Bài tập so sánh năng lượng ion hóa năm 2024

Năng lượng ion hoá I1 của 4 nguyên tố: Na (Z = 11), Mg (Z = 12), P (Z = 15) và S (Z = 16) được sắp xếp theo thứ tự tăng ?

Năng lượng ion hoá I1 của 4 nguyên tố: Na (Z = 11), Mg (Z = 12), P (Z = 15) và S (Z = 16) được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

  1. I1 (Na) < I1 (Mg) < I1 (P) < I1 (S)
  1. I1 (Na) < I1 (S) < I1 (Mg) < I1 (P)
  1. I1 (Na) < I1 (Mg) < I1 (S) < I1 (P)
  1. I1 (S) < I1 (P) < I1 (Mg) < I1 (Na)

Đáp án C

Trong một chu kì thì THƯỜNG năng lượng ion hóa tăng dần theo chiều từ trái sang phải.

\(\Rightarrow I_1(Na)< I_1 (Mg)< I_1 S)\)

\( I_1(S) < I_1(P)\)

Bởi vì P có 3 e độc thân ở lớp ngoài cùng còn S có 1 cặp e và 2 e độc thân

Hiểu một cách đơn giản là ai đứng một mình sẽ dễ bị tách ra hơn

\(\Rightarrow I_1(Na)< I_1 (Mg)< I_1 S)< I_1(P) \)

\(\to C\)

Bài tập so sánh năng lượng ion hóa năm 2024

Bộ môn Hoá Vô cơ Dại cương

BÀI TẬP HOÁ HỌC I – CH1012

Chương 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

  1. Năng lượng phân ly liên kết I - I trong phân tử I2 là 150,48kJ.mol-1. Năng lượng này có

thể sử dụng dưới dạng ánh sáng. Hãy tính bước sóng ánh sáng cần sử dụng trong quá

trình này.

Đáp số: 795 nm

  1. Cho biết tần số giới hạn của các kim loại
  1. Khi chiếu ánh sáng với bước sóng

\= 434 nm vào bề mặt các kim loại: K, Ca, Zn,

đối với kim loại nào sẽ xảy ra hiệu ứng quang điện?

  1. Với trường hợp xảy ra hiệu ứng quang điện, hãy tính vận tốc electron khi bật ra

khỏi bề mặt kim loại.

Đáp số: a. Kim loại K

  1. v = 4,53.105 m.s-1
  1. Trong nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản giả thiết bán kính trung bình của quỹ đạo

electron là 0,53.10-10 m, hãy tính độ bất định trong vận tốc chuyển động của electron.

Đáp số:

v

x

6,9.10

6

m/s.

  1. Hãy tính bước sóng của sóng vật chất liên kết với một máy bay có khối lượng 100 tấn

bay với vận tốc 1000 km/h và của sóng liên kết với một electron có khối lượng bằng

9,1.10-31 kg chuyển động với vận tốc 106 m/s.Rút ra nhận xét?

Đáp số:

mb

\= 2,385.10

-41

m

e

\= 7,28.10

-10

m

  1. Ion R3+ có hai phân lớp ngoài cùng là 3p63d2
  1. Viết cấu hình electron của R và R3+ dưới dạng chữ và ô.
  1. Nêu các bộ trị số có thể có của 4 số lượng tử đối với 2 electron 3d2 của ion R3+.
  1. Trong số tổ hợp các số lượng tử sau, những tổ hợp nào có thể có và chúng ứng với những

AO nào, những tổ hợp nào không thể có, vì sao?

  1. n \= 2, l \= 2, m = 1
  1. n = 4, l = 1, m = 0
  1. n \= 3, l \= 0, m = 1
  1. n = 4, l = 0, m = 0
  1. Cho các ký hiệu sau: 4p (1), 1s (2), ψ4,2,+2 (3), 3d (4), ψ3,3,+2 (5); Những ký hiệu nào cho

biết đó là một orbital?

  1. Trong một nguyên tử, có nhiều nhất bao nhiêu electron thỏa mãn điều kiện bộ các số

lượng tử sau: n \= 3, l = 1, m = -1 và ms \= +1/2 ?

  1. Người ta đề nghị những cấu hình electron cho nguyên tử có số Z = 12 như sau:

1s22s22p53s13p2 (a) ; 1s22s22p63s2 (b); 1s22s22p73s1 (c)

1s22s32p43s13p2 (d) ; 1s22s22p53so3p3 (e)

  1. Những cấu hình nào không tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli? Giải thích.
  1. Những cấu hình nào tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli có electron độc thân?
  1. Hãy sắp xếp năng lượng tăng dần cho những cấu hình tuân theo nguyên lý loại trừ

Pauli?