Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán

Đề kiểm tra cuối tuần môn Toán lớp 4: Tuần 23 - Đề 1 bao gồm hệ thống kiến thức các dạng Toán tuần 23 lớp 4 có đầy đủ lời giải cho các em học sinh tham khảo, củng cố, rèn luyện kỹ năng giải Toán phân số chuẩn bị cho các bài kiểm tra trong năm học. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Đề bài kiểm tra cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 23 - Đề 1

Phần I. Trắc nghiệm

Câu 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm

Trong các số 1820 ; 3675 ; 954000 ; 47205 có:

A. Những số chia hết cho cả 2 và 5 là 1820 và 47205 …

B. Những số chia hết cho cả 3 và 5 là 3675 ; 954000 và 47205 …

C. Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là 1820

D. Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là 954000

Câu 2. Chọn câu trả lời đúng

a) Trong các phân số 

Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán
các phân số tối giản là:

Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán

b) Quy đồng mẫu số hai phân số 

Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán
và được hai phân số mới là:

Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán

Câu 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm

Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán

Câu 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

Tổng của ba phân số 

Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán
và là:

Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán

Câu 5. Điền số thích hợp vào ô trống:

Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán

Phần II. Trình bày chi tiết các bài toán

Câu 1. Đặt tính rồi tính

a) 4765 + 5279

………………

………………

………………

b) 27563 – 9178

………………

………………

………………

c) 1385 x 304

………………

………………

………………

d) 103530 : 435

………………

………………

………………

Câu 2. Cho hình bình hành ABCD có AB = 14cm, BC = 6cm và chiều cao AH = 4cm (như hình vẽ).Hãy tính chu vi và diện tích của hình bình hành ABCD

Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán

Câu 3. Rút gọn rồi tính

Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán

Câu 4. Sơ kết học kì năm học 2007 – 2008 lớp 4A có số học sinh đạt 1/3 loại giỏi, 2/5 số học sinh đạt loại khá. Hỏi số học sinh đạt loại khá và giỏi trên chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp ?

Bài giải

……………………………………………………………..

……………………………………………………………..

Đáp án kiểm tra cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 23

Phần I

Câu 1.

A. S

B. Đ

C. S

D. Đ

Câu 2.

a) D

b) B

Câu 3.

a) S

b) Đ

c) S

Câu 4. C

Câu 5

Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán

Phần II

Câu 2. Chu vi của hình bình đó là : (14 + 6) x 2 = 40 (cm)

Diện tích của hình bình hành là : 14 x 4 = 56 (cm2)

Đáp số: Chu vi: 40cm; Diện tích: 56cm2

Câu 3.

Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán

Câu 4. Phân số chỉ số học sinh đạt loại khá và giỏi của lớp 4A là:

Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán

Đáp số: 11/15 số học sinh cả lớp

Đề bài

Bài 1. Đánh dấu X vào ô thích hợp 

Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán

Bài 2.  Tính

a) \(\dfrac{4}{5}\; + \;\dfrac{3}{8}\) = …………………………......

b) \(\dfrac{5}{9}\; + \;\dfrac{{21}}{{45}}\) = ……………………….........

c) \(\dfrac{1}{6}\; + \;\dfrac{5}{8}\) = ……………………………

Bài 3. Rút gọn rồi tính :

a) \(\dfrac{{22}}{{55}} + \;\dfrac{{25}}{{125}}\) = ……………………........

b) \(\dfrac{{22}}{{77}} + \;\dfrac{{56}}{{98}} + \;\dfrac{{25}}{{105}}\;\) =………………………………

Bài 4. Tính nhanh

a)\(\;\dfrac{8}{{27\;}} + \;\dfrac{4}{{15}} + \;\dfrac{{19}}{{27}} + \;\dfrac{{11}}{{15}}\)

……………………………………………………………………………………..............

……………………………………………………………………………………..............

b) \(\dfrac{{12}}{{13\;}} + \;\dfrac{2}{7} + \;\dfrac{8}{{13}} + \;\dfrac{6}{{13}} + \dfrac{5}{7}\)

……………………………………………………………………………………..............

……………………………………………………………………………………..............

Bài 5. Viết các phân số sau thành tổng ba phân số có tử số là 1 và mẫu số khác nhau :

a) \(\dfrac{{13}}{{35}}\) = .…………………………………

b) \(\dfrac{{17}}{{63}}\) =  …………………………………

Bài 6. Sau khi bớt ở phân số thứ nhất đi \(\dfrac{1}{5}\) thì tổng hai phân số là \(\dfrac{7}{9}\).  Tính tổng hai phân số ban đầu.

Bài giải

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Lời giải chi tiết

Bài 1.

Phương pháp:

- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.

