Cách đào thải kháng sinh ra khỏi có thể

Những cách giải độc cho cơ thể

05-04-2016

Chất độc từ đâu ra?

Chất độc thật sự đang vây quanh chúng ta. Chúng có hai nguồn: một là nội sinh, do cơ thể tạo ra trong quá trình hoạt động, đốt cháy thức ăn để tạo ra năng lượng với hệ quả là những chất thải độc như khí carbonic trong hô hấp, axit lactic trong co cơ, chất urê trong chuyển hóa chất đạm, các gốc tự do nhiều trong gian bào… và hai là ngoại sinh, từ môi trường ngoại lai xâm nhập vào như các hóa chất sinh hoạt, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm, mỹ phẩm…
Ngoài ra, con người còn bị phơi nhiễm khói xe, khói rác thải, khói thuốc lá và vô số chất gây ô nhiễm môi trường khác.

Con người có khả năng tự thải độc

Cách đào thải kháng sinh ra khỏi có thể

Cơ thể người có 5 cơ quan, hệ thống đảm trách chức năng thải độc, giúp cơ thể trong lành, không nhiễm bệnh là:

- Phổi và bộ máy hô hấp giúp trao đổi dưỡng khí và thở ra các chất độc bay hơi;
- Làn da với hệ thống thải chất bã và mồ hôi giúp cơ thể thải khá nhiều chất độc qua da;
- Hệ thống dạ dày ruột (hệ tiêu hóa) giúp thải rất nhiều chất độc hại dư thừa, đặc biệt là các chất độc do ăn uống qua nôn mửa hay theo phân ra ngoài;
- Gan với hệ thống thải độc cực kỳ hiệu quả thông qua vô số phản ứng hóa học
- Thận, đường tiểu và hệ tiết niệu là nơi cuối cùng tống thải các chất độc hòa tan trong nước ra ngoài triệt để và nhiều nhất.

Những phương pháp giải độc “nhân tạo”

1. Súc rửa dạ dày (gastric lavage)
Thường súc rửa dạ dày được áp dụng rộng rãi trong y khoa để lấy nhanh các chất độc vào đường tiêu hóa như ngộ độc hay tự độc thuốc, ngộ độc thức ăn, uống nhầm độc chất…..

2. Súc rửa đại tràng (colon cleansing)
Người ta thường dùng thuốc xổ đại tràng có chứa một số muối, và đôi khi cà phê hoặc các loại thảo mộc để loại bỏ chất độc còn trong ruột kết. Tuy nhiên, đại tràng thường tự có khả năng không đòi hỏi bất kỳ sự giúp đỡ làm sạch chính nó. Việc súc rửa đại tràng cũng có thể gây nguy hiểm nếu thực hành không chính xác hay lạm dụng.

Cách đào thải kháng sinh ra khỏi có thể

3. Chế độ ăn thải độc (detox diets)
Nhiều chế độ ăn kiêng thải độc được đề nghị như:
- Tăng cường uống nhiều nước lọc, nước khoáng, trà xanh, vitamin C, trà thảo dược
- Ăn nhiều rau xanh, nhiều chất xơ, thực phẩm chức năng hỗ trợ gan, thận để tác dụng giải độc cơ thể tốt hơn,
- Cung cấp các lợi khuẩn (probiotics) cho cơ thể.
Nhiều nghiên cứu cho thấy lợi khuẩn đóng vai trò tích cực trong việc đào thải các kim loại nặng, gốc tự do và những loại vi khuẩn nguy hiểm trong cơ thể người bằng cách tăng cường khả năng chống oxi hóa tự nhiên của hệ miễn dịch.
4. Tăng thải độc qua mồ hôi (Phương pháp Hubbard)
Dựa trên nguyên lý: Dùng Niacin (vitamin PP) liều cao để “đẩy” những chất độc (gây ung thư, đột biến gen, dị tật di truyền) ra khỏi nơi tích lũy là mỡ, chất béo, tủy xương và sau đó xông hơi mồ hôi sẽ mang theo các chất độc thải ra ngoài. Cuối cùng bổ sung dầu, chất béo (trong các viên nang dầu cá, vitamin A, D), nước và khoáng để làm thăng bằng sinh học, chống tái hấp thu chất độc qua ruột.
Cuối cùng bổ sung dầu, chất béo (trong các viên nang dầu cá, vitamin A, D), nước và khoáng để làm thăng bằng sinh học, chống tái hấp thu chất độc qua ruột.
Ban đầu, phương pháp chỉ được thiết kế nhằm thải bỏ chất độc dạng phóng xạ. Sau đó, được áp dụng rộng rãi hơn để thải độc nhiều chất khác như thuốc trị bệnh khi dùng quá liều, dioxin, thuốc, nhiễm độc chì, nhiễm độc asen, thủy ngân…
5. Thẩm phân phúc mạc và chạy thận nhân tạo (peritoneal dialysis, hemodialysis)
Đây là phương pháp thải độc rất hiệu quả được áp dụng nhiều trong y tế. Phương pháp này dựa trên nguyên lý là chất độc trong máu sẽ được lọc qua màng bán thấm ra dịch lọc để thải ra ngoài giúp máu được “trong sạch” hơn.
Thẩm phân phúc mạc và lọc máu qua thận nhân tạo đã cứu sống nhiều triệu người, đặc biệt là bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối hằng năm.
Đôi điều bàn luận
Tẩy sạch cơ thể là việc rất cần thiết. Cơ thể “sạch” sẽ hoạt động hiệu quả hơn và ít bị bệnh tật, trục trặc hơn. Những cách thải độc “nhân tạo” thường dựa trên cơ chế hoạt động của hệ thống thải độc có sẵn trong cơ thể con người. Nói chung là làm tăng hoạt lên chức năng sẵn có.

