Xe moto là gì

Khi tìm hiểu về luật giao thông đường bộ. Chắc hẳn các bạn sẽ nghe đến xe mô tô và xe gắn máy. Vậy xe mô tô là gì? Xe gắn máy là gì? Phân biệt xe mô tô và xe gắn máy như thế nào? Hãy cùng chúng tôi giải đáp thắc mắc này nhé

  • Khóa học lái xe số tự động
  • Khóa học bằng lái xe b2 tại Hà Nội

Theo những quy định tại quy chuẩn 41, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ có quy định rõ ràng như sau:

Mục 4.30: Xe mô tô là gì? Xe mô tô là một loại xe cơ giới có 2 hay 3 bánh và các loại xe tương tự với mục đích vận chuyển hành khách, với dung tích xi lanh trên 50 cm3. Trọng lượng xe mô tô 2 bánh không quá 400 kg và với xe 3 bánh có quy định sức chở từ 350 kg – 500 kg. Định nghĩa này không bao gồm xe gắn máy

Xe moto là gì

Mục 4.31 giải thích thuật ngữ xe gắn máy là gì?: Xe gắn máy cũng là một loại hình xe cơ giới, đây là những loại phương tiện chạy bằng động cơ. Xe có 2 hoặc 3 bánh mà vận tốc tối đa là 50 km/h, hay dung tích xi lanh không quá 50 cm3

Xe moto là gì
xe gắn máy là gì

Từ những khái niệm trên có thể khẳng định một vấn đề rằng. Xe mô tô chính là những chiếc xe máy chúng ta đang sử dụng hàng ngày. Chẳng hạn như xe Wave, Dream, SH…đều là những phương tiện xe mô tô tại các văn bản luật. Còn xe gắn máy xe bao gồm các phương tiện với dung tích xi lanh dưới 50 cm3. Chẳng hạn như xe máy điện, xe đạp điện, xe đạp máy

Các khái niệm liên quan khác

+ Xe máy chuyên dùng là gì? Xe máy chuyên dùng bao gồm các loại xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp hay các loại xe đặc chủng với mục đích sử dụng rõ ràng là quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông

+ Xe mô tô điện là gì, xe máy điện là gì? Đây là loại xe điện với 2 bánh với vận tốc tối đa là 50 km/h, công suất điện dưới 4kW

+ Xe đạp điện là gì? là loại xe có bàn đạp với vận tốc thiết kế tối đa là 25km/h, công suất của hệ thống động cơ điện không quá 250 W đồng thời khối lượng riêng của xe không được quá 40 kg.

Từ bài viết, các bạn đã có thể phân biệt được đâu là xe mô tô và đâu là xe gắn máy rồi chứ. Các khái niệm xe mô tô là gì, xe gắn máy là gì rất dễ hình dung và rất đơn giản.

  • Văn hóa giao thông là gì?
  • Giao thông là gì?

Rất nhiều người nhầm lẫn cho rằng xe moto và xe gắn máy là một. Bài viết dưới đây sẽ phân biệt xe mô tô và xe gắn máy. Cùng tham khảo để có cái nhìn chính xác hơn về 2 loại xe này nhé.

Xem nhanh

Xem thêm: 

Xe moto là gì?

Xe moto là phương tiện cơ giới 2 bánh hoặc 3 bánh. Bao gồm các loại xe vận chuyển hành khách, di chuyển bằng động cơ có dung tích xi-lanh 50cm3 trở lên. Trọng lượng xe moto 2 bánh không quá 400kg. Moto 3 bánh thì sức chở từ 350kg đến 500kg. 

 

Xe moto là gì

Xe gắn máy là gì?

Xe gắn máy là xe chạy bằng động cơ, có 2 bánh hoặc 3 bánh và vận tốc lớn nhất không quá 50km/h. Nếu sử dụng động cơ nhiệt thì dung tích phải nhỏ hơn 50cm3.

Như vậy, xe môtô chính là xe máy theo cách gọi của phần đông người Việt hiện nay. Cụ thể, xe SH, Lead, Vision, Vespa, Liberty, Jupiter, Wave… được gọi chung là môtô trong các văn bản luật.

