Bao nhiêu calo trong 1 tô hủ tiếu?

Hủ tiếu hay còn được gọi là hủ tíu (theo cách gọi của người miền Nam vì trong phương ngữ tiếng Việt của người miền Nam từ tiếu đồng âm với tíu) là món ăn từ chế phẩm gạo ở dạng sợi của người Triều Châu và người Mân Nam, có nhiều điểm tương tự như sa hà phấn của người Quảng Đông và bản điều của người Khách Gia, được truyền nhập tới nhiều vùng ở trong và ngoài đất nước Trung Quốc, trở thành một món ăn thường gặp ở vùng Hoa Nam Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á như là ở miền Nam Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Singapore, v.v.

Hủ tiếu du nhập và phát triển rất mạnh ở miền Nam Việt Nam kể từ những năm 50, đặc biệt là tại Sài Gòn, rất dễ tìm thấy 1 quán hủ tiếu ở trên đường phố hoặc xe hủ tiếu đẩy ở đầu hẻm. Có thể nói hủ tiếu là một món ăn đặc trưng tại đây, tương tự như Phở ở Hà Nội thời trước. Hủ tiếu thường là món ăn sáng hoặc ăn tối và người miền Nam ít ăn trưa với hủ tiếu.

Nguyên liệu chính của món hủ tiếu là bánh hủ tiếu, và nước dùng chính là với thịt băm nhỏ, lòng heo nấu cùng. Sau đó trụng sơ bánh hủ tiếu với nước dùng, rồi cho các nguyên liệu phụ vào bao gồm giá đỗ, hẹ, thịt băm vào. Có thể ăn được với thịt bò viên và tương ớt, tương đen.

Tại Việt Nam, hủ tiếu có rất nhiều loại. Có thể kể tới như:

  • Hủ tiếu Nam Vang: Tồn tại dưới 2 dạng chính, hủ tiếu khô và hủ tiếu nước.
  • Hủ tiếu sa tế: Có nguồn gốc đến từ người Hoa ở Tiều Châu (hay Triều Châu).
  • Hủ tiếu Mỹ Tho: Có thêm tôm, mực, hải sản, ốc, đặc sản của người dân Mỹ Tho
  • Hủ tiếu Trung Hoa: Có mùi xì dầu.
  • Hủ tiếu Sa Đéc: Làm từ bột tươi Sa Đéc, có hương thơm đặc trưng của làng bột gạo Sa Đéc là nơi duy nhất có nguồn nước với độ pH bằng 7 nên sợi hủ tiếu rất dai và thơm ngon đặc trưng. Các cơ sở sản xuất nổi tiếng gồm: Hủ tiếu Lãnh Nam Sa Đéc, Bà Năm Sa Đéc, Hòa Hưng, Bích Chi,…
  • Hủ tiếu gõ: Hủ tiếu bán dạo bình dân, gồm hủ tiếu bò viên, hủ tiếu nạc (thịt heo) và giò.
  • Hủ tiếu mực

1 tô hủ tiếu bao nhiêu calo?

Bao nhiêu calo trong 1 tô hủ tiếu?
Sợi hủ tiếu dai ngọt khiến nhiều người ưa chuộng

1 tô hủ tiếu bao nhiêu calo là vấn đề được khá nhiều người quan tâm, đặc biệt là những người đang trong giai giai đoạn ăn kiêng để giảm cân. Bởi đây là một trong những yếu tố sẽ quyết định đến quá trình giảm cân của bạn có thành công hay không.

Thành phần dinh dưỡng có trong hủ tiếu

Bao nhiêu calo trong 1 tô hủ tiếu?
Hủ tiếu bao nhiêu calo còn phụ thuộc vào hàm lượng nước lèo

Hủ tiếu hay còn được gọi là hủ tíu (theo cách gọi của người miền Nam vì trong phương ngữ tiếng Việt của người miền Nam từ tiếu đồng âm với tíu) là món ăn từ chế phẩm gạo ở dạng sợi của người Triều Châu và người Mân Nam, có nhiều điểm tương tự như sa hà phấn của người Quảng Đông và bản điều của người Khách Gia, được truyền nhập tới nhiều vùng ở trong và ngoài đất nước Trung Quốc, trở thành một món ăn thường gặp ở vùng Hoa Nam Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á như là ở miền Nam Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Singapore, v.v.

Hủ tiếu du nhập và phát triển rất mạnh ở miền Nam Việt Nam kể từ những năm 50, đặc biệt là tại Sài Gòn, rất dễ tìm thấy 1 quán hủ tiếu ở trên đường phố hoặc xe hủ tiếu đẩy ở đầu hẻm. Có thể nói hủ tiếu là một món ăn đặc trưng tại đây, tương tự như Phở ở Hà Nội thời trước. Hủ tiếu thường là món ăn sáng hoặc ăn tối và người miền Nam ít ăn trưa với hủ tiếu.

Nguyên liệu chính của món hủ tiếu là bánh hủ tiếu, và nước dùng chính là với thịt băm nhỏ, lòng heo nấu cùng. Sau đó trụng sơ bánh hủ tiếu với nước dùng, rồi cho các nguyên liệu phụ vào bao gồm giá đỗ, hẹ, thịt băm vào. Có thể ăn được với thịt bò viên và tương ớt, tương đen.

