Bài tập chương 2 đanh giá sản xuất sạch hơn năm 2024

Hướng Dẫn Áp Dụng Sản Xuất Sạch Hơn Trong Nhà Máy Chế Biến Sữa- Cao Xuân Thắng- Viện

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

67% found this document useful (3 votes)

1K views65 pages

Hướng Dẫn Áp Dụng Sản Xuất Sạch Hơn Trong Nhà Máy Chế Biến Sữa- Cao Xuân Thắng- Viện Công Nghiệp Thực Phẩm 2010, 65 Trang

Hướng Dẫn Áp Dụng Sản Xuất Sạch Hơn Trong Nhà Máy Chế Biến Sữa- Cao Xuân Thắng- Viện

Bài tập chương 2 đanh giá sản xuất sạch hơn năm 2024

Bài tập chương 2 đanh giá sản xuất sạch hơn năm 2024
DownloadVui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập chương 2 đanh giá sản xuất sạch hơn năm 2024

Nội dung Text: Chương 2 ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN

  1. Chương 2 ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN Cleaner Production Assessment - CPA NỘI DUNG  Tổng quan về CPA  Quy trình DESIRE Cao Trường Sơn, Bài giảng SXSH 2011 Bộ môn Quản lý môi trường, Khoa TNMT
  2. TỔNG QUAN VỀ CPA  Để có thể tiến hành SXSH cần: o Phân tích chi tiết quá trình vận hành sx o Đánh giá cá trang thiết bị sử dụng  Công việc này gọi là Đánh giá SXSH (CPA)  Vậy CPA là gì ? o CPA = Cleaner Production Assesstment  CPA còn được biết tới qua một số thuật ngữ khác: o WMA = Waste Minimization Audit (Kiểm toán giảm thiểu chất thải) o WMA = Waste Minimization Assesstment (Đánh giá giảm thi ểu chất thải) o PPG = Pollution Prevention Guide (Hướng dẫn phòng ngừa ô nhiễm [email protected], ĐT: 0975278172
  3. TỔNG QUAN VỀ CPA  CPA tập trung vào:  Chất thải và nguồn phát sinh chất thải  Các nguyên nhân làm phát sinh chất thải  Các biện pháp giảm thiểu chất thải  CPA có thể hiểu:  Là việc tiếp cận có hệ thống để kiểm tra quá trình sản xuất hiện tại nhằm xác định các cơ hội để cải thiện quá trình đó.  Trong chương này chúng ta đi tìm hiểu quy trình DESIRE  Quy trình DESIRE:  DESIRE = Desmontration in Small Industries of Reducing Waste  Trình diễn giảm thải tại các ngành công nghiệp nhỏ  Do UB Năng suất quốc gia Ấn Độ thực hiện năm 1993 [email protected], ĐT: 0975278172
  4. QUY TRÌNH DESIRE Phân tích Đề suất cơ hội Khởi động Các công đoạn Giảm thiểu chất thải Thực hiện các giải pháp giảm Lựa chọn các giải pháp thiểu chất thải giảm thiểu chất thải Duy trì giảm thiểu chất thải Quy trình này bao gồm 6 giai đoạn như trên hình vẽ [email protected], ĐT: 0975278172
  5. GIAI ĐOẠN 1: KHỚI ĐỘNG [email protected], ĐT: 0975278172
  6. GIAI ĐOẠN 1: KHỚI ĐỘNG  Nhiệm vụ 1: Lập nhóm SXSH o Nhóm SXSH hay nhóm Kiểm toán o Là những người tham gia quá trình CPA o Thành viên nhóm SXSH:  Lãnh đạo doanh nghiệp  Các chuyên gia SXSH  Thành viên thuộc bộ phận sản xuất  Các thành viên khác: tài chính, kỹ thuật… o Thành viên nhóm phụ thuộc vào quy mô của công ty, doanh nghiệp o Phải có một nhóm trưởng o Mỗi thành viên phải đc phân công nhiệm vụ rõ ràng [email protected], ĐT: 0975278172
  7.  Nhiệm vụ 2: Liệt kê các công đoạn  Xem xét tổng quan tất cả các công đoạn sản xuất o Từ sơ chế nguyên liệu  sản phẩm đầu ra o Cần phân chia các công đoạn một cách rõ ràng  Chú ý tới các công đoạn mang tính chu kỳ VD: Quá trình làm sạch  Thu thập tài liệu, xác định các định mức cho từng công đoạn: o Định mức nhiên liệu: nước, năng lượng… o Định mức nguyên liệu  Cơ sở tính toán cân bằng vật chất và sơ đồ dòng [email protected], ĐT: 0975278172
