Bài tập về góc giữa 2 đường thẳng lớp 10 năm 2024

${\Delta _1}:{a_1}x + {b_1}y + {c_1} = 0$ có VTPT \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {{a_1};{b_1}} \right)\);

${\Delta _2}:{a_2}x + {b_2}y + {c_2} = 0$ có VTPT \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {{a_2};{b_2}} \right)\).

Gọi \(\alpha \) là góc tạo bởi giữa hai đường thẳng ${\Delta _1}$ và ${\Delta _2}$.

Khi đó

$\cos \alpha = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{n_1}} ,\overrightarrow {{n_2}} } \right)} \right| = \dfrac{{\left| {\overrightarrow {{n_1}.} \overrightarrow {{n_2}} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} } \right|.\left| {\overrightarrow {{n_2}} } \right|}} = \dfrac{{\left| {{a_1}.{a_2} + {b_1}.{b_2}} \right|}}{{\sqrt {a_1^2 + b_1^2} .\sqrt {a_2^2 + b_2^2} }}$

2. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Khoảng cách từ ${M_0}\left( {{x_0};{y_0}} \right)$ đến đường thẳng $\Delta :ax + by + c = 0$ được tính theo công thức

$d\left( {{M_0},\Delta } \right) = \dfrac{{\left| {a{x_0} + b{y_0} + c} \right|}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}$

Nhận xét. Cho hai đường thẳng ${\Delta _1}:{a_1}x + {b_1}y + {c_1} = 0$ và ${\Delta _2}:{a_2}x + {b_2}y + {c_2} = 0$ cắt nhau thì phương trình hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng trên là:

$\dfrac{{{a_1}x + {b_1}y + {c_1}}}{{\sqrt {a_1^2 + b_1^2} }} = \pm \dfrac{{{a_2}x + {b_2}y + {c_2}}}{{\sqrt {a_2^2 + b_2^2} }}$

Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng Xét vị trí tương đối của đường thẳng d: x + 2y – 2 = 0 với mỗi đường thẳng sau:

Xem chi tiết

Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hình học Lớp 10 (Nâng cao): Góc giữa hai đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Nội dung text: Bài tập Hình học Lớp 10 (Nâng cao): Góc giữa hai đường thẳng

