Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên. Trả lời câu hỏi mở đầu, luyện tập, thảo luận trang 6, 7 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo. Giải bài 1, 2 trang 7 Khoa học tự nhiên lớp 6 CTST 

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Em đã làm quen với môn Khoa học cấp Tiểu học, vậy khoa học tự nhiên nghiên cứu những gì và đóng vai trò như thế nào trong cuộc sống?

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Khoa học tự nhiên nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.

Khoa học tự nhiên ứng dụng trong đời sống, sản xuất, kinh doanh, y học giúp nâng cao chất lượng cuộc sống con người.

Câu hỏi thảo luận 1

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Hoạt động nào trong các hình 1.1 đến 1.6 là hoạt động nghiên cứu khoa học?

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Các hoạt động nghiên cứu khoa học là 1.2, 1.6.

Trả lời câu hỏi thảo luận 2 trang 7 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Hãy cho biết vai trò của khoa học tự nhiên được thể hiện trong các hình 1.7 đến 1.10.

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Hình 1.7 – KHTN ứng dụng công nghệ vào trồng trọt, nâng cao năng suất và chất lượng nông sản.

Hình 1.8 – KHTN ứng dụng công nghệ vào y tế, sản xuất dược phẩm, có thể tạo ra nhiều dược phẩm mới, nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng và giảm giá thành sản phẩm.

Hình 1.9 – KHTN nâng cao chất lượng đời sống, bảo vệ môi trường.

Hình 1.10 – KHTN góp phần nghiên cứu, khám phá cái mới, du lịch và bảo vệ môi trường.

Luyện tập

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế có đóng góp vai trò của khoa học tự nhiên.

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Tưới nước bằng hệ thống tự động, Di chuyển bằng các phương tiện giao thông, Trao đổi, tìm hiểu thông tin qua internet…

Vận dụng

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Hệ thống tưới nước tự động được bà con nông dân lắp đặt để tưới tiêu quy mô lớn. Hãy cho biết vai trò nào của khoa học tự nhiên trong hoạt động đó?

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Trong hoạt động này, vai trò của KHTN là ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, nâng cao năng suất sản xuất.

Giải bài 1 trang 7 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Trồng hoa với quy mô lớn trong nhà kính.

B. Nghiên cứu vaccine phòng chống virus corona trong phòng thí nghiệm.

C. Sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp phơi cát.

D. Vận hành nhà máy thuỷ điện để sản xuất điện.

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

B là hoạt động nghiên cứu khoa học. A, C, D là hoạt động ứng dụng thành tựu KHTN và công nghệ vào đời sống, không phải là hoạt động nghiên cứu.

Chọn B.

Giải bài 2 trang 7 SGK Khoa học 6 CTST

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Hoạt động nào sau đây của con người không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng thí nghiệm.

B. Làm thí nghiệm điều chế chất mới.

C. Lấy mẫu đất để phân loại đất trồng.

D. Sản xuất phân bón hoá học.

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Sản xuất phân bón hóa học không phải hoạt động nghiên cứu khoa học mà là hoạt động ứng dụng, sản xuất sản phầm. A, B, C là hoạt động nghiên cứu khoa học.

Chọn D.

Lời nói đầu Sách Bài tập Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) được biên soạn với nội dung bám sát mỗi bài học tương ứng trong sách giáo khoa theo các mức độ: Biết – Hiểu – Vận dụng, nhằm giúp học sinh rèn luyện kiến thức, kĩ năng sau mỗi bài học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực. Ngoài ra, sách còn là tài liệu hỗ trợ giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, vận dụng theo mỗi bài học trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6. Để sử dụng sách hiệu quả, các em học sinh cần nghiên cứu kĩ từng bài tập, xem kĩ từng đáp án (nếu là trắc nghiệm khách quan) và liên hệ với kiến thức trong sách giáo khoa để tự mình đưa ra câu trả lời. Cuối cùng, các em có thể tham khảo phần hướng dẫn giải để so sánh với câu trả lời của mình và rút ra kết luận cần thiết. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã nỗ lực hết mình để xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với việc luyện tập và vận dụng nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa. Dù vậy, sách vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Các tác giả rất mong nhận được những góp ý từ quý thầy cô, học sinh tại các trường Trung học cơ sở để sách ngày càng hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn!

