Vì sao càng lên cao gia tốc càng giảm

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao lại càng giảm?

Các câu hỏi tương tự


Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn – Bài 3 trang 69 sgk vật lí 10. Tại sao gia tốc rơi tự do..

3. Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao lại càng giảm?

Hướng dẫn giải:

lực hấp dẫn giữa hai vật: F = G.Mm/d²
trong đó M,m,d là khối lượng và khoảng cách giữa hai vật, G là hằng số hấp dẫn.

Vật có khối lượng m nhỏ hơn nhiều so với trái đất, ta xem lực tác dụng của trái đất lên vật là F = P = mg gọi là trọng lực

* Vật ở gần mặt đất: d = R (bán kính trái đất)
P = mg = G.Mm/R² (1)

* Vật ở độ cao h => cách tâm trái đất: d = R+h
P’ = mg’ = G.Mm/(R+h)² (2)

Quảng cáo

lấy (2) chia (1)

g’ / g = R² / (R+h)²

gia tốc trọng trường tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ vật đến tâm trái đất

Khi h càng lớn (càng lên cao) thì g càng giảm…

P = mg, nên khi g giãm => P giảm

Bài 11 : Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Bài 3 (trang 69 SGK Vật Lý 10)

Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì lại càng giảm.

Lời giải

Công thức của gia tốc rơi tự do là:

Vì sao càng lên cao gia tốc càng giảm

Từ công thức trên ta thấy h tỉ lệ nghịch với g nên càng lên cao (h tăng) thì g càng giảm.

Trọng lượng của vật là:

Vì sao càng lên cao gia tốc càng giảm

Từ công thức trên ta thấy h tỉ lệ nghịch với P nên càng lên cao (h tăng) thì P càng giảm.

Xem toàn bộ Giải Vật lý 10: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Bài làm:

Gia tốc rơi tự do và trọng lực càng lên cao càng giảm vì gia tốc rơi tự do và trọng lực tỉ lệ với độ cao theo biểu thức sau:

$P = G.frac{m.M}{(R + h)^{2}}$

$g = frac{G.M}{(R + h)^{2}}$.

Câu hỏi Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Đề bài

Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao lại càng giảm?

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Lực hấp dẫn giữa hai vật: F = G.Mm/d²

Trong đó M,m,d là khối lượng và khoảng cách giữa hai vật, G là hằng số hấp dẫn.
Vật có khối lượng m nhỏ hơn nhiều so với trái đất, ta xem lực tác dụng của trái đất lên vật là F = P = mg gọi là trọng lực

* Vật ở gần mặt đất: d = R (bán kính trái đất)

\(P = mg = G\frac{{Mm}}{{{R^2}}}\left( 1 \right)\)

* Vật ở độ cao h => cách tâm trái đất: d = R+h

\(P' = mg' = G\frac{{Mm}}{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}}\left( 2 \right)\)

Lấy (2) chia (1)

\(\dfrac{g}{{g'}} = \dfrac{{{R^2}}}{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}}\)

Gia tốc trọng trường tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ vật đến tâm trái đất

Khi h càng lớn (càng lên cao) thì g càng giảm.

P = mg, nên khi g giảm => P giảm

Loigiaihay.com

Lực hấp dẫn giữa hai vật:

Biểu thức nào sau đây là biểu thức của lực hấp dẫn:

Câu 3: Trang 69 sgk vật lí 10

Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm.


Gia tốc rơi tự do và trọng lực càng lên cao càng giảm vì gia tốc rơi tự do và trọng lực tỉ lệ với độ cao theo biểu thức sau:

$P = G.\frac{m.M}{(R + h)^{2}}$

$g = \frac{G.M}{(R + h)^{2}}$.


Trắc nghiệm vật lý 10 bài 11: Lực hấp dẫn - định luật vạn vật hấp dẫn

Từ khóa tìm kiếm Google: cách làm câu 3, gợi ý câu 3, hướng dẫn câu 3 bài 11 lực hấp dẫn...