Cần cảnh giác với những cách tẩy độc được “tiếp thị” quá mức. Đã có xu hướng lừa bịp tinh vi để chữa những bệnh “tưởng tượng”, với những độc chất không có thật.

TS.BS Trần Bá Thoại
Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng

Thải độc ngay lập tức nếu bạn gặp phải 10 dấu hiệu này

Thời gian thuốc kháng sinh tồn tại trong cơ thể bao lâu?

Thứ Năm ngày 30/07/2020

  • Cách phối hợp 2 kháng sinh hiệu quả, an toàn
  • Báo động tình hình sử dụng kháng sinh ở Việt Nam
  • Phân biệt thuốc kháng sinh và kháng viêm giống - khác nhau thế nào?

Thuốc kháng sinh tồn tại trong cơ thể bao lâu? Thuốc kháng sinh có tác dụng trong bao lâu? Hẳn rằng có rất nhiều người có chung một thắc mắc như vậy khi sử dụng thuốc kháng sinh. Hãy tìm câu trả lời ngay sau đây.

Có rất nhiều người thắc mắc thuốc kháng sinh tồn tại trong cơ thể bao lâu? Thời gian nó có tác dụng làbao lâu? Hãy cùng tìm hiểu hành trình của một loại thuốc kháng sinh khi vào trong cơ thể con người để có được câu trả lời chính xác nhất ở bài viết sau đây.

Dấu hiệu nhận biết bạn đang bị dị ứng thuốc kháng sinh

Cảnh báo: Kháng sinh thế hệ 1&2 đã không còn tác dụng đặc hiệu

7 sự thật về thuốc kháng sinh, có thể bạn chưa biết

Ai cũng cần biết: Nên, không nên ăn gì trong và sau khi uống thuốc kháng sinh?

Uống thuốc kháng sinh có thể gây ra các tác dụng phụ thường gặp như: Tiêu chảy, viêm dạ dày, dị ứng, viêm nhiễm âm đạo, viêm loét miệng, rối loạn chức năng thận, kháng thuốc kháng sinh…

Để hạn chế các tác dụng phụ của thuốc kháng sinh và phục hồi cơ thể sau khi uống thuốc kháng sinh, bạn nên lưu ý những điều sau:

Trong khi uống thuốc kháng sinh

Làm đúng theo chỉ dẫn: Bạn nên uống thuốc đúng giờ, đúng loại thuốc, đúng liều theo chỉ dẫn của bác sỹ hay dược sỹ. Không nên kết hợp với rượu và các sản phẩm sữa (trừ sữa chua).

Bổ sung probiotics: Tiêu thụ probiotics trong thời kỳ điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh có thể làm giảm nguy cơ bị tiêu chảy hơn 50%. Tuy nhiên, bạn nên sử dụng thuốc kháng sinh và probiotics cách nhau vài giờ.

Cách đào thải kháng sinh ra khỏi có thể

Hỗ trợ thêm cho hệ miễn dịch: Nên uống nhiều nước, nghỉ ngơi đầy đủ trong khi sử dụng kháng sinh, vì hệ thống cơ thể của bạn đang tiến hành chế độ sửa chữa và cần nhiều năng lượng để phục hồi. Nên ăn những món ăn loãng và mềm như cháo, nước hầm xương, soup…

Hạn chế tiêu thụ chất xơ: Các thực phẩm giàu chất xơ như ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu, bông cải xanh, chuối, atiso… chứa nhiều chất xơ có thể khiến bạn no bụng lâu hơn và làm chậm tỷ lệ hấp thu thuốc. Vì vậy, bạn nên tránh tiêu thụ các thực phẩm giàu chất xơ trong quá trình điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh.

Không ăn bưởi hay uống nước ép bưởi: Vì nó có thể làm giảm hiệu lực của thuốc kháng sinh.

