Bài tập phương trình vi phân nâg cao năm 2024

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội KSTN-Hóa dầu K60 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Lời giải được thực hiện bởi Lâm Hữu Minh Một số kinh nghiệm khi giải một PT vi phân bất kì:  Xác định mục tiêu là đưa về 1 trong số các dạng PT đã biết cách giải.  Không nhất thiết cứ phải tìm y theo x hay 1 biến khác, có thể biến đổi thành PT để tìm x theo y, miễn là việc giải đơn giản và tìm được PT đường tích phân tổng quát.  Đặt ẩn phụ là phương pháp hay dùng để giải một PT vi phân nói chung, tuy nhiên không phải lần đặt nào cũng có thể đưa PT ngay về dạng đơn giản, do đó ta có thể dùng kỹ thuật đặt ẩn phụ gộp, đó là gộp các lần đặt riêng lẻ vào 1 lần. Chẳng hạn ta đặt 2 lần: lần 1 là

Ngôn ngữ:vi Thông tin trách nhiệm:Phan, Huy Thiện Thông tin nhan đề:Tuyển tập bài tập phương trình vi phân Nhà Xuất Bản:Giáo dục Việt Nam Loại hình:Book Mô tả vật lý:277 tr. Năm Xuất Bản:2010

QR CODE VNU- LIC

(Sử dụng ứng dụng VNU- LIC quét QRCode này để mượn tài liệu)

MƯỢN TÀI LIỆU

(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "VNU LIC”)

Quyển sách này được soạn ra trên cơ sở nhiều năm dạy lí thuyết và bài tập môn "Phương trình vi phân" của anh em cán bộ nhóm "Phương trình vi phân" ở khoa Toán - Cơ Trường Đại học Tự nhiên Hà Nội.

Nhằm phục vụ đối tượng rộng rãi : sinh viên các trường đại học tự nhiên, các trường đại học kĩ thuật, đại học sư phạm, các lớp học tại chức, hàm thụ... các bài tập ở trong quyển sách này được chọn ra ở những mức độ khó, dễ khác nhau và nhiều dạng khác nhau. Để các bạn sử dụng sách được dễ dàng, trong mỗi tiết của mỗi chương chúng tôi trình bày tóm tắt những khái niệm và phương pháp cơ bản nhất để giải phần lớn các bài tập trong tiết đó. Những phần lí thuyết không trình bày ở đây bạn đọc có thể xem ở các tài liệu tham khảo [6], [7], [11] hoặc [3].

Các bài tập tương đối khó được đánh thêm dấu (*) ở trên số thứ tự. Riêng các bài tập trong chương V phần lớn là tương đối khó nên chúng tôi không đánh thêm dấu (*).

Phần lớn các bài tập trong quyển sách này được chọn từ các cuốn sách được nêu ra ở "Tài liệu tham khảo", từ các kì thi tuyển chọn nghiên cứu sinh ở Việt Nam và các kì thị vô địch sinh viên giỏi toán toàn Liên Xô.

Trong phần đáp số, hướng dẫn và lời giải chúng tôi đã giải hầu hết các bài tập có tính chất lí thuyết và các bài tập khác đều có đáp số. Cần nói rằng một số lời giải ở đây mang tính chất gợi ý nhiều hơn. Bạn đọc chỉ nên xem đến phần này sau một thời gian suy nghĩ mà không đi đến kết quả.

Chúng tôi chân thành cảm ơn đồng chí Hoàng Hữu Đường đã góp ý, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành cuốn sách. Bản thân đồng chí đã nhiệt tình viết thêm phần "Phụ lục" cho cuốn sách này.

Trong khi biên soạn cuốn sách, chúng tôi đã tham khảo ý kiến của các đồng chí Vũ Tuấn, Đặng Đình Châu, Đỗ Quang Vinh. Nhân dịp này chúng tôi tỏ lòng cảm ơn các đồng chí đó.

Cuối cùng chúng tôi xin cảm ơn đồng chí Đoàn Văn Bản và các đồng chí trong Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp đã tạo điều kiện để cuốn sách có thể ra mắt bạn đọc.

Lần đầu tiên xuất bản, quyển sách này chắc không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong được các bạn đọc góp ý kiến.

  • Information
  • AI Chat

Was this document helpful?

Was this document helpful?

BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN.

  1. Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình (PTVP) sau :

2.Tìm tích phân tổng quát của các phương trình vi phân sau.

a.( x - y ) dx + ( x + y ) dy = 0 . b. (y2 – 2xy) dx + x2dy = 0 .

  1. (2x -4y +6) dx + ( x+y -3)dy = 0 . d. ( 2x + y+1)dx - ( x+y-3)dy =0
  1. Giải các phương trình vi phân tuyến tính cấp 1:

02)1(')1( 22  xyxyxx

.

  1. Tìm tích phân tổng quát của các PTVP toàn phần sau.
  1. 2xy dx + (x2 – y2)dy = 0 b. (2 - 9xy2) xdx – ( 4 y2 – 6 x3) ydy = 0 .
  1. Tìm thừa số tích phân và tích phân tổng quát của các PTVP sau.
  1. (x2 + y2 + x) dx + ydy = 0 . b. y (x+y)dx + (xy + 1)dy = 0 .
  1. Tìm nghiệm của các PTVP dưới dạng y = ekx , k là số thưc hoăc phức .

. b.

.

. d.

.

  1. Giải bài toán Cauchy
  1. .

.

1)0(,1)0(,02'3 



 yyyyy

d.

.

  • Home
  • My Library
  • Ask AI

Chủ đề