  8.  Nhiệm vụ 2: Liệt kê các công đoạn  Xem xét tổng quan tất cả các công đoạn sản xuất o Từ sơ chế nguyên liệu  sản phẩm đầu ra o Cần phân chia các công đoạn một cách rõ ràng  Chú ý tới các công đoạn mang tính chu kỳ VD: Quá trình làm sạch  Thu thập tài liệu, xác định các định mức cho từng công đoạn: o Định mức nhiên liệu: nước, năng lượng… o Định mức nguyên liệu  Cơ sở tính toán cân bằng vật chất và sơ đồ dòng [email protected], ĐT: 0975278172
  9.  Nhiệm vụ 3: Xác định và chọn ra các công đoạn lãng phí nhất  Đánh giá tất cả các công đoạn về: • Phát sinh chất thải • Mức độ tiêu thụ nhiên, nguyên liệu  Tính toán các định mức và so với • Mức độ tác động đến môi trường BAT • Các cơ hội thực hiện SXSH • Các lợi ích dự đoán  Nhằm chỉ ra tiềm năng SXSH  VD: Tiêu thụ điện/m3 bia Việt Nam = 200 – 285 KWh BAT = 120 kWh Tiềm năng SXSH: 40 – 60%  Tiêu chí xác định trọng tâm:  Gây ô nhiễm nặng  Tổn thất nguyên, nhiên liệu cao  Có sử dụng chất độc hại  Được đa số thành viên nhóm SXSH chọn [email protected], ĐT: 0975278172
  10. Bước 1 GIAI ĐOẠN 2 Bước 2 Phân tích công đoạn PHÂN TÍCH CÁC CÔNG ĐOẠN 4.Lập sơ đồ dòng 5.Tính Cân bằng vật chất 6.Tính chi phí dòng thải 7.Xác định nguyên nhân phát sinh chất thải Kết quả trung gian - Cân bằng vật chất - Các nguyên nhân phát sinh chất thải Bước 3 [email protected], ĐT: 0975278172
  11.  Nhiệm vụ 4: Lập sơ đồ dòng Nguyên liệu thô (tre, nứa, gỗ…) Gia công nguyên Nước rửa liệu thô Nước thải chứa tạp  Lập sơ đồ khối cho các công chất đoạn đã xác định ở giai đoạn 1 Nấu Nước Hóa chất nấu, hơi nước ngưng  Mô tả các yếu tố: Rửa Cô đặc – đốt – Nước rửa xút hóa o Đầu vào o Đầu ra Tẩy Trắng Nước thải có độ màu, Hóa chất tẩy BOD, COD cao Cho mỗi công đoạn Chất độn, Nghiền Nước rửa co SS, BOD, phụ gia bột COD cao  Lập được sơ đồ dòng chính xác không đơn giản Xeo giấy Nước thải có SS, BOD, Phèn, dầu, nước, hơi nước COD cao  Đây là nhiệm vụ rất quan trọng Sấy Hơi nước Nước ngưng  VD sơ đồ dòng ngành SX Giấy Sản phẩm [email protected], ĐT: 0975278172
  12. BÀI TẬP NHIỆM VỤ 2 + 3  Nguyên liệu bao gồm các loại rau củ quả tươi được phân loại và tuy ển chọn nhằm loại bỏ các quả sâu, thối, hỏng hay dập nát trong quá trình vận chuyển. Sau đó nguyên liệu được sơ chế để loại vỏ, hột, m ắt và các đầu mẩu, rồi được qua quá trình rửa nhằm đảm bảo độ sạch cho nguyên liệu. Nguyên liệu sau khi làm sạch được cắt, thái miếng (định hình), r ồi được trần qua nước muối loãng để bảo đảm vệ sinh. Tiếp theo chúng được ngâm tẩm các chất điều vị là muối biển và đường mía đ ể tăng hương vị đậm đà cho sản phẩm. Sản phẩm sau đó được chiên v ới d ầu thực vật trong môi trường chân không và làm nguội nhanh ở 20 o C. Cuối cùng các sản phẩm được đem đóng gói thành các sản phẩm hoàn ch ỉnh.  Hãy Liệt kê các công đoạn chính của quá trình sản xuất trên  Thiết lập sơ đồ dòng cho quá trình sản xuất (mô t ả y ếu t ố đ ầu vào, đầu ra) [email protected], ĐT: 0975278172
  13.  Nhiệm vụ 5: Lập cân bằng vật chất và năng lượng thực chất là quá trình định lượng hóa sơ đồ dòng  Đây  Điền các định mức tiêu thụ  Định mức phát thải  Nhằm xác định lượng phát thải  Dựa vào định luật BTVC  Giám sát thực hiện SXSH sau này  Có thể tính CBVC cho cả nhà máy hoặc cho từng công đoạn sản xuất [email protected], ĐT: 0975278172