Cách giải:

Ta có:

\(\begin{array}{l}a)\,\,\dfrac{4}{5} + \dfrac{5}{9} = \dfrac{{36}}{{45}} + \dfrac{{25}}{{45}} = \dfrac{{61}}{{45}};\\b)\dfrac{4}{{15}} + \dfrac{7}{{15}} = \dfrac{{4 + 7}}{{15}} = \dfrac{{11}}{{15}};\\c)\dfrac{3}{5} + \dfrac{4}{9} = \dfrac{{27}}{{45}} + \dfrac{{20}}{{45}} = \dfrac{{47}}{{45}};\\d)\dfrac{7}{9} + \dfrac{3}{5} = \dfrac{{35}}{{45}} + \dfrac{{27}}{{45}} = \dfrac{{62}}{{45}}.\end{array}\)

Vậy ta có kết quả như sau: 

Bài tập cuối tuần 23 lớp 4 môn Toán

Bài 2.

Phương pháp:

Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.

Cách giải:

a) \(\dfrac{4}{5}\; + \;\dfrac{3}{8} = \dfrac{{32}}{{40}} + \dfrac{{15}}{{40}} = \dfrac{{47}}{{40}};\)

b) \(\dfrac{5}{9}\; + \;\dfrac{{21}}{{45}} = \dfrac{{25}}{{45}} + \dfrac{{21}}{{45}} = \dfrac{{46}}{{45}};\)

c) \(\dfrac{1}{6}\; + \;\dfrac{5}{8} = \dfrac{4}{{24}} + \dfrac{{15}}{{24}} = \dfrac{{19}}{{24}}.\)

Bài 3.

Phương pháp:

- Rút gọn phân số thành phân số tối giản (nếu được).

- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.

Cách giải:

a) \(\dfrac{{22}}{{55}} + \dfrac{{25}}{{125}} = \dfrac{2}{5} + \dfrac{1}{5} = \dfrac{3}{5};\)

b) \(\dfrac{{22}}{{77}} + \dfrac{{56}}{{98}} + \dfrac{{25}}{{105}} = \dfrac{2}{7} + \dfrac{4}{7} + \dfrac{5}{{21}}\)\( = \dfrac{6}{7} + \dfrac{5}{{21}} = \dfrac{{18}}{{21}} + \dfrac{5}{{21}} = \dfrac{{23}}{{21}}.\)

Bài 4.

Phương pháp:

Áp dụng tín chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để ghép các phân số có cùng mẫu số lại thành một nhóm để tính thuận tiện hơn.

Cách giải:

\(\begin{array}{l}a)\,\,\;\dfrac{8}{{27\;}} + \;\dfrac{4}{{15}} + \;\dfrac{{19}}{{27}} + \;\dfrac{{11}}{{15}}\\\,\,\,\,\,\, = \left( {\dfrac{8}{{27}} + \dfrac{{19}}{{27}}} \right) + \left( {\dfrac{4}{{15}} + \dfrac{{11}}{{15}}} \right)\\\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{27}}{{27}} + \dfrac{{15}}{{15}}\\\,\,\,\,\,\, = \,\,\,1 + 1\\\,\,\,\,\,\, = \,\,\,\,\,\,2\end{array}\)

\(\begin{array}{l}b)\,\,\,\dfrac{{12}}{{13\;}} + \;\dfrac{2}{7} + \;\dfrac{8}{{13}} + \;\dfrac{6}{{13}} + \dfrac{5}{7}\\\,\,\,\,\,\, = \left( {\dfrac{{12}}{{13}} + \dfrac{8}{{13}} + \dfrac{6}{{13}}} \right) + \left( {\dfrac{2}{7} + \dfrac{5}{7}} \right)\\\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{26}}{{13}} + \dfrac{7}{7}\\\,\,\,\,\,\, = \,\,2 + 1\\\,\,\,\,\,\, = \,\,\,\,\,\,3\end{array}\)

Bài 5.

Phương pháp:

Viết mỗi phân số đã cho thành tổng của 3 phân số, sau đó rút gọn các phân số để được phân số có tử số là 1 (nếu được).

Cách giải:

a) \(\dfrac{{13}}{{35}} = \dfrac{1}{{35}} + \dfrac{7}{{35}} + \dfrac{5}{{35}}\)\( = \dfrac{1}{{35}} + \dfrac{1}{5} + \dfrac{1}{7}.\)

b) \(\dfrac{{17}}{{63}} = \dfrac{1}{{63}} + \dfrac{9}{{63}} + \dfrac{7}{{63}}\)\( = \dfrac{1}{{63}} + \dfrac{1}{7} + \dfrac{1}{9}.\)

Bài 6.

Phương pháp:

Nếu bớt ở phân số thứ nhất đi \(\dfrac{1}{5}\) thì tổng của hai phân số ban đầu cũng giảm đi \(\dfrac{1}{5}\).

Do đó, để tìm tổng ban đầu ta lấy tổng mới cộng với \(\dfrac{1}{5}.\)

Cách giải:

Sau khi bớt ở phân số thứ nhất đi \(\dfrac{1}{5}\) thì tổng của 2 phân số ban đầu cũng giảm đi \(\dfrac{1}{5}.\)

Vậy tổng hai phân số ban đầu là :

                  \(\dfrac{7}{9} + \;\dfrac{1}{5} = \;\dfrac{{44}}{{45}}\).

                           Đáp số: \(\;\dfrac{{44}}{{45}}\).

Loigiaihay.com