xảy ra thì việc hối lộ của Bio-Rad sẽ

không đạt được mục đích.

KẾT LUẬNTham nhũng và rủi ro chính trị là hai vấn đề được quan tâm và được đặt lênhàng đầu đối với các doanh nghiệp đang kinh doanh trên thị trường nói chung.Tham nhũng là một hình thức của rủi ro chính trị. Khi rủi ro chính trị này bắtnguồn từ chính phủ, từ các cơ quan công quyền, từ các cán bộ công quyền trong việchoạch đinh và thực thi pháp luật, chính sách, các quy định…Biểu hiện ra đó là khichính quyền hoạch định các chính sách không chặt chẽ, các bộ luật phức tạp, thiếu tínhminh bạch, độc quyền các thông tin, các quy định phức tạp, mập mờ, khó hiểu và sựtrục lợi cá nhân của các cán bộ công quyền là điều kiện dẫn đến tham nhũng.Để có thể bán được hàng, để có được thị tường các công ty tìm đến hối lộ gây

nên trình trạng cạnh tranh không lành mạnh, nhưng mục đích của việc này sẽ không

Nhóm 1

23

Quản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như LiêmLỜI MỞ ĐẦUCác doanh nghiệp khi góp vốn đầu tư dự án Bất Động Sản đều phải tính đến những tác động ảnh hưởng của môitrường đến môi trường tự nhiên kinh doanh của doanh nghiệp. Sự biến hóa của môi trường tự nhiên cóthể sẽ gây nên rủi ro cho doanh nghiệp. Một trong những rủi ro cần lưu tâm lúc bấy giờ đólà rủi ro về chính trị. Các công ty nhìn vào mạng lưới hệ thống chính trị hiện tại hoặc tương laicủa nước chủ nhà để nhìn nhận những rủi ro chính trị. Nhưng, những doanh nghiệp quốc tếluôn phải đương đầu với một số ít rủi ro chính trị. Rủi ro chính trị là góc nhìn rất quantrọng của một doanh nghiệp mà một người kinh doanh cần phải biết. Thất bại trong việcnhận ra những rủi ro và kiểm soát và điều chỉnh cho tương thích năng lực hoàn toàn có thể cản trở việc thực hiệnkinh doanh toàn diện và tổng thể. Một trong những rủi ro chính trị mà những công ty hoàn toàn có thể gặp phải đó là nạn thamnhũng. Nạn tham nhũng không những làm tăng ngân sách không chính thức cho doanhnghiệp mà còn giảm sự tăng trưởng của kinh tế tài chính. Để hiểu hơn về rủi ro chính trị, tham những cũng như tác động ảnh hưởng của nó đến kinhdoanh quốc tế, nhóm đã thực thi đề tài : “ Rủi ro chính trị và tham nhũng ảnh hưởngđến kinh doanh quốc tế ”. Đề tài gồm hai phần : Chương 1 : Lý thuyết về rủi ro chính trị và tham nhũngChương 2 : Công ty Bio – Rad Laborataries và tác động ảnh hưởng tham nhũng tại cácnướcNhóm 1Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như LiêmCHƯƠNG 1 : LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO CHÍNH TRỊ VÀ THAM NHŨNG1. 1. Rủi ro chính trị1. 1.1. Khái niệm rủi ro chính trịThuật ngữ ” rủi ro chính trị ” liên tục đề cập trong những tài liệu kinh doanhquốc tế. Trong khi sử dụng nó phần nhiều ý niệm một năng lực hậu quả không mongmuốn phát sinh từ hoạt động giải trí chính trị. Có rất nhiều định nghĩa về rủi ro chính trị, cụthể như sau : Nhiều ý niệm về rủi ro chính trị tương quan đến sự can thiệp của chính phủvào với những hoạt động giải trí kinh doanh. Weston và Sorge định nghĩa : ” rủi ro chính trị phátsinh từ những hành vi của chính phủ nước nhà vương quốc làm cản trở hoặc ngăn ngừa những giaodịch kinh doanh, hoặc đổi khác những pháp luật của thỏa thuận hợp tác, hoặc gây tịch thu toànbộ hoặc một phần gia tài doanh nghiệp thuộc chiếm hữu quốc tế “. Tương tự như vậy, Baglini, Carlson, Eiteman và Stonehill, Greene và The Journal of Commerce, tất cảđiều xác lập rủi ro chính trị như sự can thiệp của cơ quan chính phủ đến những hoạt động giải trí kinhdoanh. Rủi ro chính trị hoàn toàn có thể phát sinh từ những biến hóa chủ trương của chính phủ nước nhà đểthay đổi tinh chỉnh và điều khiển so với tỷ giá hối đoái và lãi suất vay ( Barlett et al, 2004 ). Một số tác giả xem thuật ngữ rủi ro chính trị về ” sự kiện “, tức là hành vi chínhtrị, những hạn chế so với những công ty. Rodriguez và Carter : Tập trung vào nguy cơtước quyền sở hữu ( một phần hoặc tổng số ) và trao đổi trong toàn cảnh những nước kémphát triển không không thay đổi. Van Agtmael : Tập trung vào việc không thay đổi, quốc hữu và thayđổi chính trị bên ngoài. Hershbarger và Noerager đưa list gia tài thiệt hại, sungcông, chính quyền sở tại can thiệp với những hợp đồng hiện có, trấn áp ngoại hối, phân biệtđối xử về thuế và pháp luật. Hai tác giả đã xem xét những khái niệm về rủi ro chính trị chi tiết cụ thể đáng kể đó là : Robock, Root. Robock cho thấy sau đây định nghĩa : ” … Rủi ro chính trị trong kinhdoanh quốc tế sống sót ( 1 ) khi khi sự gián đoạn xảy ra trong thiên nhiên và môi trường kinh doanh, ( 2 ) khi nó rất khó lường và ( 3 ) khi chúng xuất phát từ sự biến hóa chính trị. Để tạo thànhmột ” rủi ro “, những đổi khác đó trong những môi trường tự nhiên kinh doanh phải có tiềm năngảnh hưởng đáng kể doanh thu hoặc tiềm năng khác của một doanh nghiệp đơn cử. Root định nghĩa rủi ro chính trị : ” … Có thể Open của một sự kiện chính trịcủa bất kể loại nào ( ví dụ điển hình như cuộc chiến tranh, cách mạng, cuộc thay máu chính quyền, trưng thu, thuế, giảm giá, trấn áp ngoại hối và hạn chế nhập khẩu ) trong nước hay ở nướcNhóm 1Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêmngoài hoàn toàn có thể gây ra một sự mất mát doanh thu tiềm năng hoặc gia tài trong hoạt độngkinh doanh quốc tế ” Một định nghĩa gần đây được sử dụng thông dụng : Rủi ro chính trị là sự thay đổicủa chính trị hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng xấu đến kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2. Nguyên nhân của rủi ro chính trịNguyên nhân của rủi ro chính trị hoàn toàn có thể bắt nguồn từ : 1.1.2. 1. Các ý niệm của giới làm chính trịChính trị hoàn toàn có thể biến hóa theo thời hạn, và những giới chỉ huy này hoàn toàn có thể bị thaythế bởi những lực lượng chính trị khác hay bởi những cuộc bầu cử. Theo đó, những chính trị giaquyết định xem xét lại việc kinh doanh và góp vốn đầu tư quốc tế, điều này sẽ gây bất lợicho người kinh doanh ngoại bang khi thực thi kinh doanh tại nước đó. Các biến hóa đó nhưhạn chế chuyển tiền về nước, hay đánh thuế phân biệt đối xử. Các đổi khác cũng có thểvi phạm những hoạt động giải trí hiện tại hay ngay cả tịch thu gia tài nhà đầu tư quốc tế. 1.1.2. 2. Rối loạn đầu tưViệc không ổn định trong xã hội hoàn toàn có thể xảy ra vì những điều kiện kèm theo kinh tế tài chính kém cõi, sa sút, những vi phạm về nhân quyền, hay sự hận thù của những nhóm người khác nhau trong xãhội. Một thí dụ nổi bật về sự rủi ro đã xảy ra ở Indonesia vào năm 1998 trong cuộckhủng hoảng kinh tế tài chính Á châu đạt đến đỉnh điểm. Khi dân chúng nước này biểu tìnhchống lại tổng thống Shuharto, người đã quản lý Indonesia chính thức từ năm 1968 và bịkết tội tham nhũng khổng lồ, đặc biệt quan trọng đã làm giàu cho mái ấm gia đình và người thân trong gia đình, và đãlàm thất bại những chủ trương kinh tế tài chính. Sau đó, những người biểu tình quay sang chống lạisắc tộc người Hoa, và những cuộc xung đột giữa những Fan Hâm mộ Thiên Chúa giáo và Hồi giáo ( Muslims ). Các công ty do người Hoa chiếm hữu hay những công ty quốc tế sử dụngngười Hoa ở vị trí chỉ huy, điều là những tiềm năng tiến công của những người biểu tình vàcác công ty phải chịu tổn thất gia tài nghiêm trọng. Hơn nữa, tội ác được lan rộng ra, như việc bắt cóc nhân viên cấp dưới công ty hoàn toàn có thể phátsinh từ việc trấn áp không ngặt nghèo của công an. Các điều kiện kèm theo hoàn toàn có thể do khó khănvề đáp ứng, đình công, chậm giao hàng và thiệt hại gia tài. Nếu những vấn đề đi đếncực đoan, vương quốc sẽ bị tan rã nhà đầu tư bị buộc phải rời khỏi thị trường. 1.1.2. 