  14.  Nhiệm vụ 5: Lập cân bằng vật chất và năng lượng o Các nguồn số liệu cần dùng:  Báo cáo sản xuất  Báo cáo tác động môi trường  Báo cáo mua vào và bán ra  Các đo đạc trực tiếp o Các điều cần lưu ý:  Số liệu phải tin cậy, chính xác  Không bỏ qua dòng thải quan trọng  Thống nhất đơn vị tính  Kiểm tra chéo để phát hiện sai sót  Chọn phương pháp ước tính tốt nhất [email protected], ĐT: 0975278172
  15. BÀI TẬP NHỊÊM VỤ 5 Dựa vào sơ đồ dòng đã cho ở trên: hãy viết cân bằng vật chất cho từng công đoạn và cho toàn bộ quá trình [email protected], ĐT: 0975278172
  16. BÀI TẬP NHIỆM VỤ 5  Cho sơ đồ quá trình sản xuất như sau: Ni lông, tấm nhôm, chất kết Kho hàng dính Hơi dung môi Ni lông đã Ni lông đã Ni lông, mực in in được cán In in Cán Cắt Sản phẩm Mực thải Chất thải rắn Bãi rác Lò đốt  Hoàn thành cân bằng vật chất với bảng đầu vào và đầu ra như sau: Công Ni lông đầu vào Tấm nhôm Sản phẩm đầu ra đoạn đầu vào In 26.016 0 24.496 Cán 24.496 24.496 24.154 Cắt 0 0 23.978 [email protected], ĐT: 0975278172
  17. BÀI GIẢI Chất kết dính 23.978 km Ni lông: 24.496 km/năm, Nhôm 24.496 km/năm Không Sản phẩm khí Hơi dung môi Ni lông: 26.016 24.154 km/năm Ni lông km/năm Nilon: 24.496 km/năm Đã in + cán Mực in Đã in In Cán Cắt Mực thải Ni lông: 342 x 2 km Ni lông: 176x2 km Ni lông: 1.520 km Nhôm: 342 km Nhôm: 176 km Lò đốt Bãi rác
  18.  Nhiệm vụ 6: Tính toán chi phí dòng thải  Chi phí dòng thải = Chi phí bên trong + chi phí bên ngoài o Chi phí bên trong: chi phí sản xuất mất đi theo dòng thải o Chi phí bên ngoài: chi phí xử lý chất thải, thuế, phí xả thải…  Quá trình tính toán này nhằm: o Xác định các tổn thất do chất thải gây ra o Xếp hạng các vấn đề theo khía cạnh kinh tế [email protected], ĐT: 0975278172
  19.  BÀI TẬP NHIỆM VỤ 6:  Cho một dòng thải tại công đoạn xeo giấy của nhà máy A như sau: Stt Nguồn phát sinh nước Khối lượng Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) thải (m3 /ngày đêm) TSS COD 1 Nước làm sạch 120 4.000 3.500 2 Nước chảy tràn tại hố dài 130 5.500 6.000 3 Nước chảy tràn tại hố 400 1.200 1.500 dưới 4Cho ướết giátại bộ lọcủa một số yếu t1.000 ư sau: N bi c thải thành c ố nh 900 1.5000 ngang Hạng mục Chi phí Tính chi phí dòng thải Chi phí mua sơ 4.000 đ/kg trong ngày của công ty A Giá nước cấp 1.500 đ/m3 biết: 90% TSS là sơ, lượng Chi phí xử lý nước thải 3.000 đ/m3 nước thải bằng 85% Phí xả thải COD 1.500 đ/kg nước cấp, Hiệu suất xử lý Phí xả thải TSS 1.000 đ/kg COD là 30%, TSS là 50%
  20.  Đặc điểm dòng thải: Các nguồn phát sinh Thể tích (m3) TSS COD Nước làm sạch 120 480.000 420.000 Nước chảy tràn tại hố dài 130 715.000 780.000 Nước chảy tràn tại hố dưới 400 48.000 60.000 Nước thải tại bộ lọc ngang 1000 900.000 150.0000 Tổng 1650 2.143.000 2.760.000  Chi phí dòng thải: Hạng mục Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền Chi phí bên trong Nước cấp (m3) 1.941 1.500 2.911.765 Chi phí sơ mất đi (kg) 1.928.700 4.000 7.714.800.000 Tổng chi phí bên trong 7.717.711.765 Chi phí bên ngoài Chi phí xử lý nước thải 1.632 3.000 4.896.000 Phí xả thải COD 2.760.000 1.500 4.140.000.000 Phí xả thải TSS 2.071.000 1.000 2.071.000.000 Tổng chi phí bên ngoài 6.215.896.000 Chi phí dòng thải = Tổng chi phí trong + tổng chi phí ngoài 13.933.607.765

Bài tập chương 2 đanh giá sản xuất sạch hơn năm 2024