Xe moto là gì

Phân biệt xe mô tô và xe gắn máy chính xác nhất

Phân biệt xe moto và xe gắn máy dựa vào khái niệm trong các văn bản luật, độ tuổi cho phép lái xe và tốc độ tối đa. Xe gắn máy và xe moto đều sử dụng động cơ để hoạt động. Xe moto khác xe gắn máy ở điểm nào? Cụ thể như sau:

Phân biệt Xe moto Xe gắn máy
Động cơ Dung tích trên 50cc Dung tích dưới 50cc
Tốc độ tối đa 60-70km/h tùy khu vực 40km/h
Độ tuổi cho phép 18+ 16+


Xe moto là gì

Tham khảo thêm:

  • Các món đồ chơi xe máy bán chạy nhất
  • Hãng bugi xe máy được tin dùng nhất

Trên đây là một vài điểm dễ dàng phân biệt xe mô tô và xe gắn máy. Thực tế, cả 2 loại xe này đều được người dùng gọi chung là xe máy. Tên gọi xe moto và xe gắn máy chỉ phân biệt rõ ràng trong các văn bản.

Xe máy (còn gọi là mô tô hay xe hai bánh, xe gắn máy, phiên âm từ tiếng Pháp: Motocyclette) là loại xe có hai bánh theo chiều trước-sau và chuyển động nhờ động cơ gắn trên nó. Xe ổn định khi chuyển động nhờ lực hồi chuyển con quay khi chạy. Thông thường, người lái xe điều khiển xe bằng tay lái nối liền với trục bánh trước. Xe hai bánh do hai người Đức là Gottlieb Daimler và Wilhelm Maybach ở Bad Cannstatt (một địa danh thuộc Stuttgart) phát minh năm 1885[1].

Xe moto là gì

Honda Wave 125 S, đời 2007

Xe moto là gì

Một mô tô ba bánh.

Có nhiều loại xe hai bánh: xe chạy mọi địa hình (off-road), xe chạy trên đường thường (streetbike), xe đa dụng... Một vài loại xe có gắn thùng bên cạnh để chở người hoặc hàng và có 3 bánh gọi là xe ba bánh hay xe sidecar. Tại Việt Nam, để điều khiển xe máy nói riêng và xe cơ giới nói chung người điều khiển cần phải có giấy phép lái xe, ngoài ra tại Việt Nam, xe máy còn được gọi lóng là ngựa sắt.

Bên cạnh ô tô, những chiếc xe máy cũng là một trong những phương tiện di chuyển rất phổ biến hiện nay. Thậm chí ở một số quốc gia, số lượng xe gắn máy còn vượt trội hơn rất nhiều so với các loại xe ô tô và phương tiện công công, Việt Nam cũng là một trong số những quốc gia như vậy. Bên cạnh những ưu điểm như sử dụng tiện lợi, điều khiển dễ dàng, phù hợp với nhiều loại địa hình và đường xá, những chiếc xe máy còn có giá thành rẻ hơn cũng như mức tiêu thụ nhiên liệu thấp hơn khá nhiều so với ô tô.

 

Honda VTX 1800 C.

 

BMW S1000 RR.

 

Honda Dream 110i thuộc dòng Honda Super Cub

Xe máy có thể được phân loại theo kiểu hộp số (hộp số tay và hộp số tự động), mục đích sử dụng (đa năng, đường trường, địa hình...), hình dáng (sườn cao và sườn thấp).

