Các dạng trong nội dung kiểm tra đánh giá năm 2024

  • 1.
  • 2. đánh giá trong giáo dục
  • 3. tổng kết và đánh giá quá trình 2. Đánh giá sơ khởi và đánh giá chẩn đoán 3. Đánh giá cá nhân và đánh giá nhóm 4. Đánh giá khách quan và đánh giá chủ quan 5. Đánh giá chính thức và đánh giá không chính thức 6. Đánh giá dựa theo tiêu chí và đánh giá dựa theo chuẩn mực 7. Đánh giá trên lớp học, đánh giá dựa vào nhà trường, đánh giá trên diện rộng 8. Đánh giá xác thực 9. Đánh giá năng lực sáng tạo 3 Nội dung trình bày
  • 4. tổng kết 1.2. Đánh giá quá trình Đánh giá tổng kết (đánh giá kết quả) là đánh giá có tính tổng hợp, bao quát nhằm cung cấp thông tin về sự tinh thông/ thành thạo của học sinh ở các mặt nội dung kiến thức, kĩ năng và thái độ sau khi kết thúc một khóa/ lớp học hoặc một môn học/ học phần/ chương trình. Đánh giá quá trình (đánh giá giáo dục) là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động giảng dạy môn học/ khóa học, cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động hướng dẫn, giảng dạy. Thường được thực hiện vào cuối một khóa/lớp học hoặc cuối kỳ. Đánh giá quá trình thường được thực hiện trong quá trình giảng dạy môn học/hay khóa học/lớp học.
  • 5. xác định mức độ đạt thành tích của học sinh, nhưng không quan tâm đến việc thành tích đó đã đạt được ra sao và kết quả đánh giá này được sử dụng để công nhận người học đã hoặc không hoàn thành khóa/ lớp học. Mục tiêu chính: hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng dạy và học Là hình thức đánh giá bằng cách cho điểm và có thể dùng điểm để so sánh với những học sinh khác trong cùng nhóm đối tượng, nhằm xếp loại người học. Đánh giá quá trình có thể do giáo viên hoặc đồng nghiệp hay do người học cùng thực hiện, cung cấp thông tin phản hồi về hoạt động học tập của người học và không nhất thiết được sử dụng cho mục đích xếp hạng, phân loại. 1.1. Đánh giá tổng kết 1.2. Đánh giá quá trình
  • 6. mục tiêu ngắn hạn được thực sự hiểu rõ và có kèm theo hướng dẫn phù hợp; ◆ 1 Các nhiệm vụ được đề ra nhằm mục đích mở rộng, nâng cao hoạt động học tập; ◆ 2 Việc chấm điểm / cung cấp thông tin phản hồi chỉ ra các nội dung cần chỉnh sửa, đồng thời đưa ra lời khuyên cho hành động tiếp theo (ngay trước mắt) thông qua đối thoại thường xuyên; ◆ 3 Đánh giá quá trình nhấn mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chí của bài học và phương hướng cải thiện để đáp ứng tốt hơn nữa. ◆ 4 1.2. Đánh giá quá trình * Đặc điểm
  • 7. thức tìm hiểu nhu cầu của người học, thông qua những phiếu hỏi, bảng kiểm, trả lời nhanh những câu hỏi mở, động não; CÁCH THỨC 2 Cách khích lệ tự định hướng, như tự suy ngẫm, tự đánh giá, thông tin phản hồi của bạn bè và học tập hợp tác; CÁCH THỨC 3 Cách giám sát sự tiến bộ, như dự giờ, nhật ký học tập, kế hoạch học tập, sổ theo dõi học tập; CÁCH THỨC 4 Cách kiểm tra sự hiểu biết, như hồ sơ học tập, phiếu kiểm tra, phiếu quan sát chuyên san, phỏng vấn, và chất vấn. 1.2. Đánh giá quá trình MỘT SỐ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH:
  • 8. tổng kết và đánh giá quá trình - Đánh giá tổng kết và đánh giá quá trình trong một bối cảnh học tập thường được gọi lần lượt là đánh giá về kết quả học tập và đánh giá vì quá trình học tập hay vì sự tiến bộ của người học. - Đánh giá vì quá trình học tập hay vì sự tiến bộ của người học lại mang bản chất thường xuyên và được giáo viên thực hiện nhằm rà soát điều chỉnh phương pháp giảng dạy cũng như lên kế hoạch giảng dạy tiếp theo cho từng người học và cả lớp 8
  • 9.
