Bài tập pháp luật đại cương phần luật dân sự năm 2024

1. Quốc hội trong tiến trình đổi mới đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tác giả: Nguyễn Phú Trọng

2. Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử và sự nghiệp President Ho Chi Minh - Biography and Career, tác giả: Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch Ho Chi Minh's vestige in the Presidential Palace Area

3. Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam” (Xuất bản lần thứ hai), tác giả: Nguyễn Phú Trọng

4. Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, quyết tâm xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “Cây tre Việt Nam”, tác giả: Nguyễn Phú Trọng

5. Ngọn cờ cách mạng công khai cắm tại Sài Gòn (1955 - 1958): Hồi ký về Phái đoàn liên lạc Quân đội nhân dân Việt Nam bên cạnh Ủy ban Quốc tế giám sát và kiểm soát thi hành Hiệp định Giơnevơ (Xuất bản lần thứ hai, có sửa chữa, bổ sung), tác giả: Nhiều tác giả

6. Một số hình ảnh hoạt động của đồng chí Nguyễn Phú Trọng về thăm, làm việc tại tỉnh Lạng Sơn, tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn

7. Tài liệu hỏi - đáp những nội dung cốt lõi trong tác phẩm “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương

  • 1. SỰ VIỆT NAM
  • 2. khảo  Giáo trình Luật dân sự - ĐHQGHN – Nhà xuất bản ĐHQGHN  Giáo trình Luật dân sự - Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an nhân dân  Giáo trình pháp luật đại cương – ĐHKTQD – Nhà xuất bản ĐHKTQD
  • 3. luật  Bộ luật dân sự 2005  Các văn bản hướng dẫn thi hành
  • 4. luật dân sự Việt Nam 1. Đối tượng điều chỉnh 2. Phương pháp điều chỉnh 3. Định nghĩa 4. Nguồn của Luật dân sự Việt Nam
  • 5. điều chỉnh  Quan hệ tài sản  Quan hệ nhân thân: - Quan hệ nhân thân gắn với tài sản - Quan hệ nhân thân không gắn tài sản
  • 6. sản  Là những quan hệ kinh tế - xã hội cụ thể thông qua việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với một tài sản nhất định theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tuân thủ quy luật giá trị  Bao gồm: - Quan hệ về sở hữu - Quan hệ về nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự - Quan hệ về thừa kế - Quan hệ về chuyển quyền sử dụng đất - Quan hệ về bồi thường thiệt hại
  • 7. thân  Là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá nhân được pháp luật thừa nhận - Quan hệ nhân thân không gắn liền với tài sản: Là những quan hệ xã hội có thuộc tính gắn liền với đời sống tinh thần của một con người và không thể tách rời quan hệ đó Vd: Tên, danh dự, nhân phẩm, uy tín… - Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản: Là những giá trị nhân thân khi được xác lập sẽ làm phát sinh các quyền về tài sản Vd: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.
  • 8. điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh đặc trưng của luật dân sự là tôn trọng sự bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự
  • 9. sự bình đẳng, thỏa thuận trong quan hệ pháp luật dân sự  Các chủ thể đều có quyền tự định đoạt, quyết định trong việc xác lập cũng như giải quyết các quan hệ pháp luật dân sự  Trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự, cách thức thông thường và trước hết là các chủ thể thực hiện tự hòa giải, thỏa thuận. Trọng tài hay tòa án chỉ can thiệp khi có yêu cầu và các bên không tự giải quyết được.  Trong trách nhiệm dân sự, bên vi phạm chịu trách nhiệm đối với bên bị vi phạm. Mức độ cụ thể do các chủ thể thỏa thuận trên cơ sở những quy định của pháp luật.
  • 10. Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân dựa trên cơ sở bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó.
  • 11. luật dân sự  Hiến pháp  Bộ luật dân sự  Các văn bản pháp luật khác có liên quan: luật sở hữu trí tuệ, luật doanh nghiệp, luât hôn nhân và gia đình,…  Điều ước quốc tế
  • 12. chế định cơ bản của LDS 1. Tài sản và quyền sở hữu 2. Giao dịch dân sự 3. Hợp đồng dân sự và nghĩa vụ dân sự 4. Trách nhiệm dân sự 5. Thừa kế
  • 13. và quyền sở hữu 1.1 Tài sản 1.2 Quyền sở hữu
  • 14. Định nghĩa: (điều 163 Bộ luật dân sự 2005) Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản
  • 15. thực, với tính cách là TS phải nằm trong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và có thể trở thành đối tượng của giao lưu DS. - Tiền: VNĐ hoặc ngoại tệ - Giấy tờ trị giá được bằng tiền: trái phiếu, công trái, hối phiếu, séc, cổ phiếu… - Quyền tài sản: là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự Vd: Quyền đòi nợ, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp… (kể cả quyền sở hữu trí tuệ).
  • 16. tài sản (điều 174-181 BLDS 2005)  Căn cứ vào sự dịch chuyển của tài sản: tài sản là bất động sản và tài sản là động sản  Căn cứ vào tính năng sử dụng: vật chia được và vật không chia được  Căn cứ vào vai trò của ts: vật chính, vật phụ  ….
  • 17. hữu 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nội dung quyền sở hữu 1.2.3 Căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu 1.2.4 Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu
  • 18. Quyền sở hữu là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng và những tài sản khác. Quyền sở hữu được hiểu là mức độ xử sự mà pháp luật cho phép một chủ thể được thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt trong những điều kiện nhất định
  • 19. quyền sở hữu Điều 164 BDS 2005: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật”.  Quyền chiếm hữu  Quyền sử dụng  Quyền định đoạt
  • 20. Chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình hoặc do người khác quản lý. Chiếm hữu Hợp pháp Bất hợp pháp
  • 21. Chủ sở hữu khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản
  • 22. Quyền quyết định số phận của vật Vd: Cho mượn, cho thuê, bán, thế chấp, cầm cố, phá hủy…
  • 23. xác lập quyền sở hữu (điều 170 BLDS)  Do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp  Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền  Thu hoa lợi, lợi tức  Tạo thành vật mới do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến  Được thừa kế tài sản  Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi,…  Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai, phù hợp với quy định của pháp luật  Các trường hợp khác do pháp luật quy định
  • 24. chấm dứt quyền sở hữu (điều 171 BLDS)  Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác  Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình  Tài sản bị tiêu hủy  Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu  Tài sản bị trưng mua  Tài sản bị tịch thu  Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên…mà người khác đã được xác lập quyền sở hữu  Các trường hợp khác do pháp luật quy định
  • 25. thức bảo vệ quyền sở hữu: - Kiện đòi tài sản. - Kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại. - Kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái phép đối với. việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp.
  • 26. dân sự 2.1.1. Định nghĩa: giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
  • 27. giao dịch dân sự:  Hợp đồng dân sự: là giao dịch trong đó thể hiện ý chí của hai hay nhiều bên nhằm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.  Hành vi pháp lý đơn phương: là giao dịch trong đó thể hiện ý chí của một bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
  • 28. có hiệu lực của giao dịch dân sự - Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự - Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện - Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định
  • 29. dân sự và nghĩa vụ dân sự 3.1. Hợp đồng dân sự 3.2. Nghĩa vụ dân sự
  • 30. dân sự  Định nghĩa: Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
  • 31. dân sự  Hình thức của hợp đồng dân sự: - Văn bản - Lời nói - Hành vi cụ thể
  • 32. dân sự  Nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự (SV tự đọc) : - Đối tượng - Số lượng, chất lượng - Giá, phương thức thanh toán - Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng - Quyền, nghĩa vụ của các bên - Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng - Các nội dung khác
  • 33. dân sự  Phân loại hợp đồng dân sự (SV tự đọc) - Căn cứ vào mức độ tương xứng về quyền và nghĩa vụ của các bên: Hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ - Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các quan hệ hợp đồng: Hợp đồng chính và hợp đồng phụ - Căn cứ vào chủ thể được hưởng lợi từ hợp đồng: Hợp đồng vì lợi ích của các bên trong hợp đồng và hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba
  • 34. vào nội dung của các mối quan hệ của hợp đồng  Hợp đồng mua bán hàng hóa  Hợp đồng vận chuyển hàng hóa  Hợp đồng dịch vụ  Hợp đồng gia công  Hợp đồng gửi giữ tài sản  Hợp đồng bảo hiểm  Hợp đồng cho vay  Hợp đồng cho mượn tài sản  Hợp đồng trao đổi tài sản  Hợp đồng trong lĩnh vực đầu tư; BTO,BOT,BT…  …..
  • 35. dân sự  Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng - Năng lực hành vi dân sự của chủ thể - Mục đích và nội dung của HĐ không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội - Đảm bảo sự tự nguyện của chủ thể - Hình thức của HĐ
  • 36. dân sự Định nghĩa: Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền) – điều 280 Bộ luật dân sự 2005
  • 37. dân sự  Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự: - Hợp đồng dân sự - Hành vi pháp lý đơn phương - Chiếm hữu, sử dụng, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật - Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật - Thực hiện công việc không có ủy quyền - Những căn cứ khác do pháp luật quy định
  • 38. dân sự  Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự (SV tự đọc) : - Cầm cố tài sản - Thế chấp tài sản - Đặt cọc - Ký cược - Ký quỹ - Bảo lãnh - Tín chấp
  • 39. dân sự 4.1 Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự 4.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