3. Các mối liên hệ bên ngoàiNhóm 1Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như LiêmSự thù hận giữa nước chủ nhà và nước địa phương của nhà đầu tư quốc tế cóthể gây ra sự phản đối nhà đầu tư, buộc nhà đầu tư phải rút lui và mất nguồn phân phối, và mất cả thị trường. Sự thù hận đặc biệt quan trọng là đấu tranh giữa nước chủ nhà và bất cứnước nào khác điều hoàn toàn có thể gây ra thiệt hại gia tài và công ty không đủ năng lực tìmnguồn đáp ứng hay giao hàng khác. Thí dụ, vào những tháng cuối năm 2012 tranh chấpvề hòn hòn đảo Điếu Ngư giữa Nhật Bản và Trung Quốc khiến công ty Nhật sản xuất tạiTrung Quốc bị 1 số ít người dân Trung Quốc quá khích đập phá, tẩy chay sảm phẩmNhật. 1.1.3. Phân loại rủi ro chính trị1. 1.3.1. Phân loại dựa trên quy môRủi ro chính trị có hai loại : Rủi ro vi mô và rủi ro vĩ mô. – Rủi ro vĩ môCó rủi ro tiềm ẩn tương quan đến sự biến hóa môi trường tự nhiên không lường trước và động cơchính trị hướng đến toàn bộ những doanh nghiệp quốc tế. Thí dụ, sau cách mạng cộnghòa ở Cu Ba, việc tiếp quản những gia tài nhắm vào toàn bộ những nhà đầu tư nước ngoàikhông cần biết ngành hoạt động giải trí, quốc tịch hoặc không cần biết những hành vi quá khứcủa những nhà đầu tư nhằm mục đích Giao hàng quyền lợi xã hội. – Rủi ro vi môCó tương quan với những biến hóa về môi trường tự nhiên mà chỉ tác động ảnh hưởng đến ngànhcông nghiệp hoặc những công ty được lựa chọn trong một vương quốc ( Robock, 1971 ). Thídụ, sau khi những lực lượng Nato ( Liên minh bắc đại tây dương ) giật mình dội bom xuốngtòa đại sứ Trung Quốc ở Blgrade, Nam Tư vào 5/1999 những người biểu tình đã đập phácác tiệm gà rán KFC ( của Mỹ ) ở TRung Quốc, nhưng không đụng đến cửa tiệm pizzahut, mặc dầu cả hai điều do công ty Tricon Global Restaurants Mỹ chiếm hữu, công ty đặttrụ thường trực Hoa Kỳ. Người Trung Hoa biểu tình thứ nhất chống lại Hoa Kỳ mục tiêu làKFC, công ty nổi tiếng của Hoa Kỳ, nhưng không đụng đến tiệm pizza-hut vì họ nghĩtiệm ấy là do Ý chiếm hữu. Các công ty hoàn toàn có thể bị ảnh hưởng tác động nhiều nhất bởi rủi ro chính trị vi mô, những rủi ronày hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động đáng kể và dễ nhìn thấy so với một nước đơn cử, vì quy mô củaquốc gia, vị trí độc quyền, tầm quan trọng so với việc bảo vệ vương quốc của nước bảnđịa họ, và tùy thuộc vào những ngành khác nhau so với họ. Nếu nguyên do của sựkhích động, xúi gục là sự thù hận giữa những sự kiện có thật ở nước chủ nhà và chínhNhóm 1Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêmquyền quốc tế, những người phản đối hoàn toàn có thể chỉ hướng tiềm năng vào những công ty cụthể, dễ thấy của quốc tế đó, giống như công ty KFC1. 1.3.2. Phân loại dựa trên những hành vi của nước chủ nhàChúng ta hoàn toàn có thể phân biệt hai loại : rủi ro chính trị ngoài sự trấn áp của chínhphủ và những rủi ro chính trị gây ra bởi chính phủ nước nhà. – Rủi ro chính trị ngoài tầm trấn áp của cơ quan chính phủ. Có những rủi ro hoặc những sự kiện phát sinh từ những hoạt động giải trí phi chính phủ, cácyếu tố nằm ngoài nghĩa vụ và trách nhiệm của chính phủ nước nhà. Có cuộc chiến tranh, cách mạng, cuộc đảochính, khủng bố, đình công, tống tiền, và bắt cóc. Tất cả bắt nguồn từ một số ít tình hìnhxã hội không không thay đổi, với sự tuyệt vọng dân số và không khoan dung. Tất cả những rủiro này hoàn toàn có thể tạo ra đấm đá bạo lực, hướng về gia tài và nhân viên cấp dưới của những công ty. Các doanhnghiệp cũng hoàn toàn có thể có những trường hợp khó khăn vất vả kinh tế tài chính từ bên ngoài gây ra vàgiới hạn bên ngoài so với hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt quan trọng là trong trường hợp cấm vậnhoặc bất kể giải pháp trừng phạt kinh tế tài chính so với nước chủ nhà. – Rủi ro chính trị gây ra bởi chính phủLà những rủi ro tương quan đến sự tác động ảnh hưởng của cơ quan chính phủ nước thường trực, những rủiro này tạo thành 1 số ít luật nhằm mục đích chống lại những công ty quốc tế. Đó hoàn toàn có thể là dosự đổi khác chủ trương của cơ quan chính phủ, hay những nhu yếu về địa phương .. Một số rủi rocủa cơ quan chính phủ gây ra rất nguy khốn đó là trưng thu, tịch thu và nhập tịch. 1.1.4. Các loại rủi ro chính trị hầu hết và tác động ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế1. 1.4.1. Khủng bốKhủng bố hoàn toàn có thể được định nghĩa như thể sự rình rập đe dọa hoặc sử dụng đấm đá bạo lực có hệthống, tiếp tục qua biên giới vương quốc, để đạt được một tiềm năng chính trị haytruyền đạt một thông điệp chính trị trải qua sự sợ hãi, cưỡng ép, rình rập đe dọa công chúng ( Alexander et al 1979 ) Ảng hưởng trực tiếp và gián tiếp của khủng bốTác động trực tiếp gồm có những hậu quả kinh doanh ngay lập tức của chủnghĩa khủng bố. Ví dụ, những công ty kinh doanh trái phiếu Cantor Fitzgerald đã bị pháhủy và mất 658 / 960 nhân viên cấp dưới của mình trong những cuộc tiến công ngày 11/9/2001. Xét về tác động ảnh hưởng so với doanh nghiệp, tác động ảnh hưởng gián tiếp là những hiệu quả quantrọng nhất của chủ nghĩa khủng bố. Chúng gồm có sự sụt giảm trong nhu yếu củangười tiêu dùng ; đổi khác không hề đoán trước hoặc gián đoạn trong chuỗi giá trị vàcung cấp ; chủ trương, lao lý mới của pháp lý ; cũng như những hiện tượng kỳ lạ kinh tế tài chính vĩmô có hại và xấu đi quan hệ quốc tế có ảnh hưởng tác động đến thương mại. Đó là những tácNhóm 1Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêmđộng gián tiếp mà gây ra những mối rình rập đe dọa tiềm năng lớn nhất so với những hoạt độngcủa vô số những công ty. Việc giảm nhu yếu tiêu dùng tác dụng từ sự sợ hãi và bồn chồn đó mà xảy rasau sau hành vi khủng bố. Không thể Dự kiến những sự kiện trong tương lai, ngườitiêu dùng hoàn toàn có thể trì hoãn hoặc ngừng mua. Nhu cầu công nghiệp có nguồn gốc từ nhucầu của người tiêu dùng kinh doanh bán lẻ. Một phản ứng tâm ý phổ cập của những cá thể, do đó, hoàn toàn có thể gây ra một sự suy giảm nhu yếu so với sản phẩm & hàng hóa công nghiệp. Sợ hãi cũng cóthể ảnh hưởng tác động đến hành vi và phản ứng của những nhà quản trị. Các công ty kinh nghiệmgiảm lệch giá từ nhu yếu tiêu dùng giảm và hoàn toàn có thể cố gắng nỗ lực để bù đắp giảm doanh sốbán hàng bằng cách giảm giá hoặc trải qua tăng quảng cáo và những hoạt động giải trí thôngtin liên lạc khác, tổng thể đều tạo ra sự thu giảm hoặc ngân sách ngoài kế hoạch. Thay đổi không hề đoán trước hoặc gián đoạn trong việc phân phối những yếu tốđầu vào thiết yếu, nguồn lực và dịch vụ là một ảnh hưởng tác động gián tiếp của chủ nghĩa khủngbố. Chủ nghĩa khủng bố nắm giữ tiềm năng để tạo ra những yếu tố nghiêm trọng đối vớicác hoạt động giải trí chuỗi giá trị của công ty và những hoạt động giải trí khác. Đối với những công ty đaquốc gia, bị gián đoạn hoàn toàn có thể là hiệu quả của sự chậm trễ trong chuỗi đáp ứng như cácbiện pháp bảo mật an ninh tăng và những yếu tố khác làm giảm hiệu suất cao của những mạng lưới hệ thống hậu cầnvận chuyển toàn thế giới và thiếu vắng thời gian ngắn của nguyên vật liệu nguồn vào, những bộ phận vàlinh kiện hoàn toàn có thể xảy ra nếu, như thể tác dụng của những cuộc tiến công, 1 số ít nguồn bênngoài bị trì hoãn hoặc trở nên không có. Sự thiếu vắng cũng tương quan với ngân sách caohơn sản phẩm & hàng hóa đầu vào, hoàn toàn có thể góp thêm phần vào giá cao hơn cho người tiêu dùng. Chính sách, lao lý và pháp lý được phát hành bởi chính phủ nước nhà chống lại cácsự kiện khủng bố. Trong khi dự tính cải tổ điều kiện kèm theo bảo mật an ninh, hành vi như vậycó thể có hậu quả không lường trước được cản trở hoạt động giải trí kinh doanh hiệu suất cao. nhà nước hoàn toàn có thể tăng ngân sách kinh doanh và biến hóa thiên nhiên và môi trường kinh doanh khi cácsự kiện khủng bố trở ngày càng ảnh hưởng tác động mạnh. Ví dụ về tăng thời hạn giao hàng, saukhi những kẻ khủng bố tiến công vào ngày 11 Tháng 9 năm 2001, biên giới Mỹ đã tạmthời đóng cửa, xe tải trên biên giới giữa Canada và Hoa-Kỳ đã phải chờ đến 20 giờ chomột ngã tư mà thường thì mất vài phút ” ( Bruck, 2007 : 175 ). Các hiện tượng kỳ lạ kinh tế tài chính vĩ mô, ví dụ điển hình như ( thật hoặc cảm nhận ) giảm thunhập đầu người, nhu cầu mua sắm, hoặc giá trị kinh doanh thị trường chứng khoán, đang làm trầm trọngthêm tác động ảnh hưởng xấu đi của khủng bố. Xu hướng như vậy ảnh hưởng tác động đến mức độ củaNhóm 1Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêmngười tiêu dùng không chắc như đinh về thực trạng của nền kinh tế tài chính vương quốc. Về lâu bền hơn cóthể gây ra khủng bố sự sụt giảm trong thương mại quốc tế, với những hậu quả liênquan cho GDP, thu thuế, và mức sống ( Czinkota, Knight, và Liesch 2003 ). 