Vì sao hoa ngập trong nước sẽ rụng lá

Vào mùa mưa một số vùng bị ngập lụt, vườn cây chìm trong biển nước. Khi nước rút cây thường bị vàng lá, vàng đọt, rụng hoa, rụng trái, cây kém phát triển, nếu bệnh nặng sẽ dẫn đến chết cây.

Vậy lúc này, bài toán đặt ra với bạn không phải là bài toán lợi nhuận trong trồng trọt, mà bài toán với bạn là làm sao bảo vệ được tài sản đang có trong vườn.

Khi bị ngập nước, cây bị thiếu oxy để hô hấp. Rễ bị ngộ độc khí CO2, làm rễ cây bị thối. Khi bị ngập lâu ngày rễ cây không còn khả năng phục hồi và bị chết. Nếu không có giải pháp xử lý kịp thời, thì rất nguy hiểm. Vì đó là lúc mà nấm bệnh tấn công thông qua những viết thương. Và ăn dần vào rễ chính khiến cây vàng lá, rụng lá, rụng trái, khô cành và lâu ngày cây sẽ chết.

Giải pháp khắc phục:

Bước 1: Sau khi nước rút nên khai rãnh để tháo nước nhanh. Xới mặt đất bằng cào răng để phá váng giúp mặt đất thông thoáng.

PH ĐẤT 

Bước 2: Khi ngâp lâu ngày độ PH trong đất xuống thấp, là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật gây hại phát triển. Vì vậy cần sử dụng sản phẩm PH ĐẤT  để đưa PH về 5.5 – 6.5.

BIO FUGI 

Bước 3: Pha BIO FUGI  Tưới hết phần đất bên dưới tán cây, để phòng trừ nấm bệnh.

Có 3 lý do chủ yếu làm cho một cây khỏe mạnh với tán lá khỏe mạnh đột ngột bị rụng lá hoặc  lá đột nhiên trở lên khô, giòn, vàng úa và rụng dần...

1.Sương giá, một loài cây nhiệt đới và cận nhiệt đới đang được tiếp xúc với sương.2.Hóa chất độc hại, cây được tiếp xúc với một hóa chất độc hại hoặc trong đất hoặc không khí (trực tiếp vào các tán lá). Mặc dù rất hiếm, nó không phải làlàm cho cây bị hư hại nặng, bị ảnh hưởng khi vô tình sử dụng chất diệt cỏ phun sang cây cảnh, hoặc trôi sang chỗ đất của cây trồng.3.Úng nước hoặc bị hạn là lý do gặp phổ biến nhất. Cây bị ngập úng lâu sẽ chết là vì thiếu lượng oxi nên sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút của rễ sẽ theo cơ chế thụ động ( thẩm thấu), mà như vậy thì sẽ tích lũy chất độc hại làm chết tế bào lông hút ở rễ và sẽ ko có khả năng tạo ra tế bào lông hút mới, từ đó ko hấp thu nước được. Lá bị úa rụng. Ngược lại cây bị hạn, thiếu nước làm cho cây khô nhanh,  Một khi không có độ ẩm còn lại trong đất của các cây cảnh,lá héo dần và sẽ chết trong vòng giờ.Đất bị để khô hoàn toàn? Đất không được tưới đủ và đúng thời gian khi cây cần nước? Là đất khô nhưng nhìn ướt vì bạn chèn cây quá chặt và bề mặt của đất không tơi?Ít nghiêm trọng hơn việc úng hạn nước, một số trường hợp cây có thể không chết nhưng cũng có thể dẫn đến vàng lá. Hãy xem xét hiên tượng vàng lá và rụng lá có thể xảy ra đối với một số lý do khác nhau dưới đây:

Bệnh lá vàng da là do sự thiếu hụt chất khoáng và là do thiếu magiê, mangan hoặc sắt. Nó thường chỉ ảnh hưởng đến loài Acid-loving (không rõ nghĩa Việt) như Đỗ quyên (Azaleas plants). Ta nhanh chóng sử dụng phân bón chất lỏng có chứa nguyên tố khoáng một cách dễ dàng có sẵn tại tất cả các trung tâm bán thuốc nông nghiệp. Có thể (và nên) dùng phân bón Miracid (được giới thiệu ở đây ) - tăng diệp lục tố, ngăn ngừa sự rụng lá, vàng lá, cải thiện đất có axit, kiềm, phèn mặn và bạc màu.