  • Xe sườn thấp: hay còn gọi là Mô tô sườn đầm hoặc xe nữ, có đặc điểm là sườn giữa được làm thấp xuống, bình xăng nhiên liệu được đưa xuống dưới yên. Loại xe này phù hợp với nữ giới để tiện bước lên xuống xe và có phân khối nhỏ từ 49 đến dưới 170 phân khối. Được định nghĩa theo giấy tờ đăng ký tại một số quốc gia như Việt Nam là xe nữ - underbone.
  • Xe sườn cao: hay còn gọi là Mô-tô, có đặc điểm là sườn xe cao ngang với yên hoặc cao hơn, sườn giữa thường là nơi chứa nhiên liệu. Lạo xe này thường có thiết kế hầm hố và có dung tích xi lanh lớn nhằm phù hợp với khích thước và trọng lượng của xe, ngoài ra còn do thị hiếu về dòng xe phân khối lớn của nam giới. Loại xe này rất phổ biến ở các nước phát triển như Mỹ, Cannada và các nước châu Âu. Tại các nước đang phát triển thì đã có sự phát triển rõ rệt vì thị hiếu và do thu nhập người dân tăng lên đáng kế. Cũng cần phải biết là loại xe sườn cao này thường là có giá bán khá cao. Chiếc moto có dung tích xi lanh và tốc độ lớn nhất hiện này là chiếc Dodge Tomahawk với dung tích xi lanh là 8,7 lít, sức mạnh đạt 500 mã lực có khả năng tăng tốc 0–100 km/h chỉ trong 2,3 giây và đạt vận tốc tối đa lên tới 560 km/h
  • Xe số tay: Một biến thể của xe nữ có kiểu dáng giống như xe tay ga, với phần yếm xe rất thấp hoặc không có, lòng xe rộng. Chuyên chạy trong đô thị với kiểu dáng đẹp, tiện lợi, ưu tiên hình thức và không quan trọng động cơ. Việc chuyển số được thực hiện bằng tay số (thường nối với hộp số bằng dây cáp), không phải bằng chân như các loại xe máy động cơ nhiệt khác, vì vậy dưới chân chỉ có cần đạp phanh chứ không có cần số.
  • Xe tay ga: loại động cơ đặc biệt sử dụng hộp số vô cấp, không cần chuyển số, chỉ cần tay ga là có thể hoạt động được. Có thể tiêu thụ nhiên liệu nhiệt hoặc điện.
  • Xe máy điện:xe chạy bằng điện từ cục pin gắn kèm với xe!

Tuy nhiên, kiểu phân loại phổ biến nhất là dựa trên tính chất, cấu tạo và công dụng của chiếc xe. Chúng ta có xe máy thông dụng thường thấy ở Việt Nam là kiểu xe Underbone và Scooter. Trong đó, Underbone là dòng xe số, như Wave, Future, Sirius, Exciter... Đặc điểm chính của loại xe này là động cơ đặt bên dưới khung xe, bình xăng ở dưới yên. Với thiết kế này, trọng tâm xe lùi về sau hoặc ở giữa, phần đầu xe nhẹ nhàng.

Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ năm 2016, gọi tắt là quy chuẩn 41, điều 3 giải thích từ ngữ, mục 3.39 và 3.40 ghi rõ:

:3.39. Xe môtô (hay còn gọi là xe máy) là xe cơ giới hai hoặc ba bánh và các loại xe tương tự, di chuyển bằng động cơ có dung tích xy lanh từ 50 cm3 trở lên, tải trọng bản thân xe không quá 400 kg đối với xe máy 2 bánh hoặc khối lượng chuyên chở cho phép xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ từ 350 kg đến 500 kg đối với xe máy 3 bánh. Khái niệm này không bao gồm xe gắn máy nêu tại Khoản 3.40 quy định tại Điều này.

: 3.40. Xe gắn máy là chỉ phương tiện chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. Nếu dẫn động là động cơ nhiệt thì dung tích làm việc hoặc dung tích tương đương không được lớn hơn 50 cm3.[2][3]

Khoản 20, điều 3, luật Giao thông đường bộ 2008 cũng quy định: Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông đường bộ.[4]

Theo quy định của Bộ Giao thông vận tải Việt Nam, muốn lái xe gắn máy bắt buộc phải có Giấy phép lái xe. Tùy theo dòng xe máy mà người lái phải thi giấy phép lái xe các hạng A1, A2, A3, A4 sao cho phù hợp

  • Mô tô sườn đầm

  1. ^ “The First Motorcycle”.
  2. ^ Phân biệt xe máy và xe gắn máy ở Việt Nam
  3. ^ Quy chuẩn QCVN41:2016/BGTVT
  4. ^ “LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 2008”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2018.

  •   Phương tiện liên quan tới Motorcycles tại Wikimedia Commons
  • Motorcycle (vehicle) tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
  • Xe máy tại Từ điển bách khoa Việt Nam

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Xe_máy&oldid=68612107”