Việc Lý Công Uẩn mở đầu bài Chiếu dời đô bằng việc dẫn sử sách Trung Quốc có tác dựng gì

Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc dời đô. Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì?

Chiếc dời đô, Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc:

    + Nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô.

    + Nhà Chu ba lần dời đô.

    → Các triều đại lớn trước đó dời đô nhằm mục tích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều thịnh vượng, mở tương lai lâu bền cho thế hệ sau.

  - Kết quả các cuộc dời đô mang lại sự bền vững, hưng thịnh cho quốc gia.

    → Lý Thái Tổ dẫn ra dẫn chứng cụ thể về triều đại Thương Chu để làm cứ liệu khẳng định việc ông dời đô là điều tất yếu hợp đạo lý.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. Nước mất, nhà tam đều do những điều tệ hại ấy. (Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. (0,5 điểm) Theo tác giả, “đạo” được hiểu là gì? Câu 3. (1,0 điểm) Chi ra phép liên kết được sử dụng trong những câu văn sau: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Câu 4. (0,5 điểm) Em hiểu thế nào là “lối học hình thức”.

  • Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

    a) - Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? 

    - Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

    (Nam Cao, Lão Hạc)

    b) Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người, không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?

    (Sọ Dừa)

    c) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

    (Ngô Văn Phú, Luỹ làng)

    d) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:

    - Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

    (Em bé thông minh)

    - Trong những đoạn văn trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?

việc Lí Công Uẩn mở đầu bài chiếu bằng việc dẫn sử sách trung quốc có tác dụng gì? Giúp em với ạ

Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc dời đô. Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì?

Các câu hỏi tương tự

Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua nhà Thương, nhà Chu đã nhiều lần dời đô nhằm chứng tỏ việc dời đô xưa nay không phải là việc làm tuỳ tiện mà luôn gắn liền với yêu cầu xây dựng kinh đô ở nơi trung tâm, tạo nền móng cho sự phát triển lâu dài của đất nước và phù hợp với ‘ý dân’, ‘mệnh trời’. Đúng hay sai ?

A. Đúng

B. Sai

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

    Xưa nhà Thương nhà thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

                                                              ( Chiếu dời đô, Ngữ văn 8, tập 2)

1. Văn bản chứa đoạn trích trên được viết vào năm nào? Lí Công Uẩn viết “ Thiên đô chiếu” nhằm mục đích gì?

2. Xác định phương thức biểu đạt và trình tự lập luân của văn bản “ Chiếu dời đô”

3. Mở đầu bài chiếu, Lí công Uẩn đã dẫn ra mấy lần dời đô trong lịch sử Trung Hoa? Các lần dời đô đó có đặc điểm gì chung? Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì?

4. Có ý kiến cho rằng: Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp  giữa lí và tình. Bằng một đoạn văn lập luận theo cách diễn dịch khoảng 10 câu, em hãy làm rõ nội dung nhận xét trên, trong đoạn có sử dụng một câu phủ định( gạch chân, chú thích rõ)

------------------Hết-------------------

Bài tập 5:

Trong văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn có đoạn viết:

“Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.”

1. Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản?

2. Vì sao Lí Công Uẩn lại ban chiêu dời đô? Đặt trong hoàn cảnh ấy, quyết định dời đô của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?

3. Nêu trình tự lập luận của bài chiếu? Phân tích sự chặt chẽ và tác dụng của cách lập luận trong văn bản.

4. Chứng minh rằng văn bản “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lí và tình.

Nhận xét sau đúng hay sai : Nếu Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm "Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thì mục đích của nhà vua khi ban "Chiếu dời đô" có thể không đạt. Vì chừng đó chưa đủ sáng tỏ vấn đề "cần phải dời đô đến Đại La".

A. Đúng

B. Sai

a) Vấn đề được đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó được không, nếu trong bài văn, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đưa ra luận điểm: "Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn"?

b) Trong Chiếu dời đô, nếu Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm: "Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt được không? Vì sao?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

2. Theo Lý Công Uẩn, kinh đô cũ ử vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp vì sao? (xem lại chú thích (8) ở trên để hiểu lí do khiến hai triều Đinh, Lê phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đô.)

4.Chứng minh Chiếu dời đô đã có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình?

-Trình tự lí lẽ mà Lí Công Uẩn đưa ra để khẳng định việc cần thiết phải dời đô.

5*. Vì sao nói việc Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?

Các câu hỏi tương tự

1. Ghi lại những nét chính về tác giả, tác phẩm (Những nét cơ bản về tiểu sử Lý Công Uẩn, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, đặc điểm của thể chiếu, phương thức biểu đạt).

2. Chia bố cục và nêu nội dung chính của từng phần. Nêu vấn đề bàn luận trong bài chiếu.

3. Mục đích việc Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. Ở phần đầu của bài văn, tác giả dẫn sử sách xưa và nhận xét tình hình thực tế đất nước lúc ấy (hai triều Đinh, Lê . . .), nhà vua muốn thể hiện điều gì?

4. Vì sao Lý Công Uẩn chọn Đại La làm kinh đô đất nước? Việc dời đô có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc, đất nước?

5. Nhận xét về cách lập luận trong bài chiếu, giọng văn và cách sử dụng từ ngữ thể hiện vấn đề trong văn bản. Qua bài chiếu, em hiểu được gì về tác giả Lý Công Uẩn?

6. Sưu tầm tài liệu về Lý Thái Tổ và lịch sử Hà Nội.