Đâm trồi. Lá vàng rụng xuống (trừ khi gây ra là bệnh vàng da lá) điều này có khả năng là cây đang đâm trồi non.

Héo trên khu vực rộng lớn của cây có thể xảy ra khi một cây bị tổn thương vì lý do nào đó và cây phản ứng bằng cách tự làm lá rụng để đảm bảo sự sống của cây. Nguyên nhân thường do các thiệt hại cho toàn cây bởi rễ quá hoặc thiếu nước làm rễ khô đi. Một số loài (đặc biệt là giống cây nhiệt đới trong nhà) cũng có thể trở nên bị nguy hiểm khi di chuyển cây tới một vị trí mới, và chúng sẽ rụng lá.

Rụng lá tự nhiên, một số cây như Cây gai lửa (Pyracantha/Firethorn), cây Du (Ulmus/Elms) ra nhánh mới từ nách lá và sau đó sẽ tự nhiên loại bỏ các lá ở nách đó. Nên kiểm tra xem có nhánh mới đâm ra từ lá bị rụng hay không?

Thường cây xanh sẽ có thời kỳ mỗi năm rụng lá cũ và nó được thay thế bằng mới. Nếu lá vàng và mọc lá mới thay thế là điều lẽ tự nhiên. Tuy nhiên để đảm bảo rằng sự thay thế này, hãy chắc chắn rằng ánh sáng và năng lượng cho chỗ sắp được thay lá đó.

THỨ NĂM, 21/06/2018 10:29:27

Nguyên nhân chủ yếu là do: mùa mưa, các cơn mưa liên tục, kéo dài, khiến không gian vườn hồng ẩm ướt, thân và bộ lá hồng ướt trong nhiều ngày liên tục, rất dễ bị các loại nấm bệnh xâm nhập, gây hại. Có 2 yếu tố trực tiếp gây hiện tượng rụng lá: - Cây hoa hồng dễ nhiễm bệnh đốm đen (Rose Black Spot), do thời gian mưa liên tục không kịp phát hiện và cũng không thể phun, xịt thuốc phòng ngừa. - Do úng ngập lâu ngày. Dù canh tác trong nhà màng nilon nhưng vẫn xảy ra hiện tượng rụng lá. Tuy rằng mức độ rụng lá sẽ giảm hơn so với không sử dụng, nguyên nhân do nhiều yếu tố cộng hưởng. Để hạn chế hiện tượng rụng lá hoa hồng, cần chú ý chăm sóc vườn hồng như sau:

*Trước mùa mưa:

- Vườn, luống trồng hoa hồng phải có độ cao bảo đảm tiêu thoát nước tốt. - Chuẩn bị vào mùa mưa, cần tiến hành xới vun. Bảo đảm đất ở gốc cây hoa hồng phải xốp, thoáng. Cần phun các loại thuốc diệt trừ nấm nhằm phòng ngừa các loại bệnh hại, trong đó có bệnh đốm đen. - Tiến hành đốn, tỉa thân lá vào trước mùa mưa tạo sự thông thoáng cho bụi cây. Bón bổ sung phân bón tổng hợp chuyên dụng cho cây hoa hồng tạo sức sinh trưởng và sức đề kháng cho cây.

Cách bón phân cho hoa hồng vào mùa mưa:  

Cách bón phân cho hoa hồng vào thời điểm này cũng rất quan trọng. Khi nước đang bị đọng trong chậu do thoát nươc chậm hoặc mưa quá nhiều mà chúng ta lại bón phân không hợp lý, dư lượng phân trong chậu kết hợp với hiện tượng đọng nước chính là cách nhanh nhất hạ gục cây hoa hồng của bạn. Nên thời điểm này, nếu thấy mưa quá nhiều mọi người nên giảm lượng phân bón định kỳ cho cây xuống một nửa hoặc một phần ba với mỗi lần tưới, cũng nên ngâm tan rồi mới tưới để cây có thể hấp thu dễ hơn. Mọi người nên theo dõi dự báo thời tiết để tiện cho kế hoạch bón phân cho hoa hồng, nếu thấy có dự báo mưa lớn hoặc mưa liên tục thì không nên bón, qua đợt mưa hãy bón. Đặc biệt lưu ý là khi vừa bón phân xong mọi người phải tưới qua nước luôn, tránh phân đọng lại trên cành lá trong quá trình tưới sẽ bị cháy lá ảnh hưởng rất lớn đến cây. Điều quan trọng nhất là phải đánh giá được tình trạng sức khỏe của cây kết hợp với thời tiết để bón phân cho hợp lý trong mùa mưa này.