1.1.4. 2. Xung đột và bạo lựcXung đột xảy ra khi hai bên hoặc nhiều bên tin rằng quyền lợi của họ không phùhợp, biểu lộ thái độ thù địch hoặc có những hành vi làm tổn hại năng lực củangười khác để theo đuổi quyền lợi của mình. Bạo lực là hành vi sử dụng sức mạnh thểchất với mục tiêu gây thương vong, tổn hại một ai đó. Bạo lực sức khỏe thể chất hoàn toàn có thể là điểmtột đỉnh của những cuộc xung đột, ví dụ hai vương quốc hoàn toàn có thể gây chiến với nhau nếu cácnỗ lực ngoại giao bất thành. Các cuộc xung đột và đấm đá bạo lực tác động ảnh hưởng xấu đi đến kinhtế cũng như những doanh nghiệp. Số điều tra và nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng những nước có xung đột quyền lợi chính trị cóxu hướng thương mại ít hơn những vương quốc khác. Các điều tra và nghiên cứu đã cho thấy, ví dụ, cáctranh chấp chủ quyền lãnh thổ ( Simmons năm 2005 ), tương tác chính trị xung đột ( Pollins1989a ), và Dự kiến cuộc xung đột quân sự chiến lược trong tương lai ( Li và Sacko 2002 ; 2003 a ) làm cho thương mại giảm. Ví dụ lúc bấy giờ, Hoa Kỳ đặt lệnh trừng phạt thương mại đốivới những đối thủ cạnh tranh của mình, ví dụ điển hình như Bắc Hàn và CubaAnderton và Carter ( 2001 a, 2003 ) xem xét một số lượng lớn những trường hợp vàthấy rằng cuộc cuộc chiến tranh, và đặc biệt quan trọng trong cuộc cuộc chiến tranh dài, có xu thế để cómột tác động ảnh hưởng xấu đi đến thương mại. Phát hiện sau này được củng cố bởi một nghiêncứu mới gần đây của Glick và Taylor ( 2005 ) ; trong nghiên cứu và phân tích mẫu lớn, những tác giả thấyrằng cuộc cuộc chiến tranh không chỉ có một ảnh hưởng tác động xấu đi đáng kể so với thương mại, mà điều đó còn tác động ảnh hưởng hoàn toàn có thể sống sót trong nhiều năm sau khi kết thúc một cuộcchiến tranhXung đột và đấm đá bạo lực diễn ra hoàn toàn có thể làm gián đoạn việc sản xuất, những công tytăng cường hơn công tác làm việc bảo vệ và quản trị vì vậy làm tăng ngân sách cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tâm ý lo ngại cũng gây hiệu suất thấp. 1.1.4. 3. Chiếm đoạt tài sảnTrưng thu ( expropriation : Là việc thu giữ gia tài quốc tế của cơ quan chính phủ vàtrả tiền bồi thường cho chủ chiếm hữu. Nói cách khác, đó là chuyển giao không tự nguyệntài sản, nhận bồi thường, từ một công ty thuộc chiếm hữu tư nhân cho một cơ quan chính phủ nướcchủ nhà. Tuy nhiên, thủ tục để được trả tiền từ cơ quan chính phủ nhiều lúc lê dài và số tiềncuối cùng vẫn còn thấp. Hơn nữa, nếu không có bồi thường, xung đột hoàn toàn có thể nổ ra giữaNhóm 1Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêmcác nước thường trực và vương quốc của những công ty bị tịch thu. Ví dụ, những mối quan hệ giữa Mỹvà Cuba thừa nhận tình hình như vậy, vì Cuba không phân phối bồi thường cho cáccông ty Mỹ có gia tài của họ. Ngoài ra, trưng thu hoàn toàn có thể kiềm chế những công ty khác từđầu tư vào những nước có tương quan. Tịch thu ( confiscation ) : Là một loại rủi ro chiếm hữu tương tự như để chiếm đoạt, không bồi thường. Nó là không tự nguyện chuyển giao gia tài, không được bồithường, từ một công ty thuộc chiếm hữu tư nhân cho một chính phủ nước nhà nước chủ nhà. Trongtịch thu, những doanh nghiệp không nhận được bất kể khoản tiền từ cơ quan chính phủ. Qua đó, nó đại diện thay mặt cho một trường hợp nguy hại hơn cho những công ty quốc tế. Ví dụ, sau khi chính quyền sở tại Fidel Castro nắm quyền trấn áp của Cuba vàonăm 1959, hàng trăm triệu đô la của những gia tài giá trị thuộc chiếm hữu của những công tyMỹ đã bị tước đoạt. Nhập tịch ( domestication ) : Khi những Nước chủ nhà từng bước chuyển dự án Bất Động Sản đầutư quốc tế trong việc trấn áp và chiếm hữu vương quốc trải qua hàng loạt những nghịđịnh của chính phủ nước nhà. Các chính quyền sở tại theo cách nhập tịch những gia tài do công ty nướcngoài nắm giữa bằng cách được cho phép : + Chuyển quyền chiếm hữu một phần hay hàng loạt cho nhà nước + Các quyền quyết định hành động do công ty nhà nước nắm giữ nhiều hơnMục tiêu tối hậu, ở đầu cuối của việc nhập tịch là bắt buộc những nhà đầu tư nướcngoài san sẻ việc chiếm hữu và quản trị công ty cho nhà nước nhiều hơn. Nhập tịch có thểtác động xấu đi đến hoạt động giải trí kinh doanh quốc tế, cũng như của hàng loạt công ty. Vídụ, nếu những công ty quốc tế buộc phải thuê người dân tại nước góp vốn đầu tư làm những nhàquản lý, thì việc hợp tác và tiếp xúc kém hoàn toàn có thể xảy ra. Nếu việc nhập tịch đã được ápdụng trong một khoảng chừng thời hạn ngắn, được huấn luyện và đào tạo kém và thiếu kinh nghiệm tay nghề quảnlý địa phương sẽ khiến cho những hoạt động giải trí công ty hoàn toàn có thể bị mất doanh thu. 1.1.4. 4. Sự đổi khác chủ trương của chính phủĐiểm tiên phong trong list những điều kiện kèm theo chính trị mà những doanh nghiệpnước ngoài chăm sóc, đó là tính không thay đổi hay bất ổn định trong những chủ trương củachính quyền đang chiếm lợi thế. Các chính quyền sở tại hoàn toàn có thể biến hóa hay những đảng pháichính trị mới hoàn toàn có thể được bầu ( ở những nước theo chính sách lưỡng đảng như Mỹ và đa đảngnhư Pháp ), nhưng mối chăm sóc của những công ty đa vương quốc, đó là tính liên tục củapháp luật dù là đảng nào lên nắm chánh quyền ( tức kế tục về chủ trương kinh tế tài chính, tàichính ). Tại Nước Ta, kể từ khi Luật Đầu Tư Nước Ngoài ra đời năm 1986, những côngty góp vốn đầu tư quốc tế luôn than phiền về Luật pháp Nước Ta đổi khác liên tục khiếnNhóm 1Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêmcác kế hoạch kinh doanh của họ luôn luôn bị động, và lúc bấy giờ Luật Pháp Việt Namtương đối hoàn hảo do phải tôn trọng những nguyên tắc cơ bản của WTO.Khi chính phủ nước nhà có những biến hóa trong những chủ trương hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động đếnkinh doanh quốc tế. Nhiều nguyên do hoàn toàn có thể khiến cơ quan chính phủ phải biến hóa chủ trương củahọ so với những doanh nghiệp quốc tế. Tỷ lệ thất nghiệp cao, nghèo khó lan rộng, áplực dân tộc bản địa, và thực trạng không ổn định chính trị chỉ là một vài trong số những nguyên do có thểdẫn đến những biến hóa trong chủ trương. Thay đổi chủ trương hoàn toàn có thể áp đặt những hạnchế hơn đến những hoạt động giải trí của những công ty quốc tế hoặc hạn chế tiếp cận của họtới nguồn kinh tế tài chính và thương mại. Một số rủi ro về chủ trương kinh tế tài chính : Kiểm soát hối đoái ( Exchange controls ) : Khi phải đương đầu với thực trạng thiếungoại tệ, nhà nước, đôi lúc, nỗ lực để trấn áp sự hoạt động của nguồn vốntrong và ngoài nước. Các hạn chế nhập khẩu ( Import restrictions ) : Các hạn chế tinh lọc nhằm mục đích vàoviệc nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc hay những bộ phận rời là những kế hoạch phổ biếnđể buộc nhà đầu tư quốc tế mua những nguyên vật liệu cung ứng