2 Mô tả cách sử dụng học liệu số trong hoạt động dạy học môn Đạo đức

Xây dựng học liệu số phục vụ cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Module 9 MỚI NHẤT

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Xây dựng học liệu số phục vụ cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Module 9 MỚI NHẤT.

Tìm kiếm có liên quan​


Các nguồn học liệu số

Cách khai thác các dạng học liệu số

Một số học liệu số thầy cô đã sử dụng

Chia sẻ một

số học liệu số thầy cô đã sử dụng

Học

liệu số là gì

Kế hoạch

xây dựng học liệu điện tử

Xây dụng

học liệu điện tử là gì

Cách khai thác các dạng

học liệu số môn Toán


XÂY DỰNG CÁC HỌC LIỆU SỐ PHỤC VỤ CHO MỘT HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN HĐTN CÓ ỨNG DỤNG CNTT Ở CẤP TIỂU HỌC MÔ TẢ CÁCH SỬ DỤNG HỌC LIỆU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Powerpoint Hoạt động hình thành kiến thức. ( PPTx). KHBD (Docx)
(xây dựng kế hoạch theo cv 3969 và xây dựng kế hoạch kịch bản tiến trình dạy học Powerpoint)​

Ảnh chụp màn hình SGK HĐTN sách CTST.​

Video các bộ phận của cơ thể (Tự quay kết hợp hình ảnh và phân tích động tác)
Sử dụng trong Slide 2 hoặc phần ( 2.2)​

Bài hát Em tập bơi (Internet – Nhạc của tui.com)​

CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (4 TIẾT) TIẾT 1: BẢO VỆ BẢN THÂN YÊU QUÝ CỦA EM


I. MỤC TIÊU: Sau chủ đề, học sinh:

1. Về năng lực:

a. Hướng vào bản thân:

Nêu được những đặc điểm cơ bản về dáng vẻ bên ngoài, sở thích và khả năng của bản thân; nêu được những vùng riêng tư trên cơ thể; chỉ ra và thực hiện được một số việc cần làm để bảo vệ bản thân; nhận ra và lựa chọn được cách giáo tiếp phù hợp với các tình huống trong sinh hoạt đời thường.

b. Hướng đến xã hội:

Nhận biết được một số đặc điểm của những người bà con, hàng xóm và nơi mình sống; nhận biết và thực hiện được một số hành vi thể hiện sự quan tâm và lịch sự đối với hàng xóm.

2. Về phẩm chất:

Ham học hỏi và trải nghiệm giúp trang bị những kĩ năng sống cần thiết trong cuộc sống; quan tâm đúng mực đến những thay đổi của con người, cuộc sống xung quanh; biết yêu quý và trân trọng bản thân mình; có ý thức rèn luyện thói quen giao tiếp và hành động lịch sự, văn minh; chủ động, tích cực rèn luyện, chăm sóc và bảo vệ thân thể; trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm, lớp, mọi người.

3. Tích hợp:

- STEM: Khoa học (bảo vệ cơ thể); Mĩ thuật (tô màu); Âm nhạc (hát, vận động cơ thể); Toán (kích thước, hình học); Công nghệ (thiết kế sản phẩm). - Kĩ năng sống: Tự phục vụ và tự vệ. - Tiếng Việt: Sử dụng từ ngữ, các kiểu câu để giao tiếp và các cử chỉ ngoài ngôn ngữ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên

: Tranh minh họa sách học sinh (phóng to); giấy, bút chì, màu; …

2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bút chì, màu vẽ; hình gia đình, người thân, bạn bè;

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:

1. Phương pháp dạy học

: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi, ...

2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhCông cụHọc liệu kèm theo
  • Hoạt động khởi động 3-5 phút):
  • * Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú khi vào bài mới.
  • * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi “làm xuôi, làm ngược, làm nhanh”.
- Học sinh tham gia trò chơi. - Lắng nghe, quan sát - HS thực hiện cùng GV. + Trình chiếu slide. + Phát nhạc. - Chuẩn bị Slide gồm các tiêu đề: + Khởi động + Vận động của tay + Trò chơi rèn luyện sự khéo léo

- Nhạc bài hát “Em tập bơi”

Hoạt động khám phá (9-10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện vùng riêng tư trên cơ thể qua hình vẽ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, trực quan. * Phương tiện: SGK

* Cách tiến hành:

- Giáo viên tổ chức nhóm 4 (theo giới tính), đặt câu hỏi để học sinh tự nhận diện các vùng riêng tư. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý: Trên cơ thể con người, đâu là vùng phải che kín khi ở nơi công cộng? - Giáo viên giới thiệu tranh về cơ thể người và yêu cầu học sinh khoanh tròn, tô màu vào hình vẽ các vùng riêng tư trên cơ thể mà không ai được nhìn thấy, chạm vào.

- Giáo viên tổng kết bằng hình vẽ và tổ chức trò chơi “Làm xuôi - Làm ngược - Làm nhanh”.