Sâu bệnh hại hoa hồng cần lưu ý mùa này:

Các cụ thường dặn là chỉ nên tưới nước cho cây vào buổi sáng sớm hoặc chiều muộn, không nên tưới giữa trưa, vì sao vậy? Do giữa trưa là thời điểm nóng nhất trong ngày, nếu ta tưới nước sẽ tạo ra môi trường nóng ẩm, mà nóng ẩm chính là điều kiện thuận lợi để sinh sôi và phát triển các loại nấm bệnh. Tương tự như vậy, vào mùa mưa, khi vừa tạnh mưa xong lại có nắng to luôn nên rất dễ phát sinh nấm bệnh, sức khỏe của cây lại đang yếu nên dễ bị nhiễm nấm bệnh. Để chủ động phòng trừ mọi người nên để cây với mật độ thông thoáng, nhặt và tỉa lá vàng, cành khô, chết, bệnh… thường xuyên định kỳ.  Ngay sau khi tạnh mưa, mặt đất bắt đầu khô ráo nên phun phòng các loại trị nấm, sâu bệnh để tránh cây bị nhiễm bệnh, mọi người có thể sử dụng thuốc A.v.tvil 5SC, hoặc Byphan 800WP (Man Xanh), Mekomil Gold 680WG… để phòng và trị các loại nấm hoặc TIKTOT 60EC, Bafutit 5WG… 

Theo Trung tâm Khuyến nông quốc gia

  • TAG
  • HOA HỒNG
  • CHĂM SÓC
  • MÙA MƯA

Trồng hoa hồng trong nhà màng ni-lon nhưng vẫn xảy ra hiện tượng rụng lá, vì sao?

Bạn đọc Trần Hữu Tuấn ở Lạc Dương, Lâm Đồng hỏi: Tôi trồng hoa hồng trong nhà màng ni-lon, xin hỏi cách phòng và trị bệnh bệnh cho cây hoa hồng rụng lá vào mùa mưa?

Vàng lá, rụng lá trên cây hoa hồng là một hiện tượng không khó bắt gặp. 

Trả lời: Hiện tượng cây hoa hồng rụng lá vào mùa mưa là hiện tượng phổ biến.

Nguyên nhân chủ yếu là do: mùa mưa, các cơn mưa liên tục, kéo dài, khiến không gian vườn hồng ẩm ướt, thân và bộ lá hồng ướt trong nhiều ngày liên tục, rất dễ bị các loại nấm bệnh xâm nhập, gây hại, gây hiện tượng rụng lá hoa hồng.

Có 2 yếu tố trực tiếp gây hiện tượng cây hoa hồng rụng lá

- Cây hoa hồng dễ nhiễm bệnh đốm đen (Rose Black Spot), do thời gian mưa liên tục không kịp phát hiện và cũng không thể phun, xịt thuốc phòng ngừa.

- Do úng ngập lâu ngày.

Bạn và người dân quanh vùng đã canh tác trong nhà màng ni-lon nhưng vẫn xảy ra hiện tượng rụng lá. Tuy rằng mức độ rụng lá sẽ giảm hơn so với không sử dụng, nguyên nhân do nhiều yếu tố cộng hưởng.

Để hạn chế hiện tượng cây hoa hồng rụng lá, việc cần làm cho vườn hồng trước mùa mưa:

- Vườn, luống trồng hoa hồng phải có độ cao đảm bảo, tiêu thoát nước tốt

- Chuẩn bị vào mùa mưa, cần tiến hành xới vun. Đảm bảo đất ở gốc cây hoa hồng phải xốp, thoáng. Cần phun các loại thuốc diệt trừ nấm nhằm phòng ngừa các loại bệnh hại, trong đó có bệnh đốm đen

- Tiến hành đốn, tỉa thân lá vào trước mùa mưa tạo sự thông thoáng cho bụi cây. Bón bổ sung phân bón tổng hợp chuyên dụng cho cây hoa hồng tạo sức sinh trưởng và sức đề kháng cho cây.

Chúc bạn khắc phục thành công!

Một vườn hoa hồng trồng trong nhà kính công nghệ cao của người dân ở thị trấn Lạc Dương (huyện Lạc Dương). Ảnh: TTXVN.

Video liên quan

Chủ đề