  • 40. dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự Định nghĩa: Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự là sự cưỡng chế của Nhà nước buộc bên vi phạm nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ hoặc phải bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ của mình gây ra cho phía bên kia.
  • 41. dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự Căn cứ: - Có hành vi vi phạm nghĩa vụ - Có thiệt hại thực tế xảy ra - Có mối liên hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế xảy ra - Có lỗi của bên vi phạm
  • 42. dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự  Các loại trách nhiệm: - Trách nhiệm phải thực hiện nghĩa vụ dân sự - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
  • 43. bồi thường thiệt hại ngoài HĐ  Định nghĩa: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một loại quan hệ dân sự trong đó người xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của người khác mà gây ra thiệt hại thì phải bồi thường những thiệt hại mà mình gây ra.
  • 44. bồi thường thiệt hại ngoài HĐ Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại:  Hành vi trái pháp luật (xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,..)  Hậu quả: gây thiệt hại trên thực tế  Có mối liên hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hại thực tế xảy ra  Có lỗi: cố ý hoặc vô ý Lưu ý: Trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường cả trong trường hợp không có lỗi
  • 45. hại trong một số trường hợp cụ thể (điều 613 – điều 630) (SV tự đọc)  Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng  Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết  Do nguồn nguy hiểm gây ra  Do làm ô nhiễm môi trường  Do súc vật gây ra  Do cây cối gây ra  Do xâm phạm mồ mả  ………….
  • 46. bồi thường thiệt hại ngoài HĐ  Nguyên tắc bồi thường thiệt hại (điều 605) (Sinh viên tự đọc) - Toàn bộ, kịp thời - Có thể thỏa thuận - Hình thức bồi thường: tiền, hiện vật hoặc thực hiện một công việc - Phương thức bồi thường: một lần hoặc nhiều lần
  • 47. bồi thường thiệt hại ngoài HĐ  Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường: - Người từ đủ 18 tuổi trở lên - Người chưa thành niên dưới 15 tuổi - Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi - Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự - Pháp nhân - Nhà nước
  • 48. bồi thường thiệt hại ngoài HĐ Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường  Khái niệm thời hiệu khởi kiện: Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện và yêu cầu tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện
  • 49. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường: 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm  Lưu ý: không áp dụng thời hiệu khởi kiện đối với yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm
  • 50. Khái quát chung về thừa kế 5.2. Các hình thức thừa kế
  • 51. chung về thừa kế - Định nghĩa: Thừa kế là việc chuyển giao di sản của người chết cho những người sống
  • 52. dựng và thực thi pháp luật thừa kế (sinh viên tự đọc)  Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của công dân. Công dân có quyền lập di chúc để lại tài sản của mình cho người thừa kế, được nhận hoặc từ chối nhận tài sản theo di chúc hoặc theo pháp luật  Cá nhân không phân biệt nam nữ đều bình đẳng về quyền hưởng di sản, quyền để lại di sản của mình theo di chúc hoặc theo pháp luật  Tôn trọng quyền định đoạt bằng di chúc của người có di sản, đồng thời bảo hộ thích đáng quyền lợi của những người thừa kế theo pháp luật  Củng cố và phát triển tình đoàn kết, thương yêu trong nội bộ gia đình
  • 53. Một số khái niệm có liên quan đến thừa kế (sinh viên tự đọc) - Di sản - Người thừa kế - Thời điểm mở thừa kế - Địa điểm mở thừa kế - Thời hiệu khởi kiện - …
  • 54. thức thừa kế Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật
  • 55. di chúc  Di chúc?  Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển di sản của mình cho người khác sau khi chết.  Thừa kế theo di chúc là việc chuyển di sản của người chết cho người sống bằng chính sự định đoạt của người có di sản theo di chúc được lập ra khi họ còn sống
  • 56. di chúc hợp pháp  Điều 652 BLDS
  • 57. di chúc  Văn bản  Miệng
  • 58. không phụ thuộc nội dung di chúc  Con chưa thành niên  Con đã thành niên mà không có khả năng lao động  Cha, mẹ, vợ, chồng của người lập di chúc
  • 59. pháp luật Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định
  • 60. thể hiện thứ tự hưởng di sản của những người thừa kế được pháp luật quy định. Hàng thừa kế thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết Hàng thừa kế thứ hai: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Hàng thừa kế thứ ba: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại
  • 61. Thừa kế thế vị: áp dụng trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống
  • 62. áp dụng thừa kế theo pháp luật  Không có di chúc  Di chúc không hợp pháp  Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế  Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối hưởng di sản