Ý nghĩa tác động của cách mạng khkt

Sử 9.Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật: Bài 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học-kĩ thuật. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật có ý nghĩa vô cùng to lớn.

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật có ý nghĩa vô cùng to lớn như một cột mốc -chói lọi trong lịch sử tiến hoá văn minh của loài người, mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những đổi thay to lớn trong cuộc sống của con người.Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người với những hàng hoá mới và tiện nghi sinh hoạt mới. Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên, nhất là ở các nước phát triển cao.

Nhưng mặt khác, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật cũng đã mang lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do chính con người tạo nên). Đó là việc chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống. Đó là nạn ô nhiễm môi trường (ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ… và cả những “bãi rác” trong vũ trụ), việc nhiễm phóng xạ nguyên tử, những tai nạn lao động và tai nạn giao thông, những dịch bệnh mới cùng những đe dọa về đạo đức xã hội và an ninh đối với con người.

+ Cách mạng khoa học-kĩ thuật đã mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kỳ diệu làm nângcao đời sống vật chất và tinh thần của con người.+ Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về năng xuất lao động.+ Thay đổi cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệpgiảm dần, tỉ lệ dân cư trong các ngành dịch vụ tăng dần.+ Đưa loài người sang nền văn minh thứ ba, nền văn minh sau thời kỳ công nghiệp hoá, lấy vi tính, điệntử, thông tin và khoa sinh hoá làm cơ sở.+ Làm cho sự giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật...ngày càng quốc tế hoá cao.* Tiêu cực:+ Chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và huỷ diệt sự sống.+ Nạn ô nhiễm môi trường: ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ...+ Nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông gắn liền với kĩ thuật mới, dịch bệnh vàtệ nạn xã hội...Câu 29: Các giai đoạn từ 1945 đến nayNgười thực hiện: Trần Hưng Quốc Khải13Trường THCS Vinh Hưng- Lớp 9/2 Câu 30: Chương trình khai thác lần thứ 2 của đế quốc Pháp tại Việt Nam*Về thời gian. Chương trình khai thác thuộc ñịa lần thứ hai của Pháp ở ðông Dương chính th ức được tri ển khaitừ sau chiến tranhthế giới lần thứ nhất và kéo dài cho đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế th ế giới (1929-1933)*Đặc điểm. ðặc điểm nổi bậc nhất so với đợt khai thác lần thứ nhất là trong chương trình khai thác lần này Phápchủ trương đầu tư một cách ồ ạt, trên qui mô lớn và tốc độ nhanh chưa từng thấy . Chỉ tính từ 1924 đến 1929,tổng số vốn đầu tư vào nước ta đã tăng plên gấp 6 lần so với 20 năm trước chiếntranh.*Nội dung chương trình khai thác. Thực dân Pháp chủ trương đầu tư khai thác vào trong t ất c ả các ngành, songhai ngành được chú trọng đầu tư nhiều nhất đó là nông nghiệp và công nghiệp.-Trong nông nghiệp: Chúng đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập các đồn đi ền mà chủ yếu làđồn điền lua và cao su.Năm 1927, vốn đầu tư vào nông nghiệp của Pháp là 400 triệu Phrăng (gấp 10 lần tr ướcchiến tranh); diện tích trồng cao su tăng từ 15 ngàn hécta năm 1918 lên 120 ngàn hécta năm1930.-Trong công nghiệp: Chúng đẩy mạnh việc khai thác mỏ (chủ yếu là mỏ than)…. đồng thời mở thêm một s ố xínghiệp công nghiệp chế biến như giấy, gỗ, diêm, rượu, xay xát), hoặc dịch vụ đi ện, nước…..v ừa nhằm tận d ụngnguồn nhân công rẽ mạt, vừa tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào để phục vụ nhu cầu tại chỗ để kiếm l ợinhuận.*Pháp chú ý khai thác hai ngành này là vì:+Chỉ cần bỏ vốn ít mà thu lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh.+Không làm ảnh hưởng ñến sự phát triển của nền công nghiệp chính qu ốc.-Về thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, nắm độc quyềnvề xuất nhập khẩu bằng cách đánhthuế nặng vào hàng hóa các nước ngoài, chủ yếu là của Trung Quốc và Nh ật Bản, còn hàng hóa của Pháp thìđược tự do đưa vào ðông Dương với mức thuế rất thấp.-Về giao thông vận tải: ðầu tư mở thêm nhiều tuyến đường mới như đường sắt, đường thủy, đường b ộ, nối cáctrung tâm kinh tế, các khu vực khai thác nguyên liệu, để phục vụ cho công cu ộc khai thác và m ục đích quân s ự.