bởi nước chủ nhà, vàdo đó tạo ra những thị trường trong nước. Nếu những nguồn nguồn phân phối trong nướcthiếu hụt hoặc gián đoạn doanh nghiệp hoàn toàn có thể phải đương đầu với những khó khăn vất vả tronggiao dịch tiếp tục của họ. Hạn chế khắt khe về nhập khẩu hoàn toàn có thể là nguyên do làmcho doanh nghiệp quốc tế đóng cửa. Các trấn áp thuế ( Tax controls ) : Các loại thuế được xếp loại như là rủi rochính trị, khi nó được dùng như phương tiện đi lại để chính quyền sở tại trấn áp những cuộc đầu tưnước ngoài bằng những mức thuế suất khác nhau và nhiều loại thuế khác nhau. Ví dụ nhưChính phủ cũng hoàn toàn có thể nâng cao mức thuế vận dụng cho những nhà đầu tư quốc tế đểkiểm soát họ và vốn của họ. Các trấn áp giá ( Price controls ) : Các mẫu sản phẩm đa phần, thiết yếu cho côngchúng như dược phẩm, thực phẩm, dầu hỏa … thường phải chịu sự trấn áp giá báncủa chính phủ nước nhà. Các cuộc trấn áp như vậy được vận dụng trong những thời kỳ lạm phátkinh tế, để chính quyền sở tại trấn áp mức hoạt động và sinh hoạt của dân chúng. Để xử lý yếu tố trong nước, chính phủ nước nhà những nước thường sử dụng những mốiquan hệ thương mại. Thương mại như một công cụ chính trị hoàn toàn có thể gây ra một doanhnghiệp quốc tế bị vướng vào trong một cuộc cuộc chiến tranh thương mại hay cấm vận ( Schaffer et al, 2005 ). Như vậy, kinh doanh quốc tế hoàn toàn có thể trải qua sự biến hóa thườngNhóm 1Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêmxuyên trong những lao lý và chủ trương, mà hoàn toàn có thể thêm ngân sách bổ trợ của việc kinhdoanh ở quốc tế. ( Nguồn : Don McCubbrey. “ Political and legal risk in internationalbusiness. ” Business Fundamentals. Boundless, 30 Oct. năm trước ) 1.1.4. 5. Yêu cầu địa phươngCác nhu yếu của địa phương chính là những lao lý mang đặc thù đặc trưng củađịa phương ấy hoàn toàn có thể gây cản trở đến việc kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.5. Tổng hợp tác động ảnh hưởng của 1 số ít rủi ro chính trị đến doanh nghiệpRủi ro chính trị hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng xấu đến tổng thể những góc nhìn của kinh doanhquốc tế từ những quyền xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm & hàng hóa đến quyền sở hữu hoặc vận hànhmột doanh nghiệp. Một số ảnh hưởng tác động xấu đi của rủi ro chính trị vào công ty được tómtắt trong bảng dưới đây. Bảng 1 : Bảng tổng kết tổng lực những rủi ro chính trị và ảnh hưởng tác động của chúng lêncác doanh nghiệpLoại rủi ro chính trị ( TYPES ) Tác động đến doanh nghiệp ( IMPACT ONFIRMS ) Trưng thu ( Expropriation ) Mất doanh thu trong tương lai ( Loss of futureprofits ) Tịch thu ( Confiscation ) Mất gia tài ( Loss of assets ) Mất doanh thu trong tương lai ( Loss of futureprofits ) Chiến dịch chống lại sản phẩm & hàng hóa nước Mất doanh thu ( Loss of sales ) ngoài ( Campaigns against foreign Tăng ngân sách của những nỗ lực quan hệ côngchúng để nâng cao hình ảnh công cộng ( Increased costs of public relations efforts toimprove public image ) Các pháp luật bắt buộc về quyền lợi Tăng ngân sách quản lý và vận hành ( Increased operatingngười lao động ( Mandatory labor costs ) benefits legislation ) Bắt cóc, khủng bố và những hình thức Sản xuất bị gián đoạn ( Disrupted production ) đấm đá bạo lực khác ( Kidnappings, terrorists Tăng ngân sách bảo vệ ( Increased security costs ) Tăng ngân sách quản trị ( Increased managerialcosts ) Nhóm 110Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như LiêmNăng suất thấp ( Lower productivity ) Các cuộc cuộc chiến tranh ( Civil wars ) Hủy hoại gia tài ( Destruction of property ) Mất doanh thu ( Lost sales ) Sản xuất gián đoạn ( Disruption of production ) Tăng ngân sách bảo vệ ( Increased security costs ) Năng suất thấp ( Lower productivity ) Lạm phát ( Inflation ) Ngân sách chi tiêu quản lý và vận hành cao ( Higher operating costs ) Hạn chế năng lực chuyển tiền về nước Không có năng lực chuyển tiền tự do ( Inability ( Repatriation restrictions ) Phágiádevaluations ) đồngtiềnto transfer funds freely ) ( Currency Giảm thu nhập chuyển về nước ( Reduced valueof repatriated earnings ) Nguồn : Ricky W. Griffin, kinh doanh quốc tế, năm 2005, trang 73T rong dài hạn, và tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của những rủi ro, hành độngcủa cơ quan chính phủ hoàn toàn có thể làm giảm thu nhập và gây bất lợi cho nền kinh tế tài chính nước chủ nhà. Rủi ro chính trị can đảm và mạnh mẽ được bắt rễ sâu trong những thói quen quản trị quốc gia có thểlà rào cản so với góp vốn đầu tư quốc tế và nước thịnh vượng. 1.1.6. Quản lý rủi ro chính trị1. 1.6.1. Tránh đầu tưCách đơn thuần để quản trị rủi ro chính trị là tránh góp vốn đầu tư vào một vương quốc đượcxếp hạng rủi ro chính trị cao. Trường hợp đã góp vốn đầu tư, những trang thiết bị của nhà máy sản xuất cóthể được thanh lý hoặc chuyển sang một số ít nước khác mà được coi là tương đối antoàn. Đây hoàn toàn có thể là một sự lựa chọn tồi vì thời cơ kinh doanh ở một vương quốc sẽ bị mất. 1.1.6. 2. Thích ứngMột cách khác để quản trị rủi ro chính trị là sự thích nghi. Thích ứng nghĩa làphối hợp rủi ro vào những kế hoạch kinh doanh. Các công ty đa vương quốc tích hợp rủi robằng phương tiện đi lại của ba kế hoạch sau đây : vốn chủ sở hữu địa phương và nợ, việntrợ tăng trưởng, và bảo hiểm. – Vốn chủ sở hữu địa phương và nợĐiều này có nghĩa, những công ty con có sự giúp sức kinh tế tài chính của những công ty địaphương, công đoàn, những tổ chức triển khai kinh tế tài chính, và cơ quan chính phủ. Các công ty con sẽ trở thànhđối tác của những doanh nghiệp địa phương, điều này bảo vệ rằng những diễn biếnchính trị không ảnh hưởng tác động đến những hoạt động giải trí. Nội địa hóa yên cầu sửa đổi những hoạtNhóm 111Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêmđộng, cơ cấu tổ chức mẫu sản phẩm để tương thích với thị hiếu và văn hóa truyền thống địa phương. Khi McDonaldbắt đầu hoạt động giải trí nhượng quyền tại Ấn Độ, nó bảo vệ rằng bánh mì không chứa bấtkỳ thịt bò. – Hỗ trợ phát triểnCung cấp viện trợ tăng trưởng được cho phép một doanh nghiệp quốc tế để tương hỗ cácnước chủ nhà trong việc cải tổ chất lượng của đời sống. Kể từ khi công ty và quốcgia trở thành đối tác chiến lược, cả hai đều đạt được giá trị. Tại Miến Điện, ví dụ, những công ty dầukhí Mỹ Unocal và Total của Pháp đã góp vốn đầu tư hàng tỷ USD để tăng trưởng những mỏ khí đốttự nhiên và cũng đã dành USD 6.000.000 về giáo dục địa phương, chăm nom y tế, và cáccải tiến khác. – Bảo hiểmĐây là phương tiện đi lại sau cuối của sự thích nghi. Các công ty mua bảo hiểm đềphòng ảnh hưởng tác động tiềm năng của những rủi ro chính trị. Các công ty hoàn toàn có thể mua bảo hiểmđể bảo vệ đề phòng thiệt hại được tạo ra bởi những sự kiện đấm đá bạo lực, kể cả cuộc chiến tranh vàkhủng bố. 1.1.6. 3. Tạo mức độ phụ thuộcRủi ro chính trị cũng hoàn toàn có thể được quản trị bằng cách cố gắng nỗ lực để chứng tỏ vớicác nước chủ nhà rằng họ không hề làm nếu không có những hoạt động giải trí của công ty. Điều này hoàn toàn có thể được triển khai bằng cách nỗ lực để trấn áp nguyên vật liệu, côngnghệ, và những kênh phân phối ở nước thường trực. Các công ty hoàn toàn có thể rình rập đe dọa những nước chủnhà rằng việc cung ứng nguyên vật liệu, loại sản phẩm hay công nghệ tiên tiến sẽ được dừng lại nếuhoạt động của công ty bị dừng lại. 1.1.6. 4. Vận động hành langẢnh hưởng đến chính trị địa phương trải qua hoạt động hiên chạy là một cáchkhác để quản trị rủi ro chính trị. Vận động hiên chạy là chủ trương thuê người đại diệncho quyền lợi kinh doanh của công ty cũng như quan điểm của công ty về những vấn đềchính trị của địa phương. Người hoạt động hiên chạy dọc gặp những quan chức địa phương vàcố gắng tranh thủ sự tác động ảnh hưởng chức quyền ( vị trí ) của họ về những yếu tố có liên quanđến công ty. Mục đích ở đầu cuối là nhận được sự thuận tiện về pháp lý và hạn chếnhững bất lợi. 1.1.6. 