Tại Việt Nam, hủ tiếu có rất nhiều loại. Có thể kể tới như:

  • Hủ tiếu Nam Vang: Tồn tại dưới 2 dạng chính, hủ tiếu khô và hủ tiếu nước.
  • Hủ tiếu sa tế: Có nguồn gốc đến từ người Hoa ở Tiều Châu (hay Triều Châu).
  • Hủ tiếu Mỹ Tho: Có thêm tôm, mực, hải sản, ốc, đặc sản của người dân Mỹ Tho
  • Hủ tiếu Trung Hoa: Có mùi xì dầu.
  • Hủ tiếu Sa Đéc: Làm từ bột tươi Sa Đéc, có hương thơm đặc trưng của làng bột gạo Sa Đéc là nơi duy nhất có nguồn nước với độ pH bằng 7 nên sợi hủ tiếu rất dai và thơm ngon đặc trưng. Các cơ sở sản xuất nổi tiếng gồm: Hủ tiếu Lãnh Nam Sa Đéc, Bà Năm Sa Đéc, Hòa Hưng, Bích Chi,…
  • Hủ tiếu gõ: Hủ tiếu bán dạo bình dân, gồm hủ tiếu bò viên, hủ tiếu nạc (thịt heo) và giò.
  • Hủ tiếu mực

Về mặt dinh dưỡng. Hủ tiếu là một món ăn bổ dưỡng. Thành phần dinh dưỡng có trong một tô hủ tiếu bao gồm:

  • Protein: 34.8g
  • Lipid: 10.7g
  • Chất xơ: 1g
  • Vitamin A, vitamin C: 8.6mg
  • Glucid: 54.5g
  • Canxi: 59.3g
  • Cholesterol: 239mg
  • Những chất dinh dưỡng khác: Chiếm một lượng năng lượng tương đương 189 calo

Trong 1 tô hủ tiếu thường có gì?

Bao nhiêu calo trong 1 tô hủ tiếu?
1 tô hủ tiếu có giò heo, thịt và tôm

Đối với những người đang trong quá trình giảm cân có lẽ sẽ phải cân nhắc lại có nên ăn hủ tiếu hay không. Bởi lượng calo có trong 1 tô hủ tiếu lên tới gần 650 calo. Con số này thực sự lớn đối với tiêu chuẩn calo của 1 người trưởng thành trên 1 ngày là 1500 calo. Nếu ăn 1 tô hủ tiếu tức là chúng ta đã tiêu tốn gần 1/2 lượng calo tiêu chuẩn của một ngày. Như vậy sẽ phải cẩn thận hơn và tính toán được lượng calo còn lại sao cho phù hợp.

So sánh với lượng calo của 1 tô hủ tiếu và những món ăn hàng ngày phổ biến khác thì chắc chắn nhiều người sẽ phải giật mình. Nếu như 1 tô hủ tiếu cung cấp 650 calo thì phở tươi sẽ khoảng 30 calo/thanh, 1 tô phở chứa khoảng 350-400 calo, cơm 200 calo… Hơn nữa thường hủ tiếu không chỉ ăn riêng mà sẽ kèm thêm những loại đồ ăn khác nữa. Như vậy lượng calo đạt được chắc chắn còn lớn hơn con số 650 calo và có thể tăng thêm tùy theo lượng thức ăn đi kèm như thịt băm, móng giò heo… Đây đều là những loại thức ăn có chứa lượng calo khá dồi dào.

Những loại hủ tiếu khác nhau cũng chứa hàm lượng calo rất khác nhau. Lượng calo cụ thể trong mỗi bát hủ tiếu từng loại cụ thể sẽ được liệt kê dưới đây như sau:

