Bài toán kim loại tác dụng với axit năm 2024

0% found this document useful (0 votes)

5K views

4 pages

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful (0 votes)

5K views4 pages

Phương pháp giải nhanh bài toán kim loại tác dụng với O2

Chemistry Success in 20 Minutes a Day

Phương pháp giải nhanh bài toán kim loại tác dụng với O

2

1. Một số chú ý:

Hầu hết các kim loại đều tác dụng với oxi (trừ Au, Ag, Pt):2M +2

n

O

2

→ M

2

O

n

(1)

Để giải nhanh cần chú ý

:m

rắn

(hoặc m

oxit

) = m

kl

+ m

O

2

n \= n

OO

trong oxit

Sau quá trình (1) thường cho oxit hoặc sản phẩm rắn tác dụng với:1- Dung dịch các axit HCl, H

2

SO

4

loãng khi đó: ta luôn có2H

+

+ O

-2(trong oxit)

→ H

2

O (2) tức

2

H

n \= 2n

O

+ −

2- Dung dịch axit có tính oxi hóa mạnh như HNO

3

, H

2

SO

4

đặc nóng: thường áp dụngĐLBT e (chú ý áp dụng ĐLBTKL để tính m

O

\= m

rắn

(hoặc m

oxit

) – m

kl

)Cân bằng điện tích: 1 mol O

2-

\= 2 mol Cl

-

\=>

2

O Cl

n2n

− −

\=

1 mol O

2-

\= 1 mol SO

42-

\=>

2 24

O SO

nn

− −

\=

m

muối

\= m

kl

+ m

gốc axit

\= m

oxit

– m

O

+ m

gốc axit

2. Bài tập áp dụng:

Bài 1: Đốt cháy m gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Cu, Zn thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn Xgồm 4 oxit kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Giátrị của m là:A. 28,1 B. 21,7C. 31,3D. 24,9

Hướng dẫn giải:

Ta có:+ m gam (Mg, Cu, Zn) + O

2

→ 34,5 gam rắn X (4 oxit)

Bước 1

: Áp dụng ĐLBT khối lượng\=> m

O

\= m

oxit

– m = 34,5 – m \=>

2

OO

34,5nn16

m

−\= \=

+ 34,5 gam rắn X + 0,8 mol HCl

(vừa đủ)

:

Bước 2

: Thực chất phản ứng: 2H

+

+ O

2-

→ H

2

O0,8 mol 0,4 mol\=>34,50,416

m

−\=

\=> m = 28,1 gam. → Đáp án A

Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa họchttp://ngocbinh.webdayhoc.net

Bài toán kim loại tác dụng với axit năm 2024

Chemistry Success in 20 Minutes a Day

Bài 2: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Fe ở dạng bột tác dụng hoàn toànvới oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịchhỗn hợp HCl 1M và H

2

SO

4

2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:A. 15 ml B. 30 mlC. 45 ml D. 50 ml

Hướng dẫn giải:

+ 2,13 gam X (Mg, Al, Cu, Fe) + O

2

→ 3,33 gam hỗn hợp Y (các oxit)

Bước 1

: Áp dụng ĐLBT khối lượng\=> m

O

\= 3,33 – 2,13 = 1,2 gam =>

2

O

1,2n0,07516

\= \=

+ 33,3 gam Y + V (l) (HCl 1M và H

2

SO

4

)

Bước 2

:

H

nV(1+4) \=5V (mol)

+

\=

2H

+

+ O

2-

→ H

2

O0,15 mol 0,075 mol\=> 5V = 0,15 => V = 0,03 lít hay 30 ml → Đáp án BBài 3: Đốt cháy a gam bột Fe thu được b gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe

3

O

4

và Fe

2

O

3

(trong đó số mol FeO bằng số mol Fe

2

O

3

). Để hòa tan hết b gam X cần vừa đủ 80 mldung dịch HCl 1M. Giá trị của a và b lần lượt là:A. 1,68; 2,32C. 4,00; 4,64B. 1,12; 1,76D. 2,24; 3,48

Hướng dẫn giải:

+ Vì

2 3

FeO Fe O

n n

\=

nên coi FeO.Fe

2

O

3

\= Fe

3

O

4

, khi đó X chỉ có Fe

3

O

4

Fe

3

O

4

+ 8H

+

→ FeCl

2

+ FeCl

3

+ 4H

2

O0,01 mol 0,08 mol\=> b = 0,01.232 = 2,32 gam+ Ta có: 2H

+

+ O

2-

→ H

2

O0,08 0,04\=> m

O(oxit)

