Bài 4 học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

YOMEDIA

ADSENSE

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

Bài 4 học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

YOMEDIA

Đang xử lý...
Bài 4 học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Bài 4HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG VÀTẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINHGIẢNG VIÊN:TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HUYỆN KRÔNG BÚKI- SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỌC TẬP VÀ LÀM THEOTƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH1. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh... Tăng cường xây dựng Đảng vững mạnh- Qua 30 năm đổi mới, đất nước đã đạt được những thànhtựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.- Trong Đảng và trong xã hội ta hiện xuất hiện tình trạng suythoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.Nguyên nhân khách quan:+ Do tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, kích thích lốisống thực dụng.+ Ảnh hưởng một số văn hoá phương Tây.+ Sự chống phá của các thế lực thù địch, phản động.Nguyên nhân chủ quan:+ Chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc vai trò nền tảng của đạo đức.+ Chưa coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống.+ Thiếu sự tổ chức, phối hợp với các ban ngành một cách chặtchẽ.+ Một bộ phận cán bộ lãnh đạo, đảng viên và gia đình chưa nêugương mẫu về đạo đức và lỗi sống.- Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống đãcó tác động lớn đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiệnnay.- Trong Đảng xuất hiện những vấn đề cấp bách cần tập trung giảiquyết. Nghị quyết Hội nghị TW 4 khoá XI nêu lên 3 vấn đề:+ Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái vềtư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏcán bộ, đảng viên.+ Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất làcấp TW đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.+ Xác đinh rõ thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân người đứng đầucấp uỷ, chính quyền và mối quan hệ với tập thể cấp uỷ, cơ quan,đơn vị để tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.2. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh là chủ trương lớn của Đảng, được tiến hành liêntục và nhất quán- Từ ngày thành lập, Đảng đã dựa trên tư tưởng HCM để xácđịnh đường lối CMVN, thể hiện trong Cương lĩnh chính trị đầutiên của Đảng.ĐH II của Đảng nêu vấn đề học tập đạo đức, tác phong Chủtịch Hồ Chí Minh. Khẩu hiệu "Sống, chiến đấu, lao động và họctập theo gương Bác Hồ vĩ đại" đã trở thành khẩu hiệu của toànĐảng, toàn dân sau khi Người đi xa.- Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng tại ĐH VI của Đảng(1986) đã yêu cầu: "Mỗi người cộng sản chúng ta cần phải suốtđời học tập, noi gương đạo đức, tác phong của Bác Hồ, ngườithầy vĩ đại của CMVN, ghi nhớ và làm theo lời dạy của Người,nâng cao đạo đức CM, chống chủ nghĩa cá nhân, xứng đáng làngười lãnh đạo và là người đầy tớ trung thành của nhân dân".- Tại ĐH VII (1991), lần đầu tiên Đảng ta khẳng định tư tưởngHồ Chí Minh cùng với CN Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng củaĐảng.- Ngày 27-3-2003, Ban Bí thư TW Đảng khoá IX ban hành Chỉthị số 23-CT/TW về "Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dụctư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới".- Chủ trương tổ chức học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh được bắt đầu từ Hội nghị TW 12 khoá IX (2005), bàn vềcông tác tư tưởng.- Ngày 7-11-2006, Bộ Chính trị khoá X ban hành Chỉ thị 06CT/TW về tổ chức Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh".- Sau 4 năm thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW, Đại hội lần thứ XIcủa Đảng đã khẳng định: "Đưa việc học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh trở thành nhiệm vụ thường xuyên của cán bộ,đảng viên, tổ chức Đảng".- Thực hiện Nghị quyết Đại hội XI, ngày 14-5-2011, Bộ Chính trịkhoá XI đã ban hành Chỉ thị số 03-CT/TW về "Tiếp tục đẩy mạnhviệc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". Sau 5năm thực hiện Chỉ thị 03-CT/TW đã đạt được kết quả bước đầu,góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết ĐH XI và Nghị quyết TW4 khoá XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay".- ĐH XII tiếp tục khẳng định: "Đẩy mạnh việc học tập và làmtheo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; coi đó là côngviệc thường xuyên của các tổ chức Đảng... trong nội bộ".Nội dung: lần đầu tiên trong Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh xâydựng Đảng về đạo đức. ĐH cũng đưa việc học tập "phong cách HồChí Minh" vào trong văn kiện chính thức của ĐH.