  • Hủ tiếu Nam Vang: Hủ tiếu Nam Vang là món ăn mà hầu hết mọi người ở khu vực miền Nam ai cũng biết đến, với hương vị thơm ngon khó quên. Hủ tiếu Nam Vang ngoài những sợi hủ tiếu người ta còn chế biến thêm vào đó gồm có tôm, cá, lòng, lá hẹ, thịt, trứng cùng với nước dùng chính là thịt bằm nhỏ, khác hoàn toàn với loại hủ tiếu mà chỉ có xương thịt truyền thống. Chính vì mà các loại thực phẩm trên được thêm vào tô hủ tiếu, mà hàm lượng calo trong món hủ tiếu Nam Vang này khá lớn lên đến 400 calo/ tô.
  • Hủ tiếu thịt heo: Khác với hủ tiếu Nam Vang, hủ tiếu thịt heo được xem là loại hủ tiếu truyền thống, không có sự pha tạo của nhiều loại nguyên liệu. Trong 1 tô hủ này thường sẽ có các sợi hủ tiếu, thịt heo, thịt băm viên, hành lá, cà rốt, giá đỗ. Với số lượng nguyên liệu không quá nhiều thì 1 tô hủ tiếu cần bao nhiêu calo? Do có lượng nguyên liệu ít nên hàm lượng calo trong 1 tô hủ tiếu heo (hủ tiếu truyền thống) sẽ tầm khoảng 351 calo, tuy là thấp hơn hủ tiếu Nam Vang nhưng mà lượng calo của nó vẫn khá cao.
  • Hủ tiếu bò kho: Một món hủ tiếu nữa cần được nhắc đến đó chính là hủ tiếu bò kho. Món ăn này là sự sáng tạo khéo léo của những người đầu bếp Việt Nam. Món ăn gồm sợi hủ tiếu kết hợp cùng nanh bò pha chung với gân bò giòn béo, kết hợp với các loại rau củ, chẳng hạn như cà rốt, khoai tây, hành khô, thịt bò hay thịt heo,… Từ đó tạo nên 1 tô hủ tiếu bò kho, vậy hủ tiếu bò kho có chứa bao nhiêu calo. Với các nguyên liệu trên làm món ăn này sẽ cung cấp cho cơ thể một lượng calo khá cao là 538 calo.
  • Hủ tiếu xào: Món hủ tiếu xào cũng được xem là món ăn được nhiều người ưa thích, với cách chế biến khác nhau nên hàm lượng calo cũng khác nhau. Do nó là hủ tiếu xào nên calo sẽ phụ thuộc vào khẩu vị mỗi người khác nhau, cũng như có hủ tiếu xào chay, hay thập cẩm. Theo đó, dựa vào bản tính lượng calo của từng món thì có thể tính sơ bộ được lượng calo của 1 dĩa hủ tiếu xào là 646 calo. Một con số thực sự cao. Chính vì vậy mà những bạn đang có ý định hay đang trong quá trình giảm cân thì tuyệt đối không nên ăn hoặc căn nhắc món này trước khi ăn.
  • Hủ tiếu mì: Ngoài các món hủ tiếu bình thường có chứa các sợi hủ tiếu, thì còn có món hủ tiếu mì. Bạn có thể cho thêm mì tươi, mì tôm vào cùng ăn chung với sợi hủ tiếu, hoặc là bạn chỉ cho nước hủ tiếu cùng các thực phẩm thêm và bỏ đi các sợi hủ tiếu. Trung bình 1 tô hủ tiếu mì chứa khoảng 410 calo. Con số này có thể tăng lên hoặc giảm xuống, tùy thuộc vào vào cách mà bạn thêm gia vị, hoặc các thực phẩm khác như: Thịt, hành, há cảo, giá,…

ĐỪNG BỎ LỠ: MIẾN DONG BAO NHIÊU CALO? ĂN MIẾN DONG CÓ TỐT KHÔNG?

Ăn hủ tiếu có béo không?

Bao nhiêu calo trong 1 tô hủ tiếu?
Hủ tiếu có thể gây béo nếu bạn lạm dụng nó quá nhiều

Sau khi biết được các loại hủ tiếu bao nhiêu calo, từ đó chúng ta có thể biết được ăn hủ tiếu có béo hay không? Đây cũng là câu hỏi được các bạn đang luyện tập thể hình cũng như là các bạn đang giảm cân, thực hiện các khẩu phần ăn dinh dưỡng quan tâm.

Những người luôn quan tâm đến những gì mình ăn và lượng calo từ những món ăn đó Với những người bình thường mỗi ngày cần cung cấp vào cơ thể một lượng calo khoảng 2000 calo, đồng nghĩa với mỗi bữa ăn bạn cần nạp 667 calo/ bữa ăn, cho 3 bữa ăn trong ngày.

1 tô hủ tiếu không bao nhiêu calo?

Đáp số của 1 tô hủ tiếu bao nhiêu calo Nếu chỉ xét riêng về hàm lượng calo của 1 tô chỉ có toàn sợi hủ tiếu và không nhân, hàm lượng calo sẽ ở mức tầm 200. Một con số không cao so với lượng calo bình quân một người có thể tiêu thụ trong ngày (khoảng 1.200 – 2.200 calo).

Hủ tiếu cá bao nhiêu calo?

Trong 1 tô hủ tiếu sẽ chứa khoảng 650 calo, chiếm gần 1/2 lượng calo cần thiết mà cơ thể chúng ta cần bổ sung mỗi ngày. Không chỉ vậy, hủ tiếu có nhiều cách chế biến khác nhau, mỗi cách chế biến sẽ có những nguyên liệu khác nhau nên chắc chắn lượng calo sẽ tăng trên 650 calo.

Hủ tiếu chả bao nhiêu calo?

Trung bình 1 tô hủ tiếu mì chứa 410 calo. Lượng calo này có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào các loại gia vị và những món ăn kèm như hành, thịt, há cảo, giá.

Hủ tiếu xào có bao nhiêu calo?

Đặc biệt là tô hủ tiếu xào có lượng calo lên đến 646 cao hơn gần gấp 3 lần so với 1 chén cơm không và gấp 2 lần 1 chén cơm có thức ăn (chứa 300 calo). Nhưng vậy, đối với các bạn đang trong quá trình ăn kiêng hay giảm cân bạn nên hạn chế ăn món hủ tiếu.