Viết bản tường trình hóa học 9 Bài 33 trang 104

Hướng dẫn giải Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng sgk Hóa học 9 bao gồm đầy đủ lý thuyết, công thức, phương trình hóa học, chuyên đề hóa học, … có trong SGK để giúp các em học sinh học tốt môn hóa học lớp 9, ôn thi vào lớp 10 THPT.

I – Tiến hành thí nghiệm

1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao

– Hiện tượng: Hỗn hợp CuO + C đun nóng và có sự chuyển đổi từ màu đen → màu đỏ.

Dung dịch nước vôi trong vẩn đỏ.

– Giải thích: PTHH

\(2CuO + C → 2Cu + CO_2\).

\(CO_2 + Ca(OH)_2 → CaCO_3 + H_2O\).

2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối \(NaHCO_3\)

– Hiện tượng: Lượng muối \(NaHCO_3\) giảm dần \(→ NaHCO_3\) bị nhiệt phân.

Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng → có nước tạo ra.

Dung dịch \(Ca(OH)_2\) bị vẩn đục.

– Giải thích: PTHH

\(2NaHCO_3 → Na_2CO_3 + H_2O + CO_2\).

\(Ca(OH)_2 + CO_2 → CaCO_3 + H_2O\).

3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua

Các phương án nhận biết 3 chất: \(NaCl, Na_2CO_3, CaCO_3\)

– Phản ứng với dung dịch axit HCl:

+ Không có khí thoát ra → NaCl

+ Có khí thoát ra \(→ Na_2CO_3, CaCO_3\)

– Tính tan trong nước \(H_2O\)

+ Tan: \(Na_2CO_3\)

+ Không tan: \(CaCO_3\)

Thao tác thí nghiệm:

– Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.

– Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.

– Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:

+ Nếu không có khí thoát ra → NaCl.

+ Có khí thoát ra \(→ Na_2CO_3, CaCO_3\)

– Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.

– Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:

+ Chất rắn tan → nhận ra \(Na_2CO_3\)

+ Chất rắn không tan → nhận ra \(CaCO_3\)

II – Viết bản tường trình

Các em viết bản tường trình dựa vào kết quả thí nghiệm trên.

Bài trước:

  • Hướng dẫn Giải bài 1 2 3 4 5 6 trang 103 sgk Hóa học 9

Bài tiếp theo:

  • Hướng dẫn Giải bài 1 2 3 4 5 trang 108 sgk Hóa học 9

Xem thêm:

Trên đây là phần Hướng dẫn giải Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng sgk Hóa học 9 đầy đủ và ngắn gọn nhất. Chúc các bạn làm bài môn Hóa học lớp 9 thật tốt!

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa hóa học lớp 9
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 9
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 9

Giải Bài Tập Hóa Học 9 – Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1 (trang 104 SGK Hóa 8): Viết bản tường trình.

1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao

Kết qủa thí nghiệm 1:

Hiện tượng: Hỗn hợp CuO + C đun nóng và có sự chuyển đổi từ màu đen → màu đỏ.

Dung dịch nước vôi trong vẩn đỏ.

Giải thích:

2CuO + C → 2Cu + CO2.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.

2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3

Hiện tượng: Lượng muối NaHCO3 giảm dần → NaHCO3 bị nhiệt phân.

Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng → có nước tạo ra.

Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục.

Giải thích:

2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2.

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.

3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua

Các phương án nhận biết 3 chất: NaCl, Na2CO3, CaCO3

+ HCl

Không có khí → NaCl

Có khí → Na2CO3, CaCO3

+ H2O

Tan: Na2CO3

Không tan: CaCO3

Thao tác thí nghiệm:

+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.

+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.

+ Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:

– Nếu không có khí thoát ra → NaCl.

– Có khí thoát ra → Na2CO3, CaCO3

+ Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.

+ Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:

– Chất rắn tan → nhận ra Na2CO3

– Chất rắn không tan → nhận ra CaCO3

Đề bài

1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao

a. Tiến hành thí nghiệm:

- Lấy một ít (bằng hạt ngô) hỗn hợp đồng (II) oxit và cacbon (bột than gỗ) vào ống nghiệm

- Lắp đặt dụng cụ như hình 3.9, trang 83

- Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn.

b. Quan sát hiện tưởng: quan sát sự thay đổi màu của hỗn hợp phản ứng và hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2

Mô tả hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình hóa học

c. Rút ra kết luận về tính chất của cacbon.

2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3

a. Tiến hành thí nghiệm:

- Lấy một thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm

- Lắp dụng cụ như hình

- Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn.

b. Quan sát hiện tượng xảy ra trên ống nghiệm và sự thay đổi ở ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2

Mô tả hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học

c. Rút ra kết luận về tính chất của NaHCO3

3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua

Có 3 lọ đựng 3 chất rắn dạng bột là NaCl, Na2CO3, CaCO3. Hãy làm thí nghiệm nhận biết mỗi chất trong các lọ trên.