  • 10. sơ khởi 2.2. Đánh giá chẩn đoán Đánh giá sơ khởi tạo ra một tập hợp những hiểu biết và yêu cầu ảnh hưởng đến cách thức mà giáo viên sẽ lên kế hoạch, giảng dạy và giao tiếp với học sinh trong suốt năm học. Đánh giá chẩn đoán là loại hình kiểm tra đánh giá kiểu thăm dò, phát hiện thực trạng, có tính định kỳ, hoặc trước khi bắt đầu một đề án, dự án hay chương trình đổi mới, có thể tiến hành với cá nhân hoặc nhóm (lớp, trường, quận, tỉnh, quốc gia) Mục đích: giúp giáo viên tìm hiểu học sinh để có thể tổ chức các em lại thành một lớp học nhằm tác động, thúc đẩy hoạt động học tập của các em. Mục đích: nhằm cung cấp các thông tin về điểm mạnh, điểm yếu... của học sinh tại thời điểm đánh giá theo chuẩn hoặc tiêu chí.
  • 11. sơ khởi 2.2. Đánh giá chẩn đoán Một quá trình đánh giá dựa trên những chứng cứ được thu thập trong thời gian ngắn và thường không đầy đủ có nguy cơ dẫn đến quyết định thiếu chính xác, không có giá trị và không đáng tin cậy về học sinh Công cụ dùng cho đánh giá chẩn đoán dù tiến hành với cá nhân, nhóm nhỏ, hay nhóm lớn đều đòi hỏi tính chuẩn khi thiết kế, đảm bảo độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt và độ giá trị đáp ứng các tiêu chuẩn đo lường. Kết quả của đánh giá chẩn đoán thường được so sánh với chuẩn, hay chuẩn tương đối
  • 12. hiện vào đầu năm học 2 Là một hoạt động lấy học sinh làm trung tâm 3 Sử dụng quan sát không chính thức 4 Các quan sát sau đó được tổng hợp thành nhận thức 5 Giáo viên thường ít ghi lại ấn tượng của mình Đặc điểm của ĐÁNH GIÁ SƠ KHỞI 6 Các quan sát rất rộng và đa dạng 7 Các ấn tượng đầu tiên thường tồn tại lâu dài
  • 13. cá nhân & Đánh giá theo nhóm 13
  • 14. CÁ NHÂN 3.2. ĐÁNH GIÁ THEO NHÓM • Tiến hành 1-1 • đánh giá trên cá nhân được thu thập từ các điều kiện chính thức hoặc từ quan sát của giáo viên khi giao tiếp với cá nhân học sinh. • Người đánh giá có thể quan sát được mức độ tập trung chú ý của học sinh, khả năng nghe, diễn đạt, mức độ mất bình tĩnh, kĩ năng giải quyết vấn đề, cũng như các câu trả lời cụ thể mà học sinh đưa ra. Giám khảo cũng có cơ hội bám sát các câu trả lời của học sinh để có thể làm rõ và hiểu chúng sâu hơn. • Tiến hành theo nhóm • Được xem là hiệu quả hơn và kinh tế hơn so với đánh giá tiến hành theo cá nhân vì trong cùng một lượng thời gian nhưng giá nhóm thu thập được thông tin của một lớp học.
  • 15. CÁ NHÂN 3.2. ĐÁNH GIÁ THEO NHÓM Đa số các đánh giá chẩn đoán sử dụng phép đo đã chuẩn hóa, tiến hành trên cá nhân đòi hỏi người đánh giá phải được đào tạo và có kinh nghiệm. VD: Thang đánh giá Trí thông minh dành cho trẻ em của Wechsler (WISC-IV) Đánh giá nhóm thiếu sự giao tiếp, thấu hiểu và thiếu hiểu biết về từng học sinh mà các đánh giá tiến hành trên cá nhân đem lại. Hầu như tất cả các đánh giá tiến hành theo nhóm đều dựa trên bài kiểm tra viết và do giáo viên tự soạn dựa trên quan sát. VD: Trong tiết học, giáo viên quan sát thấy lớp bắt đầu chán và mất trật tự trong suốt bài giảng thì đó chính là giáo viên đang thực hiện đánh giá nhóm.