  1. Bài tập về góc giữa hai đường thẳng. = 푡 Câu 1.Tìm góc giữa hai đường thẳng d1:3x-2y+1=0 và d2: = 7 ― 5푡 A. 450 B.300 C.200 D.00. Câu 2.Cho hai đường thẳng d1: 3 ― + 7 = 0 và d2:mx+y+1=0 .Giá trị nào của m để góc giữa hai đường thẳng trên bằng 300 ―1 1 A.m= 3 B. m= 3 C.m=1 D.m=-1 Câu 3. Tìm m để đường thẳng (d1):(3+ m)x-(m-1)y=0 tạo với đường thẳng (d2): (m-2)x+ (m+1)y- 20=0 một góc 900 A.m=5 B.m=-5 C.m=6 D.m=4. Câu 4. Cho hai đường thẳng d:2mx+(m-3)y+4m-1=0 và ∆: (m-1)x+(-2m+2)y + m-2=0. Giá trị nào của m để góc giữa hai đường thẳng đó bằng 450 ? 9 A.m =5 B.m=1 C.m=5 D.m=0 Câu 5.Cho điểm A(2;2) và đường thẳng d:y=x.Phương trình đường thẳng đi qua A và tạo với đường thẳng d một góc 450 là A.2x=4 B.x-2y=0 C.3x-2y-1=0 D.x-2y+1=0 Câu 6.Cho đường thẳng d:3x-2y+1=0 và điểm M(1;2).Phương trình đường thẳng nào đi qua M và tạo với đường thẳng d một góc 450 ? A.x-5y+9=0 B.x-3y+9=0 C.x-2y+1=0 D.x-y=0 Câu 7.Cho hai đường thẳng d1:2x-y+1=0 và d2:x+2y-7=0.Phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ và d tạo với d1;d2 một tam giác cân là A.x-3y=0 B.2x-4y+1=0 c.x-4y=0 d.x-2y+1=0 Câu 8. Cho hai đường thẳng (d1): x+2y-3 =0 và (d2): 3x-y+2=0.Đường thẳng (d) đi qua M(2;1) và cắt (d1);(d2) lần lượt ở A,B sao cho (d) tạo với (d1),(d2) một tam giác cân có cạnh đáy AB.Pương trình nào là phương trình của đường (d) ? A.((1 + 2)( ― 2) + ( ― 1) = 0 B. x-2y=0 C. 27x+21y=-75;-77x+99y=-55 D. B. 27x+21y=-75;-77x+99y=55.
  2. Câu 9. Cho tam giác ABC biết A(2;6),B(-3;-4),C(5;0).Tìm phương trình đường phân giác trong của góc A A.y=6 B.x-y-1=0 C.2x-y=5 D.x=2. Câu 10.Tìm phương trình đường phân giác của góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng thẳng sau (d1):x-2y=5 và (d2)2x-y+2=0. A.x+y+7=0 B.x-y-1=0 C.2x-y=7 D.3x-2y=9. Bài tập về khoảng cách. Câu 1. Khoảng cách từ M(-1;3) đến đường thẳng d: 5x-3y +5=0 bằng : 9 A. 34 B. 1 C.34 D.0 = 2 + 3푡 Câu 2. Khoảng cách từ A(15;1) đến đường thẳng d : = 푡 là : 1 16 10 A. B . 10 C. 5 D.16 Câu 3.Cho M(3;4), tổng khoảng cách từ M đến ox và khoảng cách từ M đến oy là A.7 B.3 C.4 D.11 = 3 + 푣 = + 2 Câu 4.cho hai đường thẳng d1: = ―1 ― 푣 và d2: : = 2 ― 1 ― 2 .Giá trị nào của m để khoảng cách giữa hai đường thẳng d1,d2 bằng 2 ? 2 A. ∓ 2 + 2 B. ∓ 6 C.3 D. ∓ 2 3 Câu 5.cho hình chữ nhật ABCD có phương trình hai cạnh là 2x-3y+5=0 và 3x+2y-7=0 và đỉnh A(2;-3).Diện tích của hình chữ nhật đó bằng 126 16 26 6 A. 13 B. 13 C. 13 D. 13 Câu 6. Cho hai đường thẳng d1:2x-3y+1=0 và d2: -4x+6y-3=0.Diện tích của hình vuông có bốn đỉnh nằm trên hai đường thẳng trên bằng 1 1 A. 52 B. 52 C.3 D.9 Câu 7. Tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng 1: 5x+3y-3=0 và 2:5x+3y+7=0 A.5x+3y+2=0 B.5x+3y-2=0 C.3x-5y+2=0 D.x=0
  3. Câu 8. Cho hai điểm A(-1;2) ,B(2;4).Phương trình nào là phương trình đường thẳng đi qua điểm A và cách điểm B một khoảng cách bằng 3 ? A.2x= -2 B.2x+3y-1=0 C.5x-2y+1=0 D.x=y Câu 9. Phương trình đường thẳng nào đi qua điểm I(-2;3) và cách đều hai điểm A(5;1) ,B(3;7). A.3x+y+3=0 B.2x-y+1=0 C.3x-2y-7=0 D.x-3y=0 Câu 10.Cho hai đường thẳng d1:3x-4y+2=0 và d2: 12x+5y-3=0.Phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng trên là 3 ― 4 + 2 12 + 5 ― 3 3 ― 4 ― 2 12 + 5 ― 3 3 ― 4 + 2 12 + 5 + 3 A. = B. = C. = 5 ∓ 13 5 ∓ 13 5 ∓ 13 3 + 4 + 2 D. 5 =0 Câu 11. Cho ba đường thẳng d1:x+y+3=0 ; d2 :x-y-4=0 và d3: x-2y=0.Tìm tọa độ điểm M trên d3 sao cho khoảng cách từ M đến d1 bằng hai lần khoảng cách từ M đến d2 A.M(2;1) B.M(11;22) C.(-2;-1) D.(4;2) Câu 12.khoảng cách giữa hai đường thẳng song song d1:2x-5y+6=0 và d2: 4x-10y+1=0 bằng: 11 13 13 10 A.2 26 B. 116 D. 2 26 d 116 Câu 13. Cho ba điểm A(3;0) ;B(3;4);C(1;1). Phương trình đường thẳng đi qua C và cách đều A,B là : A.x-1= 0 B.3x-6y +1 =0 D.5x-3y+3=0 D.x-y+1=0 Câu 14. Cho điểm C(-2;5) và đường thẳng d: 3x-4y+4=0.Tìm trên đường thẳng d hai điểm A,B đối xứng 5 với I(2;2) sao cho diện tích tam giác ABC bằng 15 52 50 ―8 5 ; ); ( ; ) A.( 11 11 11 11 B.A(0;1); B(4;4) C.A(0;1) ;B(-4;-4) D. A(2;1);B(1;1)

Góc giữa 2 đường thẳng có sổ đỏ bao nhiêu?

Góc giữa hai đường thẳng là góc α được tạo bởi 2 đường thẳng d là d', thoả mãn số đo góc 0∘≤α≤90∘ 0 ∘ ≤ α ≤ 90 ∘ . Nếu d song song hoặc trùng với d', góc giữa 2 đường thẳng bằng 0 độ. Góc giữa hai đường thẳng chính bằng góc giữa hai vecto chỉ phương hoặc góc giữa hai vecto pháp tuyến của hai đường thẳng đó.

Tính góc giữa 2 đường thẳng là gì?

Để tính được góc giữa hai đường thẳng, ta cần lấy điểm O nằm trên một trong hai đường thẳng. Sau đó, vẽ một đường thẳng đi qua điểm O và song song với đường thẳng còn lại. Khi đó, góc giữa hai đường thẳng chính là góc được tạo bởi đường thẳng vừa vẽ và đường thẳng còn lại.

Đường thẳng là góc bao nhiêu độ?

Đường thẳng nằm trong mặt phẳng thì góc giữa chúng bằng 0 độ (hoặc 180 độ).

Hai đường thẳng vuông góc là gì?

Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90o.