5. Tư vấn về Chủ nghĩa khủng bốĐể quản trị rủi ro khủng bố, những công ty đa vương quốc thuê tư vấn trong chốngkhủng bố để huấn luyện và đào tạo nhân viên cấp dưới đối phó với những mối rình rập đe dọa của chủ nghĩa khủng bố. 1.1.6. 6. Thu thập thông tin để nhìn nhận rủi ro chính trịNhóm 112Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như LiêmCác công ty hoàn toàn có thể giảm tiếp xúc với rủi ro chính trị bằng việc lập kế hoạch vàtheo dõi diễn biến chính trị cẩn trọng. Các giải pháp đơn thuần nhất là triển khai cácnghiên cứu về mức độ rủi ro của một vương quốc, công ty hoàn toàn có thể trả tiền cho những báo cáotừ chuyên viên tư vấn trình độ trong việc đưa ra những nhìn nhận hay tự nghiên cứu và điều tra, nghiên cứu và phân tích – bằng cách sử dụng những nguồn không tính tiền nhiều có sẵn trên internet. Sau đó, Công ty sẽ có những thông tin, nhìn nhận để thiết lập hoạt động giải trí quốc tế. Và sẽ tránhviệc góp vốn đầu tư vào những vương quốc có rủi ro chính trị cao. Nếu công ty không có đủ nguồn lực để triển khai tự điều tra và nghiên cứu và phân tíchnhư vậy, nó hoàn toàn có thể tìm thấy thông tin này tại những đại sứ quán quốc tế, những phòngquốc tế về thương mại, những công ty tư vấn rủi ro chính trị, những công ty bảo hiểm, và cácdoanh nhân quốc tế quen thuộc với một khu vực đơn cử. Ở 1 số ít nước, những chính phủsẽ xây dựng cơ quan để giúp những doanh nghiệp tư nhân tăng trưởng ở quốc tế. 1.1.6. 7. Giảm thiểu góp vốn đầu tư cố địnhRủi ro chính trị, tất yếu, luôn luôn tương quan đến rủi ro về lượng vốn. Khi tácđộng của rủi ro chính trị như nhau, một sự sửa chữa thay thế với số vốn tương đối thấp hơn làmột việc thích hợp hơn. Một công ty hoàn toàn có thể quyết định hành động cho thuê cơ sở thay vì muachúng, hoặc nó hoàn toàn có thể dựa nhiều hơn vào những nhà sản xuất bên ngoài, miễn là chúngtồn tại. Trong mọi trường hợp, những công ty nên giữ gia tài tại nước thường trực ở mức tốithiểu để hạn chế thiệt hại gây ra bởi những rủi ro chính trị. 1.1.6. 8. Bảo hiểm rủi ro chính trịĐây như một sự lựa chọn sau cuối, những công ty toàn thế giới hoàn toàn có thể mua bảo hiểmđể bù đắp rủi ro chính trị của họ. Bảo hiểm rủi ro chính trị hoàn toàn có thể bù đắp tổn thất tiềmnăng lớn. Các công ty bảo hiểm phân phối bảo hiểm rủi ro chính trị nói chung đề phòngcác rủi ro như sung công và đấm đá bạo lực chính trị, trong đó có xung đột dân sự … ( Nguồn : tác giả Smriti Chand tại http://www.yourarticlelibrary.com/ ) 1.2. Tham nhũng1. 2.1. Định nghĩa Tham nhũngTheo định nghĩa của tổ chức triển khai minh bạch quốc tế ( TransparencyInternational_TI ) 3 tham nhũng là hành vi “ của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, hoặc cố ý làm trái pháp lý để Giao hàng cho quyền lợi cá thể ” Còn một định nghĩa nữa về tham nhũng mà Ngân hàng Thế giới thường sửdụng. Theo đó, tham nhũng là “ lạm dụng công quyền để tư lợi ”. Định nghĩa này chorằng căn nguyên của tham nhũng xuất phát từ công quyền và lạm dụng công quyền, tham nhũng gắn liền với nhà nước và những hoạt động giải trí của nhà nước, việc nhà nước canNhóm 113Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêmthiệp vào thị trường và từ sự sống sót của khu vực công. Nói cách khác, khái niệm nàyloại trừ năng lực tham nhũng xảy ra trong khu vực tư nhân, và chỉ tập trung chuyên sâu duy nhấtvào thực trạng tham nhũng trong khu vực công. Từ góc nhìn thực thi pháp lý, tham nhũng là một thỏa thuận hợp tác. Đó là một thỏathuận ngầm và vì đó là hành vi trái luật nên không có tòa án nhân dân nào trên quốc tế ủnghộ loại thỏa thuận hợp tác như vậy nếu xảy ra tranh chấp trong quy trình thực thi. Trái lại mộttòa án nghiêm minh sẽ xử tham nhũng là một tội hình sự. Chính đặc thù đặc trưng củatham nhũng là thỏa thuận hợp tác trái luật như vậy đã làm phát sinh ngân sách thanh toán giao dịch đáng kể, trong đó quan trọng nhất là tìm đối tác chiến lược, cùng thỏa thuận hợp tác ( đặc biệt quan trọng có tính tới những yếutố giật mình hoàn toàn có thể hoặc không hề lường trước ), giám sát và thực thi thỏa thuận hợp tác. Điều đókhông có nghĩa là những hợp đồng hợp pháp đúng chuẩn mực không phát sinh chi phígiao dịch. Điều đó có nghĩa là do đặc thù phạm pháp của những thỏa thuận hợp tác thamnhũng nên những ngân sách thanh toán giao dịch của nó nhân lên gấp bội. Khi nghiên cứu và phân tích hậu quả củatham nhũng, cần phải xem xét tới những ngân sách thanh toán giao dịch của nó. Nếu xét từ nguồn gốc của nó thì tham nhũng trong hầu hết mọi trường hợp làkết quả hành vi vơ vét bổng lộc. Bổng lộc là nguồn thu nhập của người quản trị và lớnhơn những quyền lợi cạnh tranh đối đầu mà người quản trị đó hoàn toàn có thể giành được. Lợi ích cạnhtranh là tác dụng của những gì gặt hái được qua cạnh tranh đối đầu trên thị trường, do vậy ở đâucó thị trường cạnh tranh đối đầu tuyệt đối thì ở đó sẽ không có bổng lộc. Tham nhũng chỉ làhình thức vơ vét bổng lộc và phung phí tài lộc, tức là một trường hợp trong đó cácchủ thể kinh tế tài chính sẵn sàng chuẩn bị hối lộ để được tham gia vào một đường dây hưởng bổng lộc. Họ sẵn sàng chuẩn bị trả tiền để được vơ vét bổng lộc. Khi bàn tới những nguyên do dẫn tớitham nhũng cần phải tính tới những nguồn gốc này của tham nhũng. Những điều kiệncó thể tạo ra bổng lộc là những những tác nhân tạo ra mảnh đất phì nhiêu cho thamnhũng. 1.2.2. Mối quan hệ giữa tham nhũng và rủi ro chính trịTham nhũng là một hình thức của rủi ro chính trị. Rủi ro chính trị là sự thay đổicủa chính trị hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng xấu đến kinh doanh của doanh nghiệp. Khi chính quyềnhoạch định những chủ trương không ngặt nghèo, những bộ luật phức tạp, thiếu tính minh bạch, độc quyền những thông tin, những pháp luật phức tạp, mập mờ, khó hiểu và sự trục lợi cánhân của những cán bộ công quyền là điều kiện kèm theo dẫn đến tham nhũng. Công cụ nhận dạng tham nhũngNhóm 114Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như LiêmCác tác giả nêu trên đã xác lập ra qui luật hoạt động giải trí của tham nhũng trongthực tế công quyền dưới dạng công thức tạm dịch như sau : Tham nhũng = Độc quyền + Bưng bít thông tin – Trách nhiệm báo cáo giải trình. Corruption = Monopoly + Discretion – Accountability. Với công thức trên, hoàn toàn có thể thuận tiện nhận dạng tham nhũng trong những biểu hiệncủa nó : thừa độc quyền, thừa bưng bít thông tin, thiếu ( phi ) nghĩa vụ và trách nhiệm báo cáo giải trình. Thừa độc quyềnTrong những vụ tham nhũng đều hoàn toàn có thể thấy yếu tố “ độc quyền ”. Từ độc quyềnkinh doanh với công ty nào hay với ai, đến độc quyền quyền hạn và quyền lực tối cao nhưquyết định tổ chức triển khai đấu thầu kiểu gì, cho ai trúng thầu vì nguyên do gì, gạt ai vì nguyên do gì, thậm chí còn triệt tiêu những chính sách chỉ huy và giám sát nội bộ … Qui mô và phương pháp diễn ra những vụ nổi cộm trên càng cho thấy quyền hạn vàquyền lực đã bị “ độc quyền ” thái quá trong tay vài người, nhất là khi họ như nhau bảnthân với cả cái định chế mà người ấy được giao trách nhiệm đại diện thay mặt để rồi nhân danhnhững khái niệm cao quý mà biện hộ cho những lý lẽ của mình. Từ đó, triệt tiêu những lời nói can gián và đấu tranh có khi ngay cả của bộmáy chỉ huy hoặc giám sát để rồi chính cỗ máy đó cùng tham gia … Các “ thư tay ” mặc dầu có là “ nội dung thư giả ”, thậm chí còn “ chữ ký giả ”, cũng dohậu quả của sự độc quyền quyền hạn và