Hướng dẫn thực hiện:

Tìm sự khác nhau của 3 chất trên về:

- Tính tan trong nước

- Phản ứng với dung dịch HCl

Suy ra thuốc thử nào dùng để nhận biết từng chất trên.

Rút ra cách tiến hành nhận biết bằng thực nghiệm như thế nào.

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.

Kết quả thí nghiệm 1:

Hiện tượng: Hỗn hợp CuO + C đun nóng và có sự chuyển đổi từ màu đen → màu đỏ.

Dung dịch nước vôi trong vẩn đỏ.

Giải thích:

\(2CuO + C → 2Cu + CO_2\).

\(CO_2 + Ca(OH)_2 → CaCO_3 + H_2O\).

2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối \(NaHCO_3\).

Hiện tượng: Lượng muối \(NaHCO_3\) giảm dần \(→ NaHCO_3\) bị nhiệt phân.

Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng → có nước tạo ra.

Dung dịch \(Ca(OH)_2\) bị vẩn đục.

Giải thích:

\(2NaHCO_3 → Na_2CO_3 + H_2O + CO_2\).

\(Ca(OH)_2 + CO_2 → CaCO_3 + H_2O\).

3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua.

Các phương án nhận biết 3 chất: \(NaCl, Na_2CO_3, CaCO_3\)

+ HCl

Không có khí → NaCl

Có khí \(→ Na_2CO_3, CaCO_3\)

+ \(H_2O\)

Tan: \(Na_2CO_3\)

Không tan: \(CaCO_3\)

Thao tác thí nghiệm:

+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.

+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.

+ Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:

- Nếu không có khí thoát ra → NaCl.

- Có khí thoát ra \(→ Na_2CO_3, CaCO_3\)

+ Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.

+ Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:

- Chất rắn tan → nhận ra \(Na_2CO_3\)

- Chất rắn không tan → nhận ra \(CaCO_3\)

Loigiaihay.com

Từ những thí nghiệm, chứng minh tính chất hóa học và rút ra kết luận về tính chất hóa học của cacbon, muối cacbonat. Giải được bài tập thực nghiệm nhận biết muối clorua và muối cacbonat. Khắc sâu tính chất hóa học của các chất đã học.

1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.

Kết qủa thí nghiệm 1:

Hiện tượng: Hỗn hợp CuO + C đun nóng và có sự chuyển đổi từ màu đen → màu đỏ.

Dung dịch nước vôi trong vẩn đỏ.

Giải thích:

2CuO + C → 2Cu + CO2.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.

2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3.

Hiện tượng: Lượng muối NaHCO3 giảm dần → NaHCO3 bị nhiệt phân.

Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng → có nước tạo ra.

Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục.

Giải thích:

2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2.

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.

3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua.

Các phương án nhận biết 3 chất: NaCl, Na2CO3, CaCO3

+ HCl

Không có khí → NaCl

Có khí → Na2CO3, CaCO3

+ H2O

Tan: Na2CO3

Không tan: CaCO3

Thao tác thí nghiệm:

+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.

+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.

+ Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:

- Nếu không có khí thoát ra → NaCl.

- Có khí thoát ra → Na2CO3, CaCO3

+ Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.

+ Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:

- Chất rắn tan → nhận ra Na2CO3

- Chất rắn không tan → nhận ra CaCO3

I. Tiến hành thí nghiệm

1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II) oxi ở nhiệt độ cao

a. Các bước chuẩn bị

– Quan sát màu sắc hỗn hợp CuO và C (than gỗ), dd Ca(OH)2 

– Dự đoán về hiện tượng sẽ xảy ra.

– Quan sát hình vẽ dụng cụ trên màn hình (hình vẽ ).

– Lựa chọn dụng cụ, hoá chất dùng cho thí nghiệm.

– Thảo luận về thứ tự thao tác trong thí nghiệm.

– Phân công người tiến hành, chuẩn bị, quan sát, ghi chép hiện tượng.

b. Tiến hành thí nghiệm

– Lấy hỗn hợp CuO và C (bằng hạt ngô) cho vào ống nghiệm khô.

– Lắp ống nghiệm 1 nằm ngang (miệng hơi chúc xuống) lên giá sắt (hình vẽ)

– Đậy miệng ống bằng nút có ống dẫn khí xuyên qua.

– Đưa đầu ống dẫn khí vào dd nước vôi trong chứa trong ống nghiệm 2.

– Châm đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm rồi tập trung đun hỗn hợp CuO, C.

c. Kết quả thí nghiệm

– Hiện tượng:

+ Hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm khi đun nóng có sự chuyển từ màu đen sang màu đỏ.

+ Dung dịch nước vôi trong vận đục.

– Giải thích:

2CuO + C → 2Cu + CO2.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.

