3 điện trở R1 = 4 ôm R2 8 ôm R3 = 16 ôm mắc song song điện trở tương đương của mạch là

Cách tính điện trở

Điện trở là giá trị căn bản để tính được cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Trong bài viết này VnDoc xin được gửi đến các bạn công thức tính điện trở trong mạch mắc nối tiếp và song song. Mời các bạn cùng tham khảo.

Công thức tính công suất

Công thức tính nhanh Hình học

Điện trở là gì?

Điện trở là một đại lượng vật lí biểu thị đặc tính cản trở dòng điện của một vật có khả năng cho dòng điện chạy qua. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

Giá trị điện trở được tính theo đơn vị Ohm (Ω), kΩ, MΩ, hoặc GΩ.

Công thức tính điện trở tương đương

Công thức tính điện trở tương đương mạch nối tiếp

Hai điện trở R1 và R2 được gọi là nối tiếp với nhau nếu chúng có 1 điểm chung.

3 điện trở R1 = 4 ôm R2 8 ôm R3 = 16 ôm mắc song song điện trở tương đương của mạch là

Hai điện trở có một điểm chung là O.

Rtđ = R1 + R2

Công thức tính điện trở mạch song song

Hai điện trở R1 R2 được gọi là song song với nhau nếu chúng có 2 điểm chung.

3 điện trở R1 = 4 ôm R2 8 ôm R3 = 16 ôm mắc song song điện trở tương đương của mạch là

Bài tập minh họa về cách tính điện trở

Bài 1. Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3 ; R2 = 5 ; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

Bài 2. Cho ba điện trở R1 = 6 ; R2 = 12 ; R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở.

Giải bài tập 1

a. điện trở tương đương :

Rtđ = R1+R2+R3 = 3+5+7 = 15 (ôm)

b. Cường độ dòng điện mạch chính là:

I=U/Rtđ = 6/15 = 0,4 (A)

Hiệu điện thế U1 là:

U1 = I1 x R1 = 0,4.3 = 1,2 (V)

Hiệu điện thế U2 là:

U2 = I2 x R2 = 0,4.5 = 2 (V)

Hiệu điện thế U3 là:

U3 = I3 x R3 = 0,4.7 = 2,8 (V).

Giải bài tập 2

a: Điện trở tương đương là:

1/Rtđ = 1/R1+1/R2+1/R3 = 1/6+1/12+1/16 = 5/16

=> Rtđ = 16/5 = 3,2 (ôm)

b.Cường độ dòng điện mạch chính:

I = U/Rtđ = 2,43/2 = 0,75(A)

Cường độ dòng điện I1 là:

I1 = U1/R1 = 2,4/6 = 0,4(A)

Cường độ dòng điện I2 là:

I2 = U2/R2 = 2,4/12 = 0,2(A)

Cường độ dòng điện I3 là:

I3 = U3/R3 = 2,4/16 = 0,15(A)

Ngoài ra còn rất nhiều tài liệu học tập trên VnDoc các bạn có thể tham khảo thêm. Chúc các bạn thành công!

Nêu cách tính trọng lực (Vật lý - Lớp 6)

2 trả lời

Cách sử dụng ròng rọc? (Vật lý - Lớp 7)

1 trả lời

Tính thời gian xe máy đi hết quãng đường trên (Vật lý - Lớp 8)

1 trả lời

Tính công của lực (Vật lý - Lớp 10)

1 trả lời

Tính công người đó thực hiện (Vật lý - Lớp 10)

1 trả lời

Cho ba điện trở R1=6 ôm,R2=12 ôm,R3=16 ôm được mặc song song với nhau vào hiệu điện thế của U=2,4V a, tính điện trở tương đương của đoạn mạch

b, tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở

Đáp án:

\(a)\,\,3,2\,\,\Omega ;\,\,b)\,\,0,75\,\,A;\,\,0,4\,\,A;\,\,0,2\,\,A;\,\,0,15\,\,A.\)

Giải thích các bước giải:

 Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\frac{1}{R} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} + \frac{1}{{{R_3}}} = \frac{1}{6} + \frac{1}{{12}} + \frac{1}{{16}} = \frac{5}{{16}} \Rightarrow R = 3,2\,\,\left( \Omega  \right)\)

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch và qua từng điện trở là:

\(\begin{gathered}  I = \frac{U}{R} = \frac{{2,4}}{{3,2}} = 0,75\,\,\left( A \right) \hfill \\  {I_1} = \frac{U}{{{R_1}}} = \frac{{2,4}}{6} = 0,4\,\,\left( A \right) \hfill \\  {I_2} = \frac{U}{{{R_2}}} = \frac{{2,4}}{{12}} = 0,2\,\,\left( A \right) \hfill \\  {I_3} = \frac{U}{{{R_3}}} = \frac{{2,4}}{{16}} = 0,15\,\,\left( A \right) \hfill \\ 

\end{gathered} \)

1, Cho 2 điện trở R1 = 3 ôm, R2 = 6 ôm mắc song song vào đoạn mạch có hiệu điện thế Ua, Tính điện trở tương đương của mạch b, Nếu U = 24V thì cường độ dòng điện qua mạch và qua mỗi điện trở là bao nhiêu?2, Cho 3 điện trở R1 = 6 ôm, R2 = 12 ôm, R3 = 4 ôm mắc song song với nhau. Đặt vào 2 đầu mạch điện 1 hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện trong mạch chính là 3A a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ? b, Tính hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn mạch 

c, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở  

1, Cho 2 điện trở R1 = 3 ôm, R2 = 6 ôm mắc song song vào đoạn mạch có hiệu điện thế Ua, Tính điện trở tương đương của mạch b, Nếu U = 24V thì cường độ dòng điện qua mạch và qua mỗi điện trở là bao nhiêu?2, Cho 3 điện trở R1 = 6 ôm, R2 = 12 ôm, R3 = 4 ôm mắc song song với nhau. Đặt vào 2 đầu mạch điện 1 hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện trong mạch chính là 3A a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch ? b, Tính hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn mạch 

c, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở  

Đáp án B

Điện trở tương đương của 3 điện trở song song:

3 điện trở R1 = 4 ôm R2 8 ôm R3 = 16 ôm mắc song song điện trở tương đương của mạch là

Vậy RĐ = 16/7

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 135

Đáp án B

Điện trở tương đương của 3 điện trở song song:

Vậy RĐ = 16/7

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án B

Điện trở tương đương của 3 điện trở song song:

Vậy RĐ = 16/7

...Xem thêm