-Về tài chính:(+Ngân hàng ðông Dương chi phối toàn bộ các hoạt động kinh tế ðông Dương. )+.Pháp ra sức vơ vét bóc lột nhân dân ta bằng hìnhthức cổ truyền đó là thuế, đặc biệt là thuế thân, thuế r ượu,thuế muối, thuốc phiệnvô cùng man rợ.=> Tóm lại, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của tư bản Pháp có điểm mới so với lần trước là tăngcường đầu tư vốn, kỹ thuật và mở rộng sản xuất để kiếm lời song về cơ bản vẫn không thay đổi: Hết s ức hạnchế sự phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng, nhằm cột chặt nền kinh tế ðôngD ương v ới kinh t ếPháp và biến ðông Dương thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.Câu 31: Sự tác động đối với nền kinh tế Việt Nam: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Phápở Việt Nam không chỉ là quá trình đầu tư vốn và mở rộng quy mô khai thác mà kèm theo đó là sự đầu tư vàoNgười thực hiện: Trần Hưng Quốc Khải14Trường THCS Vinh Hưng- Lớp 9/2 các nhân tố kĩ thuật và con người sản xuất nên cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp trongchừng mực nhất định, đã thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển. Nhưng vấn đề như vốn, máy móc kỹ thuật,công cụ mới, phân bón giống cây trồng, kinh nghiệm sản xuất đã có những cải thiện rõ rệt. Cùng với đó, sựdu nhập phương thức sản xuât tư bản chủ nghĩa ngày càng sâu theo hướng tư bản chủ nghĩa, làm tan rã dầnnền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc ở nông thôn và tao điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển. Tuy vậyquá trình thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam cũng đã làm cho kiệt quệ nguồn tài nguyênthiên nhiên và làm hao mòn sức lực của nhân dân ta. Chính sách thống trị hà khắc cùng với những thủ đoạnbóc lột tàn bạo đã làm cho đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ.Câu 32: Xã hội Việt Nam phân hóa- Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đã làm cho xã hội Việt Nambị phân hóa sâu sắc hơn: Bên cạnh những giai cấp cũ vẫn còn tồn tại và bị phân hóa như địa chủphong kiến và nông dân, giờ đây xuất hiện những tầng lớp giai cấp mới: Tư sản; Tiểu tư sản; giai cấpcông nhân. Mỗi tầng lớp, giai cấp có quyền lợi và địa vị khác nhau, nên cũng có thái độ chính trị vàkhả năng cách mạng khác nhau trong cuộc đấu trnh dân tộc và giai cấp.a.Giai cấp địa chủ phong kiến:Là chổ dựa chủ yếu của Pháp,được Pháp dung dưỡng nên ngày càngcâu kết chặt chẽ với Pháp trongviệc cướp đoạt ruộng đất, tăng cường bóc lột về kinh tế và đàn áp vềchính trị đối với nhân dân. Vì thế chúng không có khả năng cách mạng.Tuy nhiên họ là người ViệtNam, nên cũng có một bộ phận nhỏ hoặc cá nhân có tinh thần yêu nước và sẵn sàng tham gia cáchmạng khi có điều kiện.b.Giai cấp nông dân:Chiếm trên 90% dân số, họ bị đế quốc và phong kiến bóc lột nặng nề, nên bị bầncùng hóa và phá sản trên quy mô lớn, họ căm thù thực dân và phong kiến.Vì vậy giai cấp nông dânviệt Nam là lực lượng đông đảo và hăng haí nhất của cách mạngc.Giai cấp tư sản:Ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, chủ yếu là tiểu chủ trung gian làm thầukhoán, cung cấp nguyên vật liệu, hay làm đại lý hàng hóa cho Pháp.Do quyền lợi kinh tế và thái độchính trị nên giai cấp tư sản Việt Nam chia làm hai bộ phận:-Bộ phận tư sản mại bản:Có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với đế quốc.-Bộ phận tư sản dân tộc: Có khuynh hướng làm ăn riêng, kinh doanh độc lập,bị Pháp chèn ép nên ítnhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng yếu kém dễ thỏahiệp.d.Tầng lớp tiểu tư sản:Ra đời cùng thời gian với giai cấp tư sản, gồm nhiều thành phần như học sinh,sinh viên, viên chức, tri thức, những người làm nghề tự do, buôn bán nhỏ…..thường xuyên bị bọn đếquốc bạc đãi,khinh rẽ, đời sống bấp bênh gặp nhiều khó khăn, dễ bị xô đẩy vào con đường phá sản vàthất nghiệp.Trong đó bộ phận tri thức, học sinh, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với những trào lưu tưtưởng tiến bộ từ bên ngoài. Vì thế họ là lực lượng hăng hái nhất, thường đi đầu trong các phong trào,là lực lượng quan trọng của cách mạng.g.Giai cấp công nhân:Ra đời trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh chóng về sốlượng và chất lượng trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (trước chiến tranh có 10 vạn, đến năm1929 có hơn 22 vạn) Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, như đại diện cholực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội, có hệ tư tưởng riêng, có điều kiện lao động và sinh sốngtập trung, có ý thức tổ chức và kỹ luật cao, tinh thần cách mạng triệt để.Giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng- Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản người Việt.- Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.- Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc.- Có điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mac-Lê Nin và trào lưu cách mạng thế giới , đặc biệt là Cách mạngtháng Mười Nga.Do hoàn cảnh ra đời, cùng với những phẩm chất nói trên, giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thànhmột lực lượng xã hội độc lập và tiên tiến nhất. Vì vậy giai cấp công nhân hoàn toàn có khả năng nắmlấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.Câu 33: Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới: Phong trào cáchmạng dâng cao toàn thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào Việt NamCâu 34: Phong trào dân tộc dân chủ công khaiNgười thực hiện: Trần Hưng Quốc Khải15Trường THCS Vinh Hưng- Lớp 9/2 -Khái quát: những năm sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đangtrên đà phát triển mạnh mẽ, thu hút được nhiều tầng lớp tham gia với nhiều hình thức phong phú vàsôi nổi.- Giai cấp tư sản dân tộc: làm ăn thuận lợi sao chiến tranh, muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trongnền kinh tế Việt Nam, họ phát động các phong trào chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa (1919), đấutranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp (1923).Nhưng dễ thỏa hiệp- Giai cấp tiểu tư sản trí thức: (gồm sinh viên, học sinh, nhà văn, nhà báo, giáo viên,...) được tập hợptrong các tổ chức chính trị như Việt Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên,.... Mục đích: đáutranh giành độc lập, dân chủ, dân sinh. Hình thức phong phú. Dễ bị thực dân đàn áp.Câu 35: Phong trào công nhân:- Bối cảnh:+ Hoạt động của tổ chức Công hội do Tôn Đức Thắng thành lập năm 1920 ở Sài Gòn.+ Các cuộc đấu tranh của công nhân, thủy thủ Pháp và công nhân thuỷ thủ Trung Quốc ở các bến cảng lớnnhư Hương Cảng, Thượng Hải...+ Những sự kiện này có tác dụng cổ vũ, động viên công nhân Việt Nam đấu tranh và là nguyên nhân làmcho phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau chiến tranh.Các cuộc đấu tranh của công nhân tuy còn lẻ tẻ và tự phát nhưng đã cho thấy ý thức giai cấp đang phát triểnlàm cơ sở cho các tổ chức và phong trào chính trị cao hơn về sau. Tiêu biểu:- 1920, công hội bí mật ra đời ở Sài Gòn, lãnh đạo đấu tranh do cụ Tôn Đức Thắng đứng đầu.- 1922: công nhân Bắc kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương.- 1924: nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương,...8/1925: cuộc đấu tranh của công nhân Bắc Son: Cuộc bãi công này gắn liền với sự tổ chức và lãnh đạo củaCông hội do Tôn Đức Thắng thành lập. Mục đích cuộc bãi công này của công nhân Ba Son là làm chậm việcsửa chữa chiếc tàu Misơlê (Michelet) mà thực dân Pháp dùng chở lính sang đàn áp phong trào cách mạngTrung Quốc. Ngày 4-8-1925, cuộc bãi công nổ ra với yêu sách "tăng 20% lương, đưa số thợ bị đuổi trở lạilàm việc và giữ lệ nghỉ 30 phút vào ngày lãnh lương". Để đảm bảo thắng lợi, ban lãnh đạo Công hội đã vậnđộng công nhân, viên chức trong thành phố ủng hộ vật chất và tinh thần cho công nhân Ba Son. Sau 8 ngàyđấu tranh, cuộc bãi công đã giành được thắng lợi. Ngày 12-8 công nhân trở lại làm việc, nhưng tiếp lục lãncông làm chậm việc sửa chữa tàu Misơlê đến tháng 1 1-1925 mới xong.Như vậy, cuộc bãi công Ba Son tháng 8-1925 là cuộc đấu tranh đầu tiên có tổ chức và lãnh đạo. Hơn thế nữa,cuộc đấu tranh không chỉ nhằm mục tiêu kinh tế mà còn nhằm vào mục đích chính trị thể hiện tình đoàn kếtvô sản quốc tế của công nhân Việt Nam. Với tính chất đó, cuộc bãi công Ba Son vạch một mốc lớn trongphong trào công nhân Việt Nam - giai cấp công nhân Việt Nam bắt đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mụcđích chính trị rõ ràng.Người thực hiện: Trần Hưng Quốc Khải16Trường THCS Vinh Hưng- Lớp 9/2