Bắt đầu từ năm nào thể dục dụng cụ là môn thi đấu chính của Đại hội TDTT toàn quốc

Thể dục dụng cụ là bộ môn nghe thì có vẻ mới mẻ nhưng thực chất lại vô cùng quen thuộc trong cuộc sống. Nếu bạn vẫn chưa biết đây là bộ môn gì, vậy hãy cùng Toshiko tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Những điều cần biết về bộ môn thể dục dụng cụ

Thể dục dụng cụ là bộ môn là gì?

Thể dục dụng cụ là môn thể thao bao gồm thực hiện các bài tập đòi hỏi thể lực tính linh hoạt, sự dẻo dai và nhanh nhẹn, khả năng phối hợp, thăng bằng , tính uyển chuyển và niềm đam mê với môn thể thao này.

Bắt đầu từ năm nào thể dục dụng cụ là môn thi đấu chính của Đại hội TDTT toàn quốc

Tất cả các loại hình thể dục dụng cụ trên toàn thế giới được quản lý bởi Liên đoàn Thể dục dụng cụ Quốc tế (Fédération Internationale de Gymnastique, viết tắt là FIG); mỗi quốc gia có một tổ chức bảo trợ cho đội tuyển quốc gia, do FIG quản lý.

Thể dục dụng cụ nghệ thuật là môn thể dục nổi tiếng nhất trong các môn thể dục được thi đấu phổ biến như: xà đơn, xà kép, xà ngang, cầu thăng bằng, nhảy cầu, ngựa quay, vòng treo …

Lịch sử hình thành bộ môn thể thao này được cho là bắt đầu từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại với những hình thức đầu tiên như nhào lộn, ném lao hay cử tạ … Sau đó, một giáo viên người Đức đã tiên phong đưa một số hạng mục như đấu đơn, đấu đôi, xà ngang hay nhảy tự do… vào thành nội dung học mở ra một thời kỳ phát triển mới.

Có thể nói đây là môn thể thao đã tồn tại hàng trăm năm, và đặc biệt phổ biến ở các quốc gia phương Tây. Trẻ em ở đây được tiếp xúc và luyện tập ngay từ khi còn nhỏ để có thể rèn luyện thể lực, sự dẻo dai, linh hoạt và phản ứng nhanh nhạy.

Ai có thể chơi thể dục dụng cụ?

Người có thể tham gia chơi và tập luyện thể dục dụng cụ có thể bắt đầu từ 5 tuổi với các bài tập nhẹ nhàng dành cho trẻ em. Còn đối với các vận động viên thì thường thi đấu cạnh tranh ở nhiều cấp độ kĩ năng khác nhau, nhiều hạng mục khác nhau, bao gồm cả việc cạnh tranh giữa các vận động viên đẳng cấp thế giới.

Trong số những cái tên đình đám của làng thể dục dụng cụ Việt Nam không thể không kể đến cái tên VĐV Phan Thị Hà Thanh, sinh ngày 16/10/1991 đến từ Hải Phòng. Cô là một trong những vận động viên the duc dung cu nu xuất sắc nhất của Việt Nam khi trở thành đầu tiên giành huy chương ở môn thể dục dụng cụ cho nước nhà.

Thành tích nổi bật trong sự nghiệp của cô gái vàng này là giành được huy chương đồng tại cuộc thi thể dục dụng cụ tại Nhật Bản năm 2011 và huy chương vàng danh giá tại giải vô địch thể dục dụng cụ châu Á năm 2012.

Bắt đầu từ năm nào thể dục dụng cụ là môn thi đấu chính của Đại hội TDTT toàn quốc

Đa phần các nữ vận động viên của bộ môn này thường giải nghệ trước tuổi 25 do không duy trì được phong độ, cơ thể không còn đủ dẻo dai để có thể hoàn thành những động tác khó hay duy trì chế độ luyện tập khắc nghiệt vời cường độ cao như trước. Đối với các vận động viên nam thì sự nghiệp có thể duy trì dài hơn vài năm, tuy nhiên rất ít trường hợp có thể thi đấu đỉnh cao sau tuổi 30.

