Bộ môn Dinh dưỡng Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.

{{::readMoreArticle.title}}
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}

Thanks for reporting this video!

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you're using HTTPS Everywhere or you're unable to access any article on Wikiwand, please consider switching to HTTPS (https://www.wikiwand.com).

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you are using an Ad-Blocker, it might have mistakenly blocked our content. You will need to temporarily disable your Ad-blocker to view this page.

This article was just edited, click to reload

This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above

Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog

Please click Open in the download dialog,
then click Install

Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install

{{::$root.activation.text}}

Install on Chrome Install on Firefox

Bộ môn Dinh dưỡng Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Giáo trình "Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1" trình bày các nội dung sau: vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng, dinh dưỡng hợp lý, giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, xây dựng khẩu phần, các bệnh thiếu dinh dưỡng thường gặp, giám sát dinh dưỡng và đánh giá tình trạng dinh dưỡng.

 59 p pnt 23/03/2015 2326 8

Từ khóa: Điều dưỡng cơ bản, An toàn vệ sinh thực phẩm, Bệnh thiếu dinh dưỡng, Giáo trình dinh dưỡng, Vệ sinh an toàn thực phẩm, Ngộ độc thức ăn

  • Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 2 - ĐH Y khoa

    Bộ môn Dinh dưỡng Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

    Giáo trình "Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 2" trình bày các nội dung sau: một vài nguyên tắc về dinh dưỡng điều trị & chế độ ăn điều trị trong một số bệnh, dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và cho con bú, các chất phụ gia thực phẩm, ngộ độc thức ăn, vệ sinh ăn uống công cộng,.

     83 p pnt 23/03/2015 941 13

    Từ khóa: Điều dưỡng cơ bản, An toàn vệ sinh thực phẩm, Bệnh thiếu dinh dưỡng, Giáo trình dinh dưỡng, Vệ sinh an toàn thực phẩm, Ngộ độc thức ăn

  • Với truyền thống đào tạo ngành Y lâu đời, đội ngũ giảng viên dày dặn kinh nghiệm, ĐHYK Phạm Ngọc Thạch trở thành một địa chỉ đào tạo ngành Dinh dưỡng vô cùng uy tín trên địa bàn TP.HCM cũng như trên dải đất hình chữ S. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về ngành này qua bài viết dưới đây.

    Bộ môn Dinh dưỡng Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

    Ngành Dinh dưỡng là gì?

    1. Giới thiệu 

    Chương trình đào tạo Cử nhân Dinh dưỡng của Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn đào tạo cử nhân ngành Dinh dưỡng từ các nước Nhật, Mỹ, châu Âu. Chương trình hướng tới đào tạo cho người học những kiến thức, kỹ năng Dinh dưỡng lâm sàng, có khả năng phối hợp với Bác sĩ điều trị để viết thực đơn, tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân, cố vấn dinh dưỡng có các đơn vị sản xuất, kinh doanh,… trong lĩnh vực dinh dưỡng.

    2. Điểm chuẩn ngành Dinh dưỡng

    3. Ngành Dinh dưỡng tại PNTU học gì?

    Thông tin ngành Dinh dưỡng:

    Tên ngành Dinh dưỡng
    Mã ngành 7720401
    Khối thi B00 (Toán, Hóa, Sinh)
    Thời gian đào tạo 4 năm
    Danh hiệu tốt nghiệp Cử nhân

    Chương trình đào tạo cử nhân Dinh dương gồm 128 tín chỉ bao gồm các học phần Giáo dục đại cương và Giáo dục chuyên nghiệp. Cụ thể:

    + Kiến thức giáo dục đại cương (33 tín: gồm 28 tín lý thuyết + 5 tín thực hành, chưa kể học phần GDTC và GDQP-AN) như: Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng HCM, Đường lối của Đảng, Ngoại Ngữ, Tin học, Xác suất – Thống kê Y học, Sinh học tế bào, Di truyền, Hóa học, Vật lý – Lý sinh, Nghiên cứu khoa học, Tâm lý và Đạo đức Y học, Xã hội, Nhân học Y học.

    + Kiến thức cơ sở ngành (26 tín: gồm 22 tín lý thuyết + 4 tín thực hành) giảng dạy các môn học: Hóa sinh, Giải phẫu, Sinh lý, Sinh lý bệnh – miễn dịch, Vi sinh, Ký sinh trùng, Dược đại cương, Sản khoa cơ bản, Bệnh thường gặp nhi, Bệnh thường gặp nhiễm, Bệnh thường gặp ngoại, Bệnh thường gặp nội, Bệnh học lão, Bệnh học ung bướu, Gây mê hồi sức.

    + Kiến thức ngành (37 tín: gồm 19 tín lý thuyết + 18 tín thực hành), sinh viên nghiên cứu các lĩnh vực: Dinh dưỡng cơ bản, Đánh giá, tư vấn tình trạng dinh dưỡng, Truyền thông giáo dục dinh dưỡng, Dịch tễ học, Dinh dưỡng cho các đối tượng, Đại cương tiết chế, Kỹ thuật chế biến món ăn, Phương pháp nuôi ăn trong bệnh viện, Khoa học thực phẩm cơ bản, Đại cương về vệ sinh an toàn thực phẩm.

    + Kiến thức chuyên sâu (26 tín: gồm 13 tín lý thuyết + 13 tín thực hành) nghiên cứu các môn học như: Tổ chức khoa dinh dưỡng/ mạng lưới dinh dưỡng trong bệnh viện, Dinh dưỡng lâm sàng sản khoa, nhi khoa, ngoại khoa, nội khoa, bệnh nhân nặng, ung bướu, Quản lý chương trình y tế trong cộng đồng, An toàn thực phẩm, Can thiệp dinh dưỡng.

    + Cuối cùng là 6 tín chỉ thực tập nghề nghiệp.

    4. Cơ hội nghề nghiệp của sinh viên Dinh dưỡng tại PNTU

    Bộ môn Dinh dưỡng Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

    (Ảnh sưu tầm)

    Sau khi tốt nghiệp, các em có thể lựa chọn làm việc trong các phòng khám, tham gia tư vấn dinh dưỡng cho các cơ sở y tế, làm việc tại khoa Dinh dưỡng của bệnh viện từ tuyến Trung ương tới địa phương. Ngoài ra, sinh viên cũng có cơ hội tham gia giảng dạy, nghiên cứu các bộ môn thuộc lĩnh vực dinh dưỡng.

    Những thông tin trên hy vọng sẽ có ích cho các em trong quá trình cân nhắc lựa chọn ngành Dinh dưỡng khi xét tuyển vào Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.