  • 16. khách quan và chủ quan 16
  • 17. giá khách quan và chủ quan Ví dụ 1: Hãy điền số thích hợp vào vị trí dấu hỏi? 17 Đánh giá khách quan Ví dụ 2: HÃY DÙNG NĂM TỪ ĐỂ MIÊU TẢ BẢN THÂN? Đánh giá chủ quan
  • 18. khách quan 4.2. Đánh giá chủ quan Đánh giá khách quan là hình thức đánh giá dựa vào các công cụ đánh giá được thiết kế đạt tính chuẩn (được thiết kế theo một quy trình được chuẩn hóa, khách quan hóa) hoặc công cụ được chuẩn bị trước (bài test) để đưa ra những kết luận về năng lực hoặc trình độ hiểu biết của người học. Đánh giá chủ quan là hình thức đánh giá chất lượng của cái cần đánh giá dựa theo ý kiến riêng của người đánh giá. → Đánh giá khách quan là hình thức phổ biến nhất
  • 19. khách quan 4.2. Đánh giá chủ quan Mỗi câu hỏi trong đề kiểm tra, đề thi kiểu đánh giá khách quan chỉ có một đáp án đúng duy nhất, để lượng giá mức độ đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ của người học so với mục tiêu giáo dục đề ra. Câu hỏi dùng cho hình thức đánh giá này thường không chỉ có một câu trả lời đúng, mà có thể có nhiều hơn một câu trả lời đúng, hoặc nhiều hơn một cách thể hiện câu trả lời chính xác. Các loại hình câu hỏi trắc nghiệm khách quan bao gồm: câu hỏi đúng/sai, câu hỏi ghép đôi, câu hỏi điền khuyết, câu hỏi nhiều lựa chọn, … → Đánh giá khách quan rất phù hợp với hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm được máy tính hóa hoặc trực tuyến đang ngày càng phổ biến. Các dạng câu hỏi chủ quan bao gồm câu hỏi đóng, câu hỏi mở, bài tập lớn, bài luận. Đánh giá chủ quan là hình thức câu hỏi có hơn một đáp án đúng (hoặc có hơn một cách để trình bày đáp án đúng). Các câu hỏi đánh giá chủ quan bao gồm câu hỏi tự luận hoặc bài luận.
  • 20. chính thức 5.2. Đánh giá không chính thức Đánh giá chính thức là loại hình đánh giá có mục tiêu rất gần với đánh giá tổng kết hay đánh giá kết quả, dựa trên các thiết kế có dạng kiểm tra viết trên giấy, được chấm điểm nhằm đưa ra kết luận phân loại về người học. Đánh giá không chính thức có mục tiêu rất gần với đánh giá thường xuyên, đánh giá quá trình nhằm mục đích chính là xem xét, giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ học tập hàng ngày của học sinh.
  • 21. chính thức 5.2. Đánh giá không chính thức Đánh giá chính thức thường được tiến hành thông qua hình thức viết, chẳng hạn như bài kiểm tra, bài thi, hoặc bài luận, được thực hiện để cho điểm đối với người được đánh giá/người học. Thông qua nhiều hình thức quan sát, thảo luận, xem xét hồ sơ học tập, tự suy ngẫm, tự đánh giá, cách thức thực hiện một nhiệm vụ học tập, sự tham gia các hoạt động, tương tác, sự hợp tác với nhau trong nhóm bạn,... → Sau khi thực hiện đánh giá sẽ đưa ra các điểm số hoặc thứ tự xếp hạng trên cơ sở kết quả thực hiện các bài kiểm tra, thi. → Đánh giá không chính thức không gắn với điểm tổng kết của người học và được thực hiện một cách tự nhiên.
  • 22. theo chuẩn và đánh giá theo chí 22 6.1. Đánh giá theo chuẩn 6.2. Đánh giá theo chí Đánh giá dựa theo chuẩn là so sánh thành tích của các đối tượng cùng được đánh giá với nhau. Đó là hình thức đánh giá đưa ra những nhận xét về mức độ cao hay thấp trong năng lực của cá nhân so với những người khác cùng làm bài thi. Người học được đánh giá dựa trên các tiêu chí đã được xác định rõ ràng về thành tích đạt được so với chuẩn đầu ra hay mục tiêu đã đề ra, thay vì được xếp hạng trên cơ sở kết quả thu được của những học sinh thuộc mẫu khảo sát. Có hai hình thức so sánh trong đánh giá dựa theo chuẩn: 1) So sánh thành tích của cá nhân này với cá nhân khác trong nhóm mẫu khảo sát, ví dụ so sánh kết quả các thí sinh cùng tham gia tuyển sinh vào một trường đại học hoặc cao đẳng; 2) 2) So sánh thành tích cá nhân trong tương quan với nhóm đại diện, ví dụ so sánh kết quả của một học sinh với điểm trung bình của nhóm mẫu đại diện (chuẩn tương đối). Trong đánh giá dựa trên tiêu chí, hoạt động học tập của học sinh được so sánh với mục tiêu học tập cố định, ở đó xác định rõ ràng những gì học sinh cần biết, cần hiểu và có thể làm.