Yếu tố trong môn thể dục dụng cụ

Các yếu tố thường thấy để tạo nên bộ môn the duc dung cu là nhảy ngựa, dầm cân bằng, sàn nhà, các thanh song song, nhảy cầu… Trong đó thì các động tác nhào lộn là yếu tố chính của bộ môn đầy tính nghệ thuậ này.

Trang phục thi đấu sẽ là bộ áo liền quần ngắn được làm từ vải có thể co dãn được, nó tương tự với đồ bơi một mảnh hoặc là một số trang phục là kiểu áo liền quần leotard. Hiện nay, ngày càng có nhiều thiết kế đẹp hơn cho trang phục biểu diễn của các vận động viên, không chỉ có màu sắc sặc sỡ, bắt mắt mà chúng còn được đính thêm các phụ kiện có giá trị cầu kỳ, lấp lánh.

>>> Đọc thêm: Đi bộ có tác dụng gì? Nên đi bộ bao nhiêu phút mỗi ngày?

Thể dục dụng cụ nam và nữ khác nhau như thế nào?

Một số bộ môn thể thao như bóng rổ, quần vợt hay trượt băng nghệ thuật thì hạng mục thi đấu giữ nam và nữ tương đối giống nhau, ,riêng thể dục dụng cụ thì lại có những điểm khác biệt khá lớn. Cụ thể như:

Hạng mục

Thường bao gồm 4 hạng mục, mỗi hạng mục đều yêu cầu các vận động viên nữ cố gắng thực hiện thử thách bằng sự nhanh nhẹn, duyên dáng, khéo léo, phối hợp và sức mạnh cơ bắp.

Bắt đầu từ năm nào thể dục dụng cụ là môn thi đấu chính của Đại hội TDTT toàn quốc

Cầu thăng bằng có lẽ là hạng mục thách thức nhất có liên quan đến việc sử dụng cầu thăng bằng và sự nhanh nhẹn trong khi thực hiện các động tác nhảy múa và nhào lộn trên cầu rộng 4 inch. Các hạng mục khác được thiết lập trên nền của âm nhạc, các nữ vận động viên sẽ kết hợp các yếu tố nhào lộn và khiêu vũ nhằm thể hiện nên cá tính của họ.

Thường bao gồm 6 hạng mục, mỗi hạng mục sẽ đòi hỏi nam vận động viên có sức khỏe và kiểm soát cao. Các thanh xà, nhảy ngựa, vòng treo yêu cầu họ thể hiện sức mạnh, nhất là khi họ thực hiện các động tác vặn, xoay và lật trong khi vẫn phải duy trì sự cân bằng của cơ thể. Những bài tập đu xà, nhảy ngựa sẽ làm nổi bật lên sự chính xác, phối hợp, cân bằng và kiểm soát cơ thể.

Thói quen

Mặc dù cả tất cả các hạng mục thi đấu nam nữ đều yêu cầu sức mạnh, nhưng thói quen của nam giới là tập trung nhiều hơn vào việc thể hiện sức mạnh thông qua việc thống trị trên võ đài và thể hiện kỹ năng trên ngựa vòng, thì những thói quen của phụ nữ tập trung nhiều hơn vào nghệ thuật và sự duyên dáng.

Bắt đầu từ năm nào thể dục dụng cụ là môn thi đấu chính của Đại hội TDTT toàn quốc

Vận động viên thể dục kể thực hiện các động tác uyển chuyển như đang kể một câu chuyện với cơ thể của mình trong khi thực hiện một bài tập với âm nhạc trên sàn đấu. Chỉ trên sàn và trên thanh ngang, nam giới mới tập trung vào việc kết hợp các kỹ năng của mình với sự hỗ trợ của sức mạnh bản thân mà không phải âm nhạc.

Điểm số

Trước năm 2006, tất cả các môn thể dục dụng cụ đều ghi điểm trong hệ thống 10.0. Tính đến năm 2006, chỉ có các chương trình của Đại học Thanh niên và Phụ nữ Olympic sử dụng hệ thống này. Ở cấp độ ưu tú, nam và nữ theo một hệ thống điểm theo Liên đoàn Thể dục Quốc tế, trong đó phân chia điểm theo độ khó, nội dung kỹ thuật và hiệu suất.