- Thực hiện Nghị quyết ĐH XII, ngày 15-5-2016, Bộ chính trịkhoá XII đã ban hành Chỉ thị số 05-CT/TW về đẩy mạnh việc họctập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.==> Triển khai việc học tập và làmtheo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh xuất phát từ ý nghĩa và tầmquan trọng của tư tưởng, đạo đức,phong cách Hồ Chí Minh; nền tảng tưtưởng, cơ sở lý luận của công cuộc đổimới; từ thực tiễn và kinh nghiệm trongquá trình học tập và làm theo tư tưởng,đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trongnhiều năm qua.II- NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TƯ TƯỞNG,ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH1. Những nội dung chủ yếu và giá trị của tư tưởng Hồ ChíMinha) Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh- Là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về nhữngvấn đềc ơ bản của CM VN, là kết quả của sự vận dụng sángtạo CN Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừavà phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếpthu tinh hoa văn hoá nhân loại.b) Những nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí MinhTheo nghị quyết ĐH IX, hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minhgồm các nội dung chủ yếu sau:- Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giảiphóng con người.- Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợpsức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.- Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khôi đại đoàn kếtdân tộc.- Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhànước thật sự của dân, do dân, vì dân.- Tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũtrang nhân dân.- Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừngnâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.- Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính,chí công vô tư.- Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đờisau.- Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cánbộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thậttrung thành của nhân dân...c) Giá trị của tư tưởng Hồ Chí MinhMột là, tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho sự nghiệpcách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.- Là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành độngcủa CMVN.- Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lớn và quýgiá của Đảng, dân tộc Việt Nam.Hai là, giá trị quốc tế của tư tưởng Hồ Chí Minh- Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng thời đại.- Góp phần tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loàingười.- Góp phần cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêucao cả.- Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khôi đại đoàn kếtdân tộc.- Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhànước thật sự của dân, do dân, vì dân.- Tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũtrang nhân dân.- Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừngnâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.- Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính,chí công vô tư.- Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đờisau.- Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cánbộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thậttrung thành của nhân dân...2. Những nội dung chủ yếu của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minha) Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí của đạo đức trong đờisống xã hội và của mỗi ngườiChủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức là gốc của người cáchmạng, muốn làm cách mạng phải lấy đạo đức làm gốc. Người viết:“Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sựnghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộcđấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánhđược nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cáchmạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻvang”.Hồ Chí Minh coi đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển conngười, như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông suối. Người viết:“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sôngcạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạngphải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi máy cũng khônglãnh đạo được nhân dân”.Hồ Chí Minh quan niệm, đạo đức cách mạng là chỗ dựa giúp chomọi người vững vàng trong mọi thử thách. Người viết: “Có đạo đứccách mạng thi khi gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, cũng không sợsệt, rụt rè, lùi bước...khi gặp thuận lợi và thành công cũng vẫn giữvững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, lo trước thiên hạ, vuisau thiên hạ, lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ không kèn cựa vềmặt hưởng thụ, không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo,không hủ hóa”.