\= 0,04.16 = 0,64 gamMặt khác: b = m

Fe

+ m

O

\=> m

Fe

\= 2,32 – 0,64 = 1,68 gam

Hoặc

0,01 mol Fe

3

O

4

\=> có 0,01.3 = 0,03 mol Fe (Fe

3

O

4

)\=>

3 4

Fe(bd) Fe(Fe O )

nn0,03 mol

\= \=

\=> m

Fe

\= 0,03.56 = 1,68 gam.→ Đáp án A.Bài 4: Nung m gam bột Fe trong O

2

thu đươc 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO,Fe

2

O

3

và Fe

3

O

4

. Cho toàn bộ X phản ứng hết với dung dịch HNO

3

loãng dư, thu được1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) (đktc). Giá trị của m là:

Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa họchttp://ngocbinh.webdayhoc.net

Bài toán kim loại tác dụng với axit năm 2024

Chemistry Success in 20 Minutes a Day

  1. 8,4 B. 11,2C. 11,36 D. 8,96

Hướng dẫn giải:

Trạng thái đầu: Fe

0

, O

20

,

+53

HNO

→ Trạng thái cuối: Fe

+3

, O

2-

,

+2

NOQuá trình nhường e: Fe - 3e → Fe

3+

m56 3m56Quá trình nhận e: O

2

+ 4e → O

-2

11,36 - m32 11,36 - m8N

+5

+ 3e → N

+2

0,18 0,06Áp dụng ĐLBT electron:3m11,36-m\=+0,18 \=\> m\=8,96gam568→ Đáp án D.Bài 5: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 6,96g Fe

3

O

4

, 1,6g Fe

2

O

3

, 1,02g Al

2

O

3

vào V(ml) dungdịch chứa HCl 0,5M và H

2

SO

4

0,25M. Giá trị V là:A. 560 ml B. 480 ml C. 360 ml D. 240 ml

Hướng dẫn giải:

Bước 1: Tính số mol của oxi trong các oxit:

3 4 2 3 2 3

O Fe O Fe O Al O

n\= 4.n+3.n+3.n\=>

O

6,961,61,02n\=4.+3.+3.\=0,18 mol232160102Bước 2: Tính số mol ion H

+

2 4

2

HCl H SO H

nnn

+

\= +

\= 0,5V + 2.0,25V \= V (mol)2H

+

+ O

-2

→ H

2

O0,36 mol 0,18 mol\=> V = 0,36 lít = 360 ml → Đáp án CBài 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxithu được 2,81 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn lượng Y ở trên vàoH

2

SO

4

loãng, vừa đủ. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 6,81 gam hỗn hợp muốisunfat khan. Giá trị của m là:A. 4,00 B. 4,02 C. 2,01D. 6,03

Hướng dẫn giải:

1 mol O

-2

(oxit) → 1 mol SO

42-

(muối) →Δm \= 96 - 16 \= 80 gam

.0,05 mol O

-2

(oxit)

Δm \= 6,81 - 2,81 = 4 gam

(Theo bài)\=> m

O(oxit)

\= 0,05.16 = 0,08gam.Mà m

Oxit

\= m

kl

+ m

O

\=> m

kl

\= 2,81 – 0,8 \= 2,01 gam → Đáp án C.

Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa họchttp://ngocbinh.webdayhoc.net

Bài toán kim loại tác dụng với axit năm 2024

Kim loại tác dụng với axit tạo thành gì?

Axit + Kim loại → Muối + H2 (hay là những kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học).

Kim loại tác dụng với nước tạo ra gì?

💦 H2O (nước) tác dụng với kim loại: Trong điều kiện nhiệt độ thường nước có khả năng tác dụng với một số kim loại như: Li, Na, K, Ca,… Kết quả phản ứng sẽ tạo thành bazơ và khí H2. 💦 H2O (nước) tác dụng với oxit bazơ: Phản ứng giữa nước và oxit bazơ sẽ tạo thành bazo tương ứng.

Kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là gì?

Kim loại tác dụng với nước: Kim loại có thể tác dụng với nước: K, Ba, Ca, Na, Mg. Ở nhiệt độ thường không có phản ứng với nước: Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Hg, Pt, Au.

Tính chất hóa học của kim loại là gì?

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử do kim loại dễ nhường electron để tạo thành action. Một số tính chất hóa học của kim loại là: - Tác dụng với oxi. Đa số các kim loại đều tác dụng được với oxi ở nhiệt độ cao hoặc nhiệt độ thường tạo thành oxit.