quyền lực tối cao trên. Cấp dưới cứ phải nhắm mắt, nhắm mũi mà nghe, vì đã quen sợ cái quyền và cái lực đó rồi. Thừa bưng bít thông tinCó thể nhận ra tham nhũng qua những biểu lộ bưng bít thông tin trước và sau ( shopping, đấu thầu, phân chia đất đai, cấp phép phúc lợi xã hội hay tập thể, học bổng … ). Khi những thông tin “ nhạy cảm ” và “ sinh lợi ” bị độc quyền, sẽ không có thời cơ đồngđều cho mọi người. Chính cái lề thói “ bí hiểm nội bộ ” cộng với độc quyền đã được nhân rộng thànhtham nhũng. Tham nhũng xong, liên tục bưng bít bằng mọi cách. Bưng bít thông tin từ “ thượng nguồn ” cho đến “ hạ lưu ”. ” Hạ lưu ” thì chặn cổng không cho vào tiếp cậnthông tin, “ mất hồ sơ ”, hoặc khống chế những cuộc họp sao cho không để có tiếng nóikhông nhất trí. Bưng bít từ “ thượng nguồn ” bằng những hành động đánh lạc hướng dư luận, tổchức thanh tra theo kiểu “ che chắn ” theo định luật mà ngành tiếp thị quảng cáo gọi làbandwagon ( đồng hội đồng thuyền ), nôm na mà nói là “ phủ bênh phủ ” … Càng bưng bít thông tin, tham nhũng càng có điều kiện kèm theo sinh sôi nảy nở. Khingân sách, kinh phí đầu tư, thu chi không được công bố chi tiết cụ thể cho dân chúng, cho cổ đông, Nhóm 115Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêmcho công nhân viên …, thì mua bao nhiêu, bán bao nhiêu, giá bao nhiêu, chi bao nhiêu, chẳng ai ( được ) biết. Bưng bít thông tin và tham nhũng đơn thuần quan hệ với nhau lànhư thế. Thiếu nghĩa vụ và trách nhiệm giải trìnhRõ ràng khi thừa độc quyền và thừa bưng bít thông tin, còn gì nữa trách nhiệmgiải trình. Công thức : Tham nhũng = Độc quyền + Bưng bít thông tin – Trách nhiệmgiải trình không có gì khó hiểu. Khi mọi việc đều chỉ ta hay, ta biết, ta bày vẽ, ta quyếtđịnh, ta che đậy thì còn báo cáo giải trình với ai. 1.2.3. Những nguyên do cơ bản của tham nhũngTất cả những chủ thể kinh tế tài chính đều muốn tối đa hóa quyền lợi riêng của họ. Do vậy, lợiích cá thể hẹp hòi của những chủ thể kinh tế tài chính là động lực chính thôi thúc những giao dịchkinh kế giữa họ. Người ta sẽ phân chia nguồn lực cho những hoạt động giải trí đem lại quyền lợi lớnnhất cho họ ( quyết định hành động phân chia nguồn lực ). Nói cách khác, tùy từng trường hợp, người ta sẽ có những quyết định hành động kinh tế tài chính tối ưu. Như đã nêu ở trên, bổng lộc là mộtnguồn thu nhập lớn hơn mức lương cạnh tranh đối đầu ( ngân sách thời cơ ) của người cầm quyền. Do việc vơ vét bổng lộc sẽ giúp tối đa hóa quyền lợi cá thể nên những chủ thể kinh tế tài chính sẽlao vào quy trình tạo ra và phân loại bổng lộc. Về mặt triết lý, bổng lộc hoàn toàn có thể đượctạo ra theo nhiều cách khác nhau, nhưng trên thực tiễn, phương pháp quan trọng nhất là biệnpháp can thiệp của cơ quan chính phủ, tức là vi phạm nguyên tắc hoạt động giải trí tự do của thịtrường. Một thuật ngữ tương tự như thường được sử dụng để chỉ hình thức can thiệp nhưvậy của cơ quan chính phủ là “ điều tiết ”. Nói cách khác, thay vì được cho phép thị trường tự do điềuchỉnh những mối quan hệ và thanh toán giao dịch giữa những chủ thể kinh tế tài chính thì cơ quan chính phủ, mặc dầu độngcơ của họ là gì đi chăng nữa, lại trực tiếp can thiệp và kiểm soát và điều chỉnh những mối quan hệnhư vậy. Phần lớn những giải pháp can thiệp vào thị trường của chính phủ nước nhà đều mang tínhchất không cho, tức là những chủ thể kinh tế tài chính không được phép làm điều gì đó trừ phi chínhphủ công khai minh bạch được cho phép 1 số ít được làm như vậy. Điển hình là việc cấp phép nhậpkhẩu. Chỉ những công ty được cấp phép nhập khẩu mới được nhập một số ít loại hànghóa nào đó và chỉ với số lượng đơn cử đã nêu trong giấy phép. Điều đó chắc như đinh sẽgây ra sự khan hiếm trên thị trường, cung không được thống kê giám sát theo ngân sách cận biêncủa những đơn vị sản xuất / nhập khẩu mà trải qua số lượng được áp đặt bằng mệnh lệnhhành chính. Với số lượng bị khống chế như vậy, Chi tiêu do cầu quyết định hành động ( tức là sốtiền người tiêu dùng chuẩn bị sẵn sàng trả để mua thêm một đơn vị chức năng sản phẩm & hàng hóa ) sẽ cao hơn chi phíNhóm 116Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêmsản xuất / nhập khẩu của nó. Sự chênh lệch đó chính là quyền lợi kinh tế tài chính và sẽ được chianhau sau khi mọi thanh toán giao dịch đã được triển khai. Bằng cách đút lót để được cấp phépnhập khẩu, một phần của số bổng lộc sẽ rơi vào túi kẻ đi hối lộ, và phần còn lại ( dướihình thức đút lót ) sẽ rơi vào túi kẻ nhận hối lộ. Rõ ràng, nếu không đưa ra quy địnhcấp phép nhập khẩu thì sẽ không có bổng lộc, và do vậy sẽ không có tham nhũng. Cómột số trường hợp tham nhũng không tương quan tới bổng lộc, nhưng loại tham nhũngphổ biến nhất và có hậu quả nghiêm trọng lại gắn liền với thái độ vòi vĩnh bổng lộc. Vì thế, càng có nhiều pháp luật bất di bất dịch của chính phủ nước nhà thì càng hạn chếhoạt động của thị trường tự do và do vậy càng gây ra nhiều tham nhũng. Tuy vậy, ngoài nội dung những luật đạo được cho phép chính phủ nước nhà phát hành những pháp luật thì điều quantrọng là phải xem xét những pháp luật này và quy trình thực thi nó được đơn cử hóanhư thế nào. Đối với việc cụ thể hóa những pháp luật, để hoàn toàn có thể thực thi một cách hiệuquả, những lao lý này phải đơn thuần, rõ ràng và ai cũng hoàn toàn có thể thuận tiện hiểu được. Các lao lý càng phức tạp, mập mờ và khó hiểu bao nhiêu, càng có nhiều thời cơ chotham nhũng bấy nhiêu. Có thể thấy một ví dụ tiêu biểu vượt trội trong hàng loạt những mức thuếnói chung và vận dụng mức thuế cho những mẫu sản phẩm đơn cử tương tự như nhau. Nếu mức thuếvới một mẫu sản phẩm nào đó là 3 % và so với loại sản phẩm tựa như khác là 30 % thì sẽ cóđộng lực rất mạnh cho tham nhũng nhằm mục đích phân loại sai sản phẩm & hàng hóa và giảm thuế bất hợppháp bằng cách vận dụng mức thuế thấp hơn. Hơn nữa, luật tố tụng – những pháp luật tương quan tới việc triển khai những quy địnhpháp luật khác – cũng có vai trò quan trọng so với tham nhũng. Đạo luật phức tạp vàkhông minh bạch lao lý đơn cử trình tự tố tụng lờ đờ ( những trình tự tố tụngmà không có thời hạn pháp luật đơn cử hoặc không có thời hạn chót ), với sự tùy tiệncủa những cán bộ trong quy trình thực thi, sẽ tạo ra một thời cơ lớn cho tham nhũng. Không chỉ đạo luật đó tạo ra động cơ cho tham nhũng mà nó còn giảm thiểu khả năngbị phát hiện, do đó làm cho những kẻ hối lộ và nhận hối lộ không còn tin nhiều vàonhững mối rình rập đe dọa với chúng. 1.2.4. Hậu quả của tham nhũngTham nhũng là một hiện tượng kỳ lạ đã và đang xảy ra thông dụng trong xã hội, trởthành quốc nạn chung của những vương quốc, làm tổn hại đến cơ quan chính phủ, làm mất uy tín củacơ quan công quyền và có ảnh hưởng tác động rất lớn so với người nghèo. Về hậu quả của tham nhũng, tất cả chúng ta cần phải nhận thấy rằng thực chất của hốilộ không là gì khác ngoài việc phân phối lại thu nhập. Nói cách khác, bản thân thamNhóm 117Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêmnhũng không phải là làm mất đi phúc lợi – quy mô của phúc lợi xã hội vẫn không đổi, mà chỉ phân phối lại mà thôi. Mặc dù xét một cách chi ly thì điều này là đúng, songnếu chỉ nhấn mạnh vấn đề đến góc nhìn phân phối thu nhập của tham nhũng thì đó lại là mộttrong những kiểu ngụy biện nguy hại nhất trong nghiên cứu và điều tra về tham nhũng. Lý do thứ nhất là vì ngân sách thanh toán giao dịch phát sinh trong tham nhũng rất lớn. Nhưđã được nghiên cứu và phân tích, tham nhũng là một thỏa thuận hợp tác trái pháp lý và do vậy những chiphí thanh toán giao dịch của nó rất lớn. Và những ngân sách thanh toán giao dịch như vậy là có thực – chi phícơ hội của việc sử dụng những nguồn lực trong những hoạt động giải trí