– Ứng dụng:

+ Phản ứng (1) dùng điều chế kim loại trong luyện kim

+ Phản ứng (2) dùng để loại bỏ khí thải độc hại cho môi trường.

2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3

a. Các bước chuẩn bị

– Lấy một thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm

– Lắp dụng cụ như hình 3.16, trang 89

– Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn

b. Các bước tiến hành thí nghiệm

– Lấy 1 muổng NaHCO3 cho vào ống nghiệm khô, dàn đều.

– Lắp ống nghiệm 1 nằm ngang (miệng hơi chúc xuống) lên giá sắt.

– Đậy miệng ống bằng nút có ống dẫn khí xuyên qua (kiểm tra nút ống nghiệm và ống dẫn thật kín)

– Đưa đầu ống dẫn khí vào dung dịch nước vôi trong chứa trong ống nghiệm 2.

– Châm qua đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm rồi tập trung đun hỗn hợp (ống nghiệm 1/3 ngọn lửa đèn)

c. Kết quả thí nghiệm

– Hiện tượng:

+ Lượng mưới NaHCO3 giảm dần → NaHCO3 bị nhiệt phân.

+ Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng → có nước tạo ra.

+ Dung dịch ( Ca(OH)2 bị vẩn đục.

– Giải thích:

2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2.

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.

3. Thí nghiệm 3: nhận biết muối cacbonat và muối clorua

Có 3 lọ đựng 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na2CO3, CaCO3. Hãy làm thí nghiệm nhận biết mỗi chất trong các lọ trên.

a. Các bước giải bài tập nhận biết bằng thưc nghiệm:

Bước 1:

– Tìm sự khác nhau về tính chất, phản ứng đặc trưng…

– Tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ,so sánh hiện tượng với lí thuyết, giải thích bằng phương trình phản ứng.

– Chọn thuốc thử để nhận biết từng chất trên lập sơ đồ nhận biết

Bước 2:

– Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cho thí nghiệm nhận biết.

– Tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ, so sánh hiện tượng với lí thuyết, giải thích bằng phương trình phản ứng.

– Kết luận

Nêu các phương án nhận biết 3 chất: NaCl, Na2CO3, CaCO3

* Phương án 1: NaCl, Na2CO3, CaCO3 cho tác dụng với HCl kết quả:

– NaCl không có khí bay lên.

– Na2CO3, CaCO3 có khi bay lên, tiếp tục cho tác dụng với H2O kết quả: Na2CO3, tan trong nước còn, CaCO3 không tan trong nước.

* Phương án 2: NaCl, Na2CO3, CaCO3 tác dụng với H2O kết quả

– Chất rắn tan là NaCl, Na2CO3, tiếp tục cho tác dụng với HCl kết quả NaCl không có khí bay lên, còn Na2CO3 có khí bay lên.

– Chất rắn không tan là: CaCO3

b. Các thao tác thí nghiệm

– Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.

– Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.

– Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:

+ Nếu không có khí thoát ra → NaCl

+ Có khí thoát ra →  Na2CO3, CaCO3

– Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.

– Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:

+ Chất rắn tan → nhận ra Na2CO3

+ Chất rắn không tan → nhận ra CaCO3

c. Thao tác thí nghiệm

– Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.

– Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.

– Nhỏ 2ml nước cất vào mỗi ống, lắc nhẹ:

+ Chất rắn không tan → nhận ra CaCO3

+ Chất rắn tan → đó là: NaCl, Na2CO3

– Nhỏ 2ml dd HCl vào 2 ống nghiệm chưa nhận biết nếu:

+ Không có khí thoát ra → NaCl

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

+ Có khí thoát ra → Na2CO3

d. Kết quả

  • Lọ 1: Na2CO3

  • Lọ 2: NaCl

  • Lọ 3: CaCO3

II. Viết bản tường trình

Họ và tên:……………………………

Lớp:……………………………

Nhóm:……………………………

STT

Tên thí nghiệm

Dụng cụ – hóa chất

Sơ lược cách làm

Hiện tượng và giải thích

1

Thí nghiệm 3: nhận biết muối cacbonat và muối clorua

3 ống thí nghiệm

Có 3 lọ đựng 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na2CO3, CaCO3

NaCl, Na2CO3, CaCO3 cho tác dụng với HCl kết quả:

– NaCl không có khí bay lên.

– Na2CO3, CaCO3 có khi bay lên, tiếp tục cho tác dụng với H2O kết quả: Na2CO3, tan trong nước còn, CaCO3 không tan trong nước.

2

3

Các bạn vừa xem mẫu báo cáo bài bài 33 thực hành tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng chương 3 hóa học lớp 9. Trên là bài báo cáo chi tiết có bản tường trình giúp các bạn soạn bài và chuẩn bị bài tốt nhất. Chúc các bạn học tốt hóa học 9.

Video liên quan

Chủ đề