Tuy nhiên, trong các chương trình Olympic và đại học, nam giới sử dụng phiên bản sửa đổi của hệ thống thể dục dụng cụ quốc tế của liên đoàn để chấm điểm.

Kết luận

Trên đây là những chia sẻ của Toshiko về thể dục dụng cụ, hi vọng qua bài viết bạn đã hiểu rõ hơn về bộ môn này. Nếu có nhu cầu tập luyện để tăng cường thể lực thì hãy tìm đến chuyên gia để được hướng dẫn tốt nhất nhé!

Ngoài bộ môn trên, bạn có thể lựa chọn những môn thể thao đơn giản hơn mà hiệu quả mang lại cũng không hề nhỏ, có thể kể đến như chạy bộ, đạp xe đạp… bạn hoàn toàn có thể tập luyện tại nhà với máy chạy bộ hoặc xe đạp tập Toshiko, đồng thời luyện tập bất cứ khi nào có thời gian một cách dễ dàng và hiệu quả. Để được tu vấn chi tiết hơn, bạn có thể ghé qua hệ thống showroom của Toshiko trải nghiệm sản phẩm thực tế hoặc liên hệ 1900 1891 gặp chuyện viên tư vấn của Toshiko nhé!

  • Chuyện “cha nào con nấy” trong làng thể thao

Ngày 7/12, tại Cung thể thao quần ngựa (Hà Nội) đã khởi tranh thi đấu môn Thể dục dụng cụ trong chương trình Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc lần thứ VII năm 2014. Tham dự giải đấu lần có 40 vận động viên đến từ 4 đoàn: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Quân đội.

Với đặc thù là môn thi đấu khó, đào tạo bài bản, thời gian đầu tư lâu dài nên phong trào phát triển môn Thể dục dụng cụ chủ yếu tập trung tại các thành phố lớn, có kinh tế đáp ứng được với điều kiện phát triển cơ sở vật chất. Chính vì vậy, các vận động viên tham dự giải đấu lần này tập trung vào lứa tuổi 12, có trình độ đồng đều và nhiều khả năng vào đội tuyển trẻ quốc gia tham dự các giải đấu lớn khu vực, châu lục và thế giới giành cho lứa tuổi thanh thiếu niên.

Theo Trưởng bộ môn Thể dục, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Liên đoàn Thể dục Việt Nam Nguyễn Kim Lan cho biết: Ngoài mục đích chung là biểu dương lực lượng huấn luyện viên, vận động viên, kết quả thi đấu tại Đại hội là căn cứ đánh giá mức độ phát triển sự nghiệp thể thao thành tích cao trong cả nước cũng như của từng địa phương, từng ngành trong giai đoạn 2010 – 2014, làm tiền đề xây dựng kế hoạch phát triển thể thao thành tích cao giai đoạn 2014 – 2018.

Giải đấu còn là cơ hội tốt để đánh giá công tác đào tạo chuyên môn của huấn luyện viên cũng như chất lượng thi đấu của các vận động viên Thể dục dụng cụ trong 4 năm qua (2010 - 2014). Qua đó, Ban tổ chức tuyển chọn được các vận động viên xuất sắc, có thành tích tốt nhất để tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo, bổ sung vào đội tuyển quốc gia tham dự các giải đấu lớn trong khu vực, châu lục và quốc tế.

Trong ngày đầu khởi tranh, các vận động viên tranh tài ở bốn nội dung đồng đội nam, đồng đội nữ, toàn năng nam và toàn năng nữ.



Môn Thể dục dụng cụ của Đại hội Thể dục thể thao toàn quốc lần thứ VII năm 2014 dự kiến sẽ kết thúc vào ngày 9/12.


Nguyễn Quốc Trị

Bắt đầu từ năm nào thể dục dụng cụ là môn thi đấu chính của Đại hội TDTT toàn quốc

Ấn tượng Lễ khai mạc Đại hội TDTT toàn quốc 2014

Tối 6/12, tại sân vận động Thiên Trường - thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định), Lễ khai mạc Đại hội thể dục thể thao toàn quốc lần thứ VII năm 2014.

Chia sẻ:

Từ khóa:

  • Đại hội,
  • Thể dục thể thao,
  • Thể dục dụng cụ,