  • 23. theo chí 23 Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí (rubric)
  • 24. theo chí 24 Đặc điểm của cho một phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí được thiết kế tốt
  • 25. trên lớp học; đánh giá dựa trên nhà trường; đánh giá trên diện rộng 25 7.1. Đánh giá trên lớp học (Giáo viên) •đối tượng là học sinh trong một lớp học •nhằm thu thập thông tin về việc đạt các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ... Của học sinh qua từng bài học, hàng ngày, hàng tháng 7.2 Đánh giá Dựa trên nhà trường (Ban giám hiệu) •đối tượng là tất cả học sinh trong nhà trường •thành tích của học sinh trong suốt cả năm học và sự phát triển nhân cách học sinh. 7.3. Đánh giá trên diện rộng (Bộ, Sở, Ban ngành quản lí Giáo dục) • phạm vi đối tượng học sinh ở các cấp quận/ huyện, tỉnh/thành phố, vùng lãnh thổ, quốc gia, khu vực, quốc tế • cung cấp những thông tin đáng tin cậy cho việc ra các quyết định giáo dục quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục như điều chỉnh chính sách giáo dục của một địa phương hay quốc gia.
  • 26. xác thực (hay còn gọi là đánh giá thực hoặc đánh giá qua thực tiễn hoặc đánh giá năng lực thực hành) 26 Nhận biết • các loại hình kiểm tra, đánh giá trên giấy (bài tự luận, câu hỏi trả lời ngắn, trắc nghiêm khách quan kiểu đúng sai, ghép hợp, điền thế, đa lựa chọn...) Mục đích • kiểm tra các năng lực cần có trong cuộc sống hàng ngày và được thực hiện trong bối cảnh thực tế. Mục tiêu • năng lực thực hành, năng lực hành động giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn huy động mọi khả năng của bản thân để giải quyết các vấn đề từ bối cảnh thực.
  • 27. xác thực 27 - Theo Jon Mueller (2005), đánh giá xác thực có một số hình thức cơ bản sau: bài luận, bài tập lớn, truyện ngắn, bài thơ, báo cáo khoa học, báo cáo thực hành, biểu đồ,.. bằng chứng của sự vận dụng các kiến thức đã học Sản phẩm giáo viên theo dõi quá trình học sinh thực hiện để thực hiện đánh giá dựa trên khả năng tự tìm kiếm và thu thập thông tin, tổng hợp và phân tích chúng theo mục tiêu của dự án Dự án học tập Học sinh làm việc với nhà tài trợ, tìm hiểu yêu cầu của họ, hình thành câu hỏi nghiên cứu, tiến hành các hoạt động để tìm câu trả lời, sau đó trình bày Trình diễn Học sinh tiến hành thí nghiệm, khảo sát vả viết báo cáo về kết quả Thực hiện (nhiệm vụ)
  • 28. năng lực sáng tạo 28 Khác với đánh giá truyền thống thường chỉ sử dụng các bài kiểm tra chính thức, “đánh giá năng lực sáng tạo” sử dụng rất nhiều mẫu đại diện để có thể đánh giá hoạt động học tập ở nhiều góc độ khác nhau, làm cho kiểm tra đánh giá trở thành một bộ phận thường trực của sự trải nghiệm, phát triển năng lực học tập một cách bền vững.
  • 29. phương pháp đánh giá: ‐ Giống: đề cập đến những cách thức kiểm tra, đánh giá mới, khác biệt với các phương pháp kiểm tra, đánh giá viết trên giấy kiểu truyền thống ‐ Khác: ‐ “đánh giá xác thực” nhấn mạnh sự liên hệ của việc kiểm ưa, đánh giá trong nhà trường với thực tế cuộc sống bên ngoài trường học ‐ “đánh giá năng lực sáng tạo” nhấn mạnh đến tính mới mẻ, đa dạng và sáng tạo trong kiểm tra, đánh giá nhằm tích cực hoá hoạt động học tập. ‐ “ 29
  • 30. huống 30
  • 31.