thanh toán giao dịch. Theo 1 số ít ướctính ( Tanzi ), những nhà quản trị cấp cao ở những vương quốc có nạn tham nhũng hoành hànhphải dành 20 % thời hạn thao tác của họ để đạt được thỏa thuận hợp tác về tham nhũng vàthực hiện những thỏa thuận hợp tác đó. Đây là sự tiêu tốn lãng phí nguồn lực rất lớn nếu xét theo chiphí thời cơ của việc sử dụng nguồn nhân lực trình độ cao. Hơn nữa, người ta đã chứng tỏ rằng những việc tìm cách hưởng bổng lộc cómối quan hệ ngặt nghèo với tham nhũng. Nguồn gốc của việc tranh thủ bổng lộc xuấtphát từ những chủ trương tăng cường can thiệp của nhà nước và vô hiệu hóa hoạt độngcủa thị trường tự do. Những chủ trương đó hoàn toàn có thể sẽ được người ta cố ý tận dụng vìchúng đem lại nhiều bổng lộc. Những chủ trương này hoàn toàn có thể sẽ bị những nhóm lợi íchgây ảnh hưởng tác động ( bất kể là do hoạt động hiên chạy hợp pháp hay do hành vi “ bẻ congpháp luật ” ) vì họ được hưởng lợi trong việc tạo ra và vơ vét bổng lộc. Mặc dù nhữngchính sách này có lợi cho những nhóm quyền lợi, nhưng lại trọn vẹn tồi tệ nếu xét theo gócđộ tối đa hóa hiệu suất cao kinh tế tài chính và phúc lợi xã hội. Nói cách khác, chúng không có lợicho công chúng nói chung. Tham nhũng vi phạm nguyên tắc pháp trị trong khi chế độpháp trị lại là tiền đề của một nền kinh tế thị trường. Nếu không có pháp trị thì khôngcó bảo vệ sở hữu tài sản tư nhân và không hề thực thi được những giao kết hợp đồng. Sẽcó rất ít trao đổi giữa những chủ thể vì điều đó không có lợi cho họ. Lý do là vì việc bảovệ quyền gia tài tư nhân quá yếu và không có đủ sự tương hỗ để thực thi những hợp đồng. Vì ít có trao đổi giữa những doanh nghiệp nên tổng thể những doanh nghiệp sẽ tự sản xuất phầnlớn những yếu tố nguồn vào thay vì mua trên thị trường. Nói cách khác, sẽ không cóphân công lao động xã hội và không có tiền đề cho chuyên môn hóa. Vì không có tiềnđề cho trình độ hóa nên sẽ không có cơ sở cho việc tăng cường hiệu suất cao kinh tế tài chính. Đây là một hình thức gián tiếp làm suy giảm hiệu suất cao kinh tế tài chính và kế đến là phúc lợi xãhội của tham nhũng. Tham nhũng sẽ làm tăng đặc thù bất ổn định so với những doanhNhóm 118Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêmnghiệp, đặc biệt quan trọng tương quan tới bảo vệ quyền sở hữu. Tình trạng bất ổn định đó sẽ làmgiảm hiệu suất cao góp vốn đầu tư của những nhà đầu tư tiềm năng. Các nhà đầu tư đưa ra những quyếtđịnh của họ trên cơ sở giám sát hiệu suất cao góp vốn đầu tư. Họ sẽ không muốn góp vốn đầu tư nếu hiệuquả góp vốn đầu tư giảm đi. Điều đó đặc biệt quan trọng đúng với những nhà đầu tư quốc tế trực tiếp. Họluôn so sánh hiệu suất cao góp vốn đầu tư – tức là vận tốc quay vòng vốn góp vốn đầu tư ở nhiều nước khácnhau và quyết định hành động góp vốn đầu tư vốn vào vương quốc có hiệu suất cao cao nhất. Vì tham nhũng làmgiảm hiệu suất cao góp vốn đầu tư nên những vương quốc có tham nhũng lôi cuốn được ít góp vốn đầu tư nướcngoài trực tiếp hơn và do vậy sẽ đạt vận tốc tăng trưởng kinh tế tài chính thấp hơn. Còn một nguyên do khác khiến những vương quốc có nạn tham nhũng hoành hành lạikhông thể đạt được vận tốc tăng trưởng cao. Nó có mối liên hệ trực tiếp với óc kinhdoanh và tư duy thay đổi. Như Baumol đã nêu, óc kinh doanh là một nguồn lực có thểđược lựa chọn phân chia cho những hoạt động giải trí sản xuất hoặc những hoạt động giải trí phi sản xuất vàcó tính phá hoại. Nguồn lực này sẽ chảy tới những hoạt động giải trí cho phép nhà kinh doanhđược hưởng doanh thu cao nhất từ hoạt động giải trí của mình. Tham nhũng chắc như đinh là mộthoạt động phi sản xuất và thậm chí còn nhiều lúc còn mang tính phá hoại. Nếu tham nhũnglan tràn, tức là nếu có năng lực kiếm lời cao nhất từ tham nhũng thì những nhà kinhdoanh thay vì chú trọng tới những hoạt động giải trí sản xuất, tạo ra của cải vật chất sẽ tập trungvào tham nhũng, những hoạt động giải trí phân phối lại nhu nhập và dồn năng lực của họ vàonhững việc như vậy. Hậu quả là những nguồn lực khác cũng sẽ được dùng cho cáchoạt động phân phối lại thu nhập. Sự thay đổi vốn là hiệu quả của óc kinh doanh sẽ lạidồn sang những hoạt động giải trí tái phân phối thu nhập và tham nhũng. Người ta sẽ tìm ra cácbiện pháp tham nhũng mới chứ không phải những mẫu sản phẩm mới và giải pháp sảnxuất mới. Đây chính là thế tiến thoái lưỡng nan so với toàn bộ mọi vương quốc : Liệu nhữngnguồn lực hiện có sẽ được dùng để tạo ra của cải vật chất hay chỉ là phân phối lạichúng ? Tình trạng tham nhũng tràn ngập là một triệu chứng của một xã hội thối nátnghiêm trọng, trong đó hầu hết những nguồn lực và sự thay đổi lại được dành choviệc tái phân phối chúng. Nói tới tham nhũng không phải là nói tới một số lượng tiềnnào đó được chuyển từ tay người này qua tay người khác hay “ chất dầu mỡ bôi trơn cỗmáy kinh doanh ”. Nói tới tham nhũng là nói tới tương lai của một dân tộc bản địa. Và chínhdân tộc đó phải tự quyết định hành động giải quyết và xử lý tham nhũng như thế nào. ( Nguồn : Tác giả BorisBegovic, dịch Trung tâm Doanh nghiệp Tư nhân Quốc tế ( CIPE ) ) Nhóm 119Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như LiêmCHƯƠNG 2 : CÔNG TY BIO-RAD LABORATORIES VÀ ẢNH HƯỞNGTHAM NHŨNG TẠI CÁC NƯỚC2. 1. Giới thiệu khái quát công ty Bio-Rad LaboratoriesBio-Rad Laboratories, Inc. được xây dựng năm 1952 tại Berkeley, California, Mỹ. Ban đầu, công ty này đa phần sản xuất hóa chất chuyên sử dụng trong sinh học, dược phẩm. Hiện nay, Bio-Rad sản xuất và phân phối những điều tra và nghiên cứu khoa học đời sống, ytế, trang thiết bị nghiên cứu và phân tích xét nghiệm, nghiên cứu và phân tích khoa học, hóa chất, phân tách vật liệuhóa học và sinh học phức tạp để xác lập, nghiên cứu và phân tích và làm sạch những thành phần cấuthành. Trụ sở của Bio-Rad ở Hercules, California. Công ty này có những văn phòng và cơsở khắp quốc tế với hơn 7.800 nhân viên cấp dưới. Doanh thu của Bio-Rad vào năm 2011 làhơn 2 tỉ USD. Thu nhập ròng trong năm 2013 là 77,8 triệu USD. Phân phối ở hơn 30 nướcBio – Rad hoạt động giải trí ở hai phân khúc chính : Khoa học đời sống và chẩn đoán lâmsàng với quy mô trên toàn quốc tế. Các người mua của Bio-Rad gồm có hệ thốngbệnh viện, viện điều tra và nghiên cứu lớn, y tế công cộng, phòng thí nghiệm thương mại, cáccông ty công nghệ sinh học và dược phẩm, bảo đảm an toàn thực phẩm. Khoa học đời sống là nghiên cứu và điều tra về những đặc thù, hành vi và cấu trúc của sinhvật sống cũng như mạng lưới hệ thống cấu thành. Các nhà nghiên cứu khoa học đời sống sử dụnghàng loạt loại sản phẩm và mạng lưới hệ thống gồm có chất phản ứng, dụng cụ, ứng dụng và thiếtbị để phát hiện chất gây nghiên, công nghệ sinh học, thử nghiệm tác nhân gây bệnhthực phẩm và nghiên cứu và điều tra về quy trình sống, hầu hết trong phòng thí nghiệm. Các sảnphẩm của Bio-Rad trong phân khúc này hầu hết là dùng công nghệ tiên tiến để phân tách, làmsạch, xác lập, nghiên cứu và phân tích vật tư hóa sinh. Bio-Rad nằm trong số 5 công ty khoa học đời sống số 1 quốc tế và giữđược khét tiếng về chất lượng cũng như thay đổi. Hãng phân phối hàng loạt công cụphòng thí nghiệm, thiết bị sử dụng để điều tra và nghiên cứu về gen, bảo đảm an toàn thực phẩm … Đốitượng người mua trong phân khúc này là những trường ĐH, trường y, tổ chức triển khai nghiêncứu công nghiệp, cơ quan cơ quan chính phủ, đơn vị sản xuất dược phẩm, nhà nghiên cứu côngnghệ sinh học, phòng thí nghiệm và kiểm nghiệm thực phẩm. Bio-Rad cũng là công ty số 1 quốc tế về chẩn đoán lâm sàng chuyên pháttriển, sản xuất, bán và tương hỗ hạng mục lớn những mẫu sản phẩm cho kiểm tra và chẩn đoán yNhóm 120Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêmtế ; được biết tới với