- Học sinh tự nhận diện các vùng riêng tư. - Học sinh thảo luận, tìm hiểu vùng riêng tư. - Học sinh quan sát và thực hình theo các hình trong sách học sinh. - Học sinh quan sát, lắng nghe và tham gia trò chơi + Trình chiếu slide. - Tranh các bộ phận của cơ thể.
3. Hoạt động luyện tập (9-10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết khi nào và những ai có thể nhìn thấy, chạm vào vùng riêng tư của em; biết cách ứng xử khi có người muốn nhìn hoặc chạm vào vùng riêng tư của em.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Sắm vai, trực quan. * Phương tiện: SGK
  • * Cách tiến hành:
  • a. Xác định khi nào và những ai có thể nhìn thấy, chạm vào vùng riêng tư của em:
  • - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi: Những ai có thể nhìn thấy, chạm vào vùng riêng tư của em? Khi đi khám bệnh, những ai có thể nhìn thấy, chạm vào vùng riêng tư của em?
  • - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao?
  • b. Cùng học cách ứng xử khi có người muốn nhìn hoặc chạm vào vùng riêng tư của em:
  • - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4: Nếu có ai đó cố tình muốn nhìn hoặc chạm vào vùng riêng tư của em, em sẽ làm gì?
  • - Giáo viên nhấn mạnh nguyên tắc ứng xử: Nghiêm nét mặt nói “không”; chạy nhanh; tìm người lớn kể lại chuyện đó.
  • - Giáo viên yêu cầu học sinh làm thêm trong vở bài tập.
  • 4. Hoạt động mở rộng (5-7 phút):
  • * Mục tiêu: Giúp học sinh sắm vai và xử lí tình huống để phòng tránh bị xâm hại.
  • * Phương pháp, hình thức tổ chức: Sắm vai.
  • * Phương tiện: Các tình huống
  • * Cách tiến hành:
  • - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận diện tình huống qua hình ảnh.
  • + Tình huống 1: Em ở nhà một mình có người lạ đến gõ cửa và yêu cầu em mở cửa, em sẽ xử lí thế nào?
  • + Tình huống 2: Em đang trên đường đi học về, có một người không quen biết cứ đi theo em và cho quà, em sẽ xử lí thế nào?
  • - Giáo viên nhận xét và định hướng cho các em: Không đi 1 mình trên đường vắng; không nhận quà của người lạ; khi ở nhà 1 mình, không mở cửa cho người lạ vào; không nói chuyện, đứng gần hay đi nhờ xe của người lạ.
  • 5. Đánh giá (2-3 phút):
  • * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn.
  • * Phương pháp, hình thức tổ chức: Thực hành.
  • * Phương tiện: VBT
  • * Cách tiến hành:
  • Giáo viên đánh giá học sinh và hướng dẫn học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu.
- Học sinh thực hiện. HSTL - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. - Học sinh làm thêm trong vở bài tập. - Các nhóm đóng vai thể hiện tình huống.

-Học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn qua phiếu đánh giá.

+ Trình chiếu slide. + Trình chiếu slide. - Nhạc không lời bài “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” - Slide Nội dung giờ học.

CÁCH SỬ DỤNG HỌC LIỆU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động mở đầu: - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Chơi trò chơi.

Thuyết trình và phát vấn - GV phổ biến nội dung YC giờ học - HS xem video, tập theo nhạc.

- HS xem video, tập.

- Google meet. Bật camera và mic. - Tạo hình ảnh và video minh họa bằng ứng dụng Capcut.

- Sử dụng ghép hình ảnh và video bằng Animaker.

- Bài giảng power point - Đường link bài giảng và video.
Hoạt động hình thành kiến thức mới:
1.Hoạt động khám phá
Vận động của tay: Tay lên cao; Tay dang ngang; Tay ra trước.

2. Hoạt động khám phá:

- Trình chiếu tranh ảnh. GV cho học sinh xem tranh và phân tích từng tranh. - Thuyết trình và phát vấn - Giảng dạy.

- Giáo viên cùng HS thực hiện.

- Chia sẻ màn hình, sẻ màn hình trình chiếu tranh. - Bật camera và mic.

- Bật camera và mic.

- Chuẩn bị bài giảng power point. - Đường link bài giảng và video.

- Đường link video.

3. Hoạt động luyện tập:
Sắm vai- trực quan
Quan sát – thảo luận + Cá nhân + Chia nhóm

- GV HD

- HS bật camera, chia sẻ màn hình HS.
- Tính năng tách nhóm có ở tài khoản Google Workspace.
- Chuẩn bị bài giảng power point.

- Đường link google meet.

4.Hoạt động mở rộng
- HS xem video- Clip nhạc.
- Bài giảng power point.
- Bài giảng power point.

XEM THÊM NHỮNG CHỦ ĐỀ KHÁC.

Video liên quan

Chủ đề