CÁC TÁC GIẢ

MỤC LỤC CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bài 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên Bài 2. An toàn trong phòng thực hành Bài 3. Sử dụng kính lúp Bài 4. Sử dụng kính hiển vi quang học Bài 5. Đo chiều dài Bài 6. Đo khối lượng. Bài 7. Đo thời gian Bài 8. Đo nhiệt độ. CHƯƠNG II. CHẤT QUANH TA Bài 9. Sự đa dạng của chất Bài 10. Các thể của chất và sự chuyển thể Bài 11. Oxygen Không khí CHƯƠNG III. MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG Bài 12. Một số vật liệu Bài 13. Một số nguyên liệu Bài 14. Một số nhiên liệu Bài 15. Một số lương thực, thực phẩm CHƯƠNG IV. HỖN HỢP TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP Bài 16. Hỗn hợp các chất Bài 17. Tách chất khỏi hỗn hợp CHƯƠNG V. TẾ BÀO Bài 18. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống Bài 19. Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào Bài 20. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào Bài 21. Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào CHƯƠNG VI. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ Bài 22. Cơ thể sinh vật Bài 23. Tổ chức cơ thể đa bào Bài 24. Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào cơ thể đi khỏ CHƯƠNG VII. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật Bài 26. Khoá lưỡng phân Bài 27. Vi khuẩn Bài 28. Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn Bài 29. Virus Bài 30. Nguyên sinh vật Bài 31. Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật Bài 32. Nấm Bài 33. Thực hành: Quan sát các loại nấm Bài 34. Thực vật Bài 35. Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật. Bài 36. Động vật Bài 37. Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên. Bài 38. Đa dạng sinh học Bài 39. Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên CHƯƠNG VIII. LỰC TRONG ĐỜI SỐNG Bài 40. Lực là gì? Bài 47. Biểu diễn lực Bài 42. Biến dạng của lò xo Bài 43. Trọng lượng, lực hấp dẫn Bài 44. Lực ma sát Bài 45. Lực cản của nước CHƯƠNG IX. NĂNG LƯỢNG Bài 46. Năng lượng và sự truyền năng lượng Bài 47. Một số dụng năng lượng Bài 48. Sự chuyển hoá năng lượng Bài 49. Năng lượng hao phí Bài 30. Năng lượng tái tạo Bài 51. Tiết kiệm năng lượng CHƯƠNG X. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI Bài 52. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể Bài 53. Mặt Trăng Bài 54. Hệ Mặt Trời Bài 55. Ngân Hà HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHƯƠNG II. CHẤT QUANH TA CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG CHƯƠNG IV. HỖN HỢP - TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP CHƯƠNG V. TẾ BÀO CHƯƠNG VI. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ CHƯƠNG VII. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG CHƯƠNG VIII. LỰC TRONG ĐỜI SỐNG CHƯƠNG IX. NĂNG LƯỢNG

CHƯƠNG X. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

Loạt bài giải sbt Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết được các Giáo viên biên soạn bám sát chương trình sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách bài tập môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

  • Bài 16: Hỗn hợp các chất

  • Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp

Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên

Bài 1.1 trang 5 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức: Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tư nhiên (KHTN)?

A. Sinh Hóa. B. Thiên văn.

C. Lịch sử. D. Địa chất.

Lời giải:

- Ta có: các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên là: Sinh học, Hóa học, Vật lí học, Khoa học Trái Đất và Thiên văn học.

- Nên lĩnh vực Lịch sử không thuộc về khoa học tự nhiên.

Chọn đáp án C

Bài 2: An toàn trong phòng thực hành

Bài 2.1 trang 6 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức: Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

A. Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực hiện.

C. Cảnh báo nguy hiểm. D. Không bắt buộc thực hiện.

Lời giải:

- Nhận biết biển báo cấm:

+ Biển báo cấm có hình tròn.

+ Phần lớn biển có nền màu trắng, viền đỏ, nội dung biểu thị màu đen.

+ Một số ít biển có nền xanh, viền đỏ, nội dung trắng hoặc nền trắng, viền đỏ, nội dung màu đen.

- Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa là cấm thực hiện:

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Biển báo cấm uống nước (không phải nước uống)

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Biển báo cấm dùng lửa

Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 6

Biển báo cấm ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm; không nếm thử hoặc ngửi hóa chất.

Chọn đáp án A

Bài 3: Sử dụng kính lúp

Bài 3.1 trang 7 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức: Kính lúp đơn giản

A. gồm một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền).

B. gồm một tấm kính lõm (mỏng ở giữa, dày ở mép viền).

C. gồm một tấm kính một mặt phẳng, một mặt lõm (mỏng ở giữa, dày ở mép viền).

D. gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau.

Lời giải:

Trả lời:

Kính lúp đơn giản gồm một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền).

Chọn đáp án A