những thiết bị, dụng cụ thử máu, kiểm tra mẫu máu, virus trong máu, năng lực miễn dịch hay rối loạn di truyền. Khách hàng của Bio-Rad trong phân khúc này là phòng thí nghiệm bệnh viện, cơ quan chính phủ nước nhà, nhà phân phối thiết bị dụng cụ chẩn đoán. Một trong những sảnphẩm y khoa điển hình nổi bật của hãng này là kit phát hiện kháng nguyên NS1 trong hỗ trợchẩn đoán bệnh sốt xuất huyết, được cho phép phát hiện bệnh ngay trong ngày tiên phong bịsốt. Bio-Rad Laboratories do cặp vợ chồng David và Alice Schwartz xây dựng. Ýtưởng sinh ra công ty khởi đầu từ một game show bài brid. Hôm sau, hai vợ chồng đãnghiên cứu để tìm ra một nơi xây dựng công ty với thiên chức thôi thúc nhanh quá trìnhkhám phá khoa học bằng cách phân phối những loại sản phẩm và công cụ cho nhà điều tra và nghiên cứu. Cùng với việc lan rộng ra những dòng mẫu sản phẩm, Bio-Rad cũng nỗ lực lan rộng ra thịtrường địa lý với những kênh phân phối ở hơn 30 vương quốc ngoài Mỹ trải qua những chinhánh tập trung chuyên sâu chính vào dịch vụ người mua và phân phối mẫu sản phẩm. 2.2. Bio-Rad và sự tác động ảnh hưởng tham nhũng tại những nước. Theo hồ sơ tìm hiểu của Cục Điều tra Liên bang Mỹ ( FBI ) và Ủy ban Chứngkhoán Mỹ ( SEC ), tổng số Bio-Rad đã chi 7,5 triệu USD hối lộ ở Nga, Vương Quốc của nụ cười vàViệt Nam từ 2005 – 2010. Hãng Đài truyền hình BBC cho biết, khoản hối lộ của công ty này ở Nga là4, 6 triệu USD, Xứ sở nụ cười Thái Lan hơn 700 ngàn USD và Nước Ta là 2,2 triệu USD.Tại Nga : Tham nhũng ở Nga là một yếu tố nghiêm trọng ảnh hưởng tác động đến đời sốngcủa công dân Nga. Tham nhũng đã xâm nhập toàn bộ những cấp chính quyền sở tại và hầu hếtcác góc nhìn khác trong đời sống ở Nga. Tổ chức Minh bạch Quốc tế xếp hạng Ngathứ 136 trong báo cáo giải trình Chỉ số nhận thức tham nhũng năm năm trước. Với việc khó khăn vất vả khi bán những mẫu sản phẩm tại thị trường Nga, do những khó khăn vất vả từcác cơ quan Y Tế, Trụ sở Pháp Bio-Rad đã phải chi khoản hoa hồng 15-30 % chocác đại lý tại Nga để hối lộ quan chức Bộ Y tế nước này. Từ năm 2005 – 2010, BioRad bán được khá nhiều thiết bị chẩn đoán y tế cho chính phủ nước nhà Nga. Các hợp đồng lớnnhất là bán thiết bị xét nghiệm HIV và ngân hàng nhà nước máu cho Bộ Y tế Nga. Tổng cộngBio-Rad SNC ở Pháp đã chi cho những đại lý ở Nga 4,6 triệu USD để đạt được doanh số38, 6 triệu USD.Tại Đất nước xinh đẹp Thái Lan : Trong list được Tổ chức minh bạch toàn thế giới công bố saukhi khảo sát trên 175 vương quốc, chỉ số chống tham nhũng của xứ sở của những nụ cười thân thiện năm 2014 xếpthứ 85, vượt 17 bậc so với năm 2013. Tuy nhiên, Tham nhũng vẫn được xem là mộtvấn nạn tại Vương Quốc của nụ cười, làm cho những nhà đầu tư khó khăn vất vả khi xâm nhập thị trường này. Nhóm 121Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như LiêmTại Vương Quốc của nụ cười, hành vi hối lộ của Bio-Rad diễn ra từ năm 2007 đến năm 2010. Bio-Rad mua 49 % CP hãng Diamed Thailand vào tháng 10/2007. Trước đó, Diamed Thailand đã sử dụng một trung gian người Thái để hối lộ những quan chức nướcnày, qua đó ký được hợp đồng bán thiết bị cho những cơ quan cơ quan chính phủ. Để thuận lợicho việc kinh doanh và tránh sự gây có khăn của những cơ quan tại Thailand, Bio-Radđã phải liên tục hối lộ những quan chức sau khi mua lại Diamed Thailand. Tổng cộng từnăm 2007 đến đầu năm 2010, Bio – Rad đã chi 708.608 USD cho những quan chức. Tại Nước Ta : Tham nhũng tại Nước Ta là một yếu tố nhức nhối trong xãhội. Năm năm trước điểm số CPI Nước Ta đạt 31/100 điểm, đứng thứ 119 trên bảng xếphạng toàn thế giới và thứ 18 trên tổng số 28 vương quốc và vùng chủ quyền lãnh thổ được nhìn nhận trongkhu vực Châu Á Thái Bình Dương – Thái Bình Dương. Một điều đáng quan tâm là điểm số CPI của ViệtNam không đổi khác trong 3 năm liên tục ( 2012 – năm trước ) và tham nhũng trong khu vựccông vẫn là một yếu tố nghiêm trọng của vương quốc. Có mặt ở việt nam cách đây khoảng chừng chục năm, Bio-Rad nhanh gọn đẩy lùi mộtcông ty nổi tiếng khác của quốc tế, sở hữu được thị trường đáp ứng thiết bị xétnghiệm và những sinh phẩm, test xét nghiệm trong nghành sinh hóa, huyết học và miễndịch học. Theo giám đốc này, một công ty muốn xin phép nhập khẩu sinh phẩm hay bấtcứ mẫu sản phẩm thuộc nghành y tế nào vào việt nam thì công ty đó phải làm hồ sơ theo đúngquy trình của Bộ Y tế và nộp Cục Quản lý dược hoặc Vụ Trang thiết bị y tế và côngtrình. Khi có giấy phép, những công ty nhập khẩu mới thực thi nhập khẩu hàng theotừng đợt. Sau đó, những công ty đi đấu thầu tại những bệnh viện, việc “ hối lộ ” thường xảy raở khâu đấu thầu. Trong thư điện tử gửi giám đốc kinh doanh khu vực Khu vực Đông Nam Á ngày 18-5200 6, đại diện thay mặt kinh doanh tại Nước Ta cảnh báo nhắc nhở Bio-Rad sẽ mất 80 % doanh thu nếukhông chi hối lộ. Vì thế một đại diện thay mặt bán hàng của Bio-Rad đã hối lộ những quan chứctại những bệnh viện và phòng thí nghiệm nhà nước ở Nước Ta để đổi lại hợp đồng muasản phẩm. Từ năm 2005 – 2009, Bio-Rad Văn phòng tại Nước Ta có hàng loạt hợp đồngbán thiết bị với giá mỗi hợp đồng từ 100 nghìn USD – 200 USD và mỗi hợp đồng cóđược họ phải chi ” hoa hồng ” khoảng chừng 20 nghìn USD. Tổng cộng từ năm 2005 – 2009, Nhóm 122Q uản trị kinh doanh quốc tếGVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêmvăn phòng đại diện thay mặt của Bio-Rad tại Nước Ta đã chi 2,2 triệu USD cho những đại lý vànhà phân phối để chuyển lại cho những quan chức. Đánh giá về ảnh hưởng tác động tham nhũng đến Bio-RadĐể được những hợp đồng phân phối mẫu sản phẩm cho cơ quan chính phủ, Bio – Rad đã chi ramột khoản rất lớn cho những quan chức. Đây là một ngân sách thanh toán giao dịch rất lớn nhưng tráipháp luật. Và sau khi công ty này bị tìm hiểu và bị phát hiện hành vi hối lộ, để tránh bịtruy tố nghĩa vụ và trách nhiệm hình sự, công ty có trụ sở tại TP Hercules, bang California – Mỹ đãchấp nhận trả 14,35 triệu USD tiền phạt cho Bộ Tư pháp Mỹ và 40,7 triệu USD choSEC. Ngoài ra, Bio-Rad sẽ phải báo cáo giải trình định kỳ về nỗ lực tuân thủ những lao lý làmtrong sạch nội bộ, chống tham nhũng trong vòng 2 năm. Như vậy, tình hình tham nhũng tại những nước tác động ảnh hưởng đến ngân sách giao dịchcủa công ty rất lớn, tuy nhiên những khoản chi cho những quan chức không những bị mấttrắng, và khi bị phát hiện còn gây cho công ty trước rủi ro tiềm ẩn đương đầu với việc tuy tốtrách nhiệm hình sự. Như vậy, tham nhũng gây ảnh hưởng tác động làm tăng ngân sách công ty, mất doanh thu và làm tác động ảnh hưởng xấu đến khét tiếng của công ty về sự cạnh tranhkhông lành mạnh. Tuy nhiên, ở đây không loại trừ việc cạnh tranh đối đầu không lạnh mạnhcủa công ty, nhưng nếu như tham nhũng không xảy ra thì việc hối lộ của Bio-Rad sẽkhông đạt được mục tiêu. KẾT LUẬNTham nhũng và rủi ro chính trị là hai yếu tố được chăm sóc và được đặt lênhàng đầu so với những doanh nghiệp đang kinh doanh trên thị trường nói chung. Tham nhũng là một hình thức của rủi ro chính trị. Khi rủi ro chính trị này bắtnguồn từ chính phủ nước nhà, từ những cơ quan công quyền, từ những cán bộ công quyền trong việchoạch đinh và thực thi pháp lý, chủ trương, những lao lý … Biểu hiện ra đó là khichính quyền hoạch định những chủ trương không ngặt nghèo, những bộ luật phức tạp, thiếu tínhminh bạch, độc quyền những thông tin, những pháp luật phức tạp, mập mờ, khó hiểu và sựtrục lợi cá thể của những cán bộ công quyền là điều kiện kèm theo dẫn đến tham nhũng. Để hoàn toàn có thể bán được hàng, để có được thị tường những công ty tìm đến hối lộ gâynên trình trạng cạnh tranh đối đầu không lành mạnh, nhưng mục tiêu của việc này sẽ khôngNhóm 123

Source: https://wikifin.net
Category: Blog