Đôi với Đảng, đội tiên phong của giai cấp công nhân, Chủ tịchHồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng Đảng ta thật trong sạch, Đảngphải “ là đạo đức, là văn minh”. Trong bản di chúc bất hủ, Ngườiviết: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộphải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiêm liêmchính, chí công vô tư, phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phảixứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành củanhân dân”.b) Quan điểm Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cơbản của con người Việt NamVề những phẩm chất đạo đức của người Việt Nam, quan điểmđạo đức Hồ Chí Minh đã bao quát những mối quan hệ cơ bản củacon người trong xã hội, bao gồm:Một là,là với đất nước, dân tộc phải “Trung với nước, hiếu vớidân”.dânTrung, hiếu là phẩm chất đạo đức truyền thống của dân tộcViệt Nam và phương Đông, được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừavà phát triển trong điều kiện mới. Trung với nước là trung thànhvô hạn với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, đấu tranh giànhđộc lập dân tộc và làm cho đất nước “sánh vai với cường quốcnăm châu”.Hiếu với dân là Đảng, Chính phủ, cán bộ nhà nước phải là “đầytớ trung thành của dân”; phải “tận trung với nước, tận hiếu vớidân”.Hai là,là với mọi người phải “Yêu thương con người sống cónghĩa ,có tình”tìnhYêu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xuấtphát từ truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩanhân văn của nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản. Yêu thươngcon người thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân trongquan hệ xã hội, là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.Tình yêu thương con người thể hiện trước hết là tình thương yêuvới những người lao động bình thường, chiếm số đông trong xã hội.Yêu thương con người phải làm mọi việc để vì con người, vì mụctiêu “ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” dám hysinh, dám dấn thân để đấu tranh giải phóng con người.Thương yêu con người phải tin vào con người. Với mình thì chặtchẽ, nghiêm khắc; với người thì độ lượng, rộng rãi, nâng con ngườilên, kể cả với người lầm đường, lạc lối, mắc sai lầm, khuyết điểm.Yêu thương con người là giúp cho mỗi người ngày càng tiến bộ,cao đẹp hơn. Yêu thương con người phải thực hiện phê bình, tự phêbình chân thành, giúp nhau sửa chữa khuyết.Ba là,là với mình phải thực sự “Cần, kiệm, liêm, chính, chícông, vô tư”tưCần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư trong tư tưởng đạođực Hồ Chí Minh là mối quan hệ “với tự mình”.Hồ Chí Minh quan niệm cần, kiệm, liêm, chính là 4 đức tínhcủa con người, như trời có 4 mùa, đất có 4 phương và Ngườigiải thích cặn kẽ, cụ thể nội dung từng khái niệm.- Cần là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch,sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánhsinh, không lười biếng, không ỷ lại không dựa dẫm. Phải thấyrõ “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồnhạnh phúc của mỗi chúng ta”.- Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiềncủa dân, của nước, của bản thân mình, tiết kiệm từ cái to đến cáinhỏ, “không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phôtrương, hình thức...”.- Liêm là “luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”, “khôngxâm phạm một đồng xu, hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân”;“không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng,không tham tâng bốc mình...”.- Chính là không tà, là thẳng thắn, đúng đắn. Đối với mình khôngtự cao, tự đại; đối với người không nịnh trên, khinh dưới, không dốitrá, lừa lọc, luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết. Đốivới việc thì để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà. Đượcgiao nhiệm vụ gì quyết làm cho kỳ được, “việc thiện dù nhỏ mấycũng làm; việc ác thì dù nhỏ cũng tránh”.- Chí công, vô tư là đem lòng chí công, vô tư đối với người,với việc. “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩa đến mìnhtrước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”, “lo trước thiên hạ,vui sau thiên hạ”.Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và vớichí công, vô tư. Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công, vôtư. Ngược lại, đã chí công, vô tư, một lòng vì nước, vì dân, vìĐảng thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính.Bốn là,là mở rộng quan hệ yêu thương con người đối với nhânloại, người cách mạng phải có “Tinh thần quốc tế trong sáng”.sángĐoàn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩa yêu nước. Chủnghĩa yêu nước chân chính sẽ dẫn đến chủ nghĩa quốc tế trongsáng.c) Quan niệm Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựngvà thực hành đạo đứcHồ Chí Minh nêu lên những nguyên tắc xây dựng nền đạođức mới trong xã hội và chính Người đã suốt đời tự rèn mình,là tấm gương mẫu mực về giữ gìn, rèn luyện đạo đức. Ngườicũng không ngừng giáo dục, động viên, cán bộ, đảng viên,nhân dân cùng thực hiện. Những nguyên tắc xây dựng đạo đứcmới trong tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện ở 3 điểm sau:Một là, nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức.Đối với mỗi người, lời nói phải đi đôi với việc làm. Nói điđôi với làm trước hết là sự nêu gương tốt. Sự nêu gương củathế hệ đi trước với thế hệ đi sau, lãnh đạo với nhân viên...Đảng viên phải nêu gương trước quần chúng.Hai là, xây đi đôi với chống.Cùng với việc xây dựng đạo đức mới, bồi dưỡng nhữngphẩm chất tốt đẹp, nhất thiết phải chống những biểu hiện đạođức sai trái, xấu xa, không phù hợp với những yêu cầu của đạođức mới. Xây đi đôi với chống, muốn xây phải chống, chốngnhằm mục đích xây.Trong giáo dục, vấn đề quan trọng là phải khơi dậy ý thứcđạo đức lành mạnh trong mỗi người, để mỗi người nhận thứcđược và tự giác thực hiện. Trong đấu tranh chống lại cái tiêucực, lạc hậu phải phát hiện sớm, phải chú ý phòng ngừa, ngănchặn.Để xây và chống cần phát huy vai trò của dư luận xã hội, tạora phong trào quần chúng rộng rãi, biểu dương cái tốt, phêphán cái xấu.Ba là, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng phải qua đấutranh, rèn luyện bền bỉ mới thành. Người viết: “Đạo đứccách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranhrèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũngnhư ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càngtrong”.Trong rèn luyện đạo đức, Hồ Chí Minh coi tự rèn luyện cóvai trò rất quan trọng. Tu dưỡng đạo đức phải được thựchiện trong mọi hoạt động thực tiễn, trong mọi mối quan hệcủa mình, trong đời tư cũng như trong sinh hoạt cộng đồng.3. Những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minha) Quan niệm chungĐH V (1981) trở về trước, Đảng ta thường dùng khái niệm tácphong để nói về "tác phong Hồ Chủ Tịch" với nghĩa hẹp là "phongcách bên ngoài của làm việc, phong cách bên ngoài của công tác".ĐH VI (1986), hai chữ "tác phong" được thay thế bằng khái niệm"phong cách" trong cụm từ "tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ ChíMinh" để có thể nói về những đặc trưng đa dạng, phong phúc kháctrong hoạt động của người.Nói đến phong cách Hồ Chí Minh là nói đến những giá trị, mangđậm dấu ấn Hồ Chí Minh, gắn liền với nhân cách trí tuệ lỗi lạc, đạođức trong sáng của Hồ Chí Minh.Phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện trong mọi lĩnh vực sốngvà hoạt động của Người, tạo thành một chính thể nhất quán, có giátrị khoa học, đạo đức và thẩm mỹ.b) Phong cách tư duyMột là, phong cách tư duy khoa học, cách mạng và hiệnđại.Hai là, phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo.Ba là, phong cách tư duy hiền hòa, uyển chuyển, có lý, cótình.c) Phong cách làm việcPhong cách làm việc Hồ Chí Minh thể hiện ở nhưng điểmchính sau:-Phong cách làm việc khoa học.-Phong cách làm việc có kế hoạch.-Phong cách làm việc đúng giờ-Phong cách đổi mới, sáng tạo, không chấp nhận lối cũ,đường mòn.d) Phong cách lãnh đạo dân chủ, trọng dân, sát dân-Một là tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tập trung dânchủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.-Hai là, đi đúng đường lối quần chúng, lắng nghe ý kiếncủa đảng viên, của nhân dân.-Ba là, phải tổ chức việc kiểm tra, kiểm soát cho tốt: Trongthực tiễn Người là tấm gương về tác phong kiểm tra sâu sát.Hằng ngày Người đều đọc báo, đọc thư nhân dân gửi lên,thấy có ye kiến hay hoặc vấn đề cần giải quyết thì Ngườidùng bút đỏ đúng khung lại chuyê cho cơ quan có tráchnhiệm yêu cầu nghiên cứu và giải quyết.e) Phong cách nói đi đôi với làmTrước hết, theo Hồ Chí Minh, điều quan trọng nhất của cánbộ, đảng viên là lời nói và hành động phải đi liền với nhau.Hai là, phong cách nói đi đôi với làm được thể hiện chủyếu qua việc nêu gương.g) Phong cách diễn đạt-Các nói, cách viết giản dị, cụ thể và thiết thực.-Diễn đạt ngắn gọn, cô đọng, hàm súc, trong sáng và sinhđộng, có lượng thông tin cao.-Diễn đạt dinh động, gần gũi với cách nghĩ của quầnchúng.-Phong cách diễn đạt luôn biến hóa, nhất quán mà đa dạng.