Bài thực hành 8 hóa học 12 nâng cao năm 2024

Hóa học 12 (Nâng Cao)

Sản phẩm outlet sales có thể bị cũ, dơ hoặc bao bì bị rờn, rách nhẹ

Giới thiệu: Sách giáo khoa Hóa học nâng cao lớp 12 gồm các bài sau:

MỤC LỤC

  • Este
  • Lipit
  • Chất giặt rửa
  • Luyện tập. Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon
  • Glucozơ
  • Saccarozơ
  • Tinh bột
  • Xenlulozơ
  • Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu
  • Bài thực hành 1 : Điếu chế este và tính chất của một số cacbohiđrat
  • Amin
  • Amino axit
  • Peptit và protein
  • Luyện tập. Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit, protein
  • Bài thực hành 2 : Một số tính chất của amin, amino axit và protein
  • Đại cương về polime
  • Vật liệu polime
  • Luyện tập: Polime và vật liệu polime
  • Kim loại và hợp kim
  • Dãy điện hoá của kim loại
  • Luyện tập: Tính chất của kim loại
  • Sự điện phân
  • Sự ăn mòn kim loại
  • Điều chế kim loại
  • Luyện tập. Sự điện phân – Sự ăn mòn kim loại — Điều chế kim loại
  • Bài thực hành 3: Dãy điện hoá của kim loại Điều chế kim loại
  • Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại, Chống ăn mòn kim loại
  • Kim loại kiềm
  • Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
  • Kim loại kiểm thổ
  • Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiểm thổ
  • Luyện tập: Tính chất của kim loại kiểm, kim loại kiêm thổ
  • Nhôm
  • Một số hợp chất quan trọng của nhôm
  • Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
  • Bài thực hành 5: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiểm thổ và hợp chất của chúng
  • Bài thực hành 6: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
  • Crom
  • Một số hợp chất của Crom
  • Sắt
  • Một số hợp chất của sắt
  • Hợp kim của sắt
  • Đồng và một số hợp chất của đồng
  • Sơ lược về một số kim loại khác
  • Luyện tập: Tính chất của Crom, sắt và những hợp chất của chúng
  • Luyện tập: Tính chất của đồng và hợp chất của đồng. Sơ lược về các kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb
  • Bài thực hành 7. Tính chất hoá học của Crom, sắt, đồng và những hợp chất của chúng
  • Nhận biết một số cation trong dung dịch
  • Nhận biết một số anion trong dung dịch
  • Nhận biết một số chất khí
  • Chuẩn độ axit-bazơ
  • Chuẩn độ oxi hoá-khử bằng phương pháp pemanganat
  • Luyện tập Nhận biết một số chất vô cơ
  • Bài thực hành 8: Nhận biết một số ion trong dung dịch
  • Bài thực hành 9: Chuẩn độ dung dịch
  • Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế
  • Hoá học và vấn đề xã hội
  • Hoá học và vấn để môi trường

Sản phẩm này chưa nhận được đánh giá nào. Bạn hãy là người đầu tiên đánh giá nhé!

Giải bài tập Hóa 12 Bài 8: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat vừa được VnDoc.com sưu tập và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được VnDoc.com tổng hợp lời giải của bài tập trong sách giáo khoa môn Hóa học lớp 12 bài 8 Thực hành Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

A. Bài 1 trang 38 SGK Hóa 12: Viết tường trình

1. Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat

Tiến hành thí nghiệm:

+ Cho vào ống nghiệm 1 ml ancol etylic, 1ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt H2SO4 đặc

+ Lắc đều, đun cách thủy 5 - 6 phút trong nước nóng 65 - 70oC.

+ Làm lạnh, rót thêm vào ống nghiệm 2ml dung dịch NaCl bão hòa

- Hiện tượng: có lớp este mùi thơm tạo thành nổi lên trên dd NaCl.

C2H5OH + CH3COOH → CH3COOC2H5 + H2O

Giải thích: Este gần như không tan trong nước nên chất lỏng thu được phân 2 lớp, este nhẹ nổi lên trên bề mặt.

2. Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hoá

Tiến hành thí nghiệm:

+ Cho vào bát sứ 1g mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.

+ Đun sôi nhẹ và khuấy đều, thêm vài giọt nước cất

+ Sau 8 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4-5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ.

+ Để nguội, quan sát hiện tượng.

Hiện tượng: có lớp chất rắn nhẹ nổi lên trên mặt dung dịch.

Giải thích: đó là muối Na của axit béo, thành phần chính của xà phòng.

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3

3. Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2

Tiến hành thí nghiệm

+ Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 + 1 ml dung dịch NaOH 10%.

+ Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa Cu(OH)2

+ Thêm 2ml dung dịch glucozo 1%, lắc nhẹ

Hiện tượng: Nhỏ dung dịch glucozơ vào kết tủa Cu(OH)2 bị tan cho phức đồng glucozơ, dd xanh lam.

C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + H2O

Giải thích: Glucozo phản ứng làm tan kết tủa Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 (1)

C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O (2) (Glucozo có nhiều nhóm OH kề nhau)

C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → C5H11O5COONa + Cu2O ↓+ 3H2O (3)

4. Thí nghiệm 4: Phản ứng của tinh bột với iot

Tiến hành thí nghiệm

+ Cho vào ống nghiệm 1-2 ml hồ tinh bột

+ Nhỏ tiếp vài giọt dd iot vào ống nghiệm

+ Đun nóng sau đó để nguội

Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột → dung dịch màu xanh ; đun nóng → mất màu ; để nguội → dung dịch màu xanh trở lại.

Hiện tượng và giải thích:

Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo màu xanh tím ở nhiệt độ thường. Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím đó.

Khi để nguội, iot bị hấp phụ trở lại làm dung dịch có màu xanh tím. Phản ứng này được dùng để nhận ra tinh bột bằng iot và ngược lại.

B. Bản tường trình Hóa học 12 bài 8: Thực hành Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat.

Họ và tên: ....................................................................................................

Lớp:..............................................................................................................

ĐiểmLời phê của giáo viên

1. Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat

  • Dụng cụ và hóa chất:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

  • Cách tiến hành:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

  • Hình vẽ:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

  • Hiện tượng:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

  • Giải thích:

2. Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hóa

  • Dụng cụ và hóa chất:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

  • Cách tiến hành:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

  • Hiện tượng:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

  • Giải thích:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

3. Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2

  • Dụng cụ và hóa chất:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

  • Cách tiến hành:

...............................................................................................................................................

  • Hình vẽ:

...............................................................................................................................................

Hiện tượng giải thích:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Giải thích:

...............................................................................................................................................

4. Thí nghiệm 4. Phản ứng của hồ tinh bột với iot

  • Dụng cụ và hóa chất:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

  • Cách tiến hành:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

  • Hình vẽ:

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

  • Hiện tượng giải thích:

...............................................................................................................................................

Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung báo cáo bài thực hành hóa 12 bài 8: Bài thực hành hóa 12 trang 38

.................................................

-----

Một số lưu ý khi tiến hành làm bài thực hành thí nghiệm Hóa 12 bài thực hành 8

  • Phải tuyệt đối tuân thủ các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và hướng dẫn của thầy cô giáo.
  • Cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định.
  • Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hóa chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.
  • Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm.

----

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải bài tập Hóa học 12 bài 8: Thực hành Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Hóa học lớp 12, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.