Sau đợt điều trị bằng thuốc kháng sinh

Bổ sung probiotics: Sau khi điều trị bằng thuốc kháng sinh, hệ vi sinh đường ruột sẽ bị mất cân bằng nghiêm trọng, có thể dẫn tới tiêu chảy. Các chủng probiotics là Lactobacilli, Bifidobacteria và Saccharomyces boulardii được chứng minh là có hiệu quả nhất trong việc giảm các tác dụng phụ của thuốc kháng sinh và khôi phục một hệ vi sinh đường ruột khỏe mạnh.

Cách đào thải kháng sinh ra khỏi có thể
Nên đọc

Ăn thực phẩm lên men: Nên tích cực ăn các thực phẩm lên men sau khi điều trị bằng thuốc kháng sinh, như sữa chua, bắp cải muối, kim chi, kombucha, kefir… Chúng có chứa probitics giúp khôi phục lại hệ vi sinh đường ruột. Nên ăn thực phẩm lên men và bổ sung probiotics trong khoảng 3 tuần kể từ sau khi kết thúc điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh.

Ăn nhiều chất xơ: Chất xơ có thể khôi phục sức khỏe đường ruột sau khi dùng thuốc kháng sinh. Nó kích thích sự phát triển của lợi khuẩn trong đường ruột, làm chậm sự phát triển của một số hại khuẩn.

Bổ sung prebiotics: Chất xơ prebiotics là nguồn thức ăn cho các lợi khuẩn, giúp phục hồi, tăng trưởng các lợi khuẩn mà trước đó đã từng bị thuốc kháng sinh tiêu diệt. Các thực phẩm giàu prebiotics có thể kể tới là tỏi, hành, chuối, cần tây, rễ rau diếp xoăn, mật ong, atiso…

10 cách Detox – thải độc nhanh hiệu quả để cơ thể khỏe đẹp không mỡ thừa

Muốn cơ thể khỏe, đẹp, vóc dáng thon gọn không mỡ thừa, chúng ta nên bắt đầu từ việc thay đổi lối sinh hoạt và thói quen ăn uống. Cụ thể là gì? Dưới đây là những cách Detox-thải độc nhanh và hiệu quả mà bạn nên biết.

Lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ nhỏ

- 30 October 2017
Submitted by Ban biên tập Sở Y Tế on 30 October 2017

Thuốc kháng sinh được ví như một con dao hai lưỡi, khi sử dụng đúng thì bệnh thuyên giảm, sử dụng sai bệnh sẽ ngày càng nặng hơn, điều này càng hết sức phải lưu ý khi đối tượng sử dụng kháng sinh là trẻ nhỏ, chúng ta càng cần tuân thủ các nguyên tắc lựa chọn kháng sinh phù hợp với bệnh, với độ tuổi, đúng hàm lượng, liều lượng, cách dùng, đường dùng để vừa đem lại tác dụng hiệu quả cho sức khỏe vừa tránh được tác dụng phụ và tai biến cho trẻ.

Cách đào thải kháng sinh ra khỏi có thể

Theo ông Phạm Văn Thịnh, Giám đốc, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe tỉnh Lạng Sơn cho biết, các thuốc kháng sinh không có tác dụng với Virút mà chỉ có tác dụng điều trị các bệnh do nhiễm vi khuẩn. Khi người bệnh, đặc biệt là trẻ nhỏ bị mắc bệnh viêm nhiễm không nên tự mua thuốc kháng sinh về điều trị, mà nên đi khám để bác sĩ kê đơn thuốc điều trị. Tuy nhiên lại có trường hợp nhiều bậc làm cha, làm mẹ vì thương con, khi đi khám nhất nhất đòi bác sĩ kê cho loại kháng sinh mà bệnh của con mình chưa cần dùng đến là không nên, vì sử dụng lạm dụng kháng sinh khi không cần thiết, không đúng liều cũng gây ra tình trạng nhờn thuốc của vi khuẩn hay còn gọi là kháng thuốc.

Thực tế cho thấy không phải bệnh nào cũng phải dùng thuốc kháng sinh để giải quyết. Mặt khác, bất cứ loại kháng sinh nào cũng đều có tác dụng phụ không mong muốn đối sức khỏe của người bệnh, đặc biệt là đối trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, khi mà các hệ cơ quan trong cơ thể đang ở giai đoạn phát triển, chức năng gan, thận chưa hoàn chỉnh, chưa tự đào thải độc tố từ thuốc kháng sinh ra khỏi cơ thể như người trưởng thành. Do vậy cần đặc biệt cẩn trọng khi sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ nhỏ, chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự cần thiết để đảm bảo hiệu quả chữa bệnh, hạn chế thấp nhất tác dụng không mong muốn trong suốt quá trình điều trị.

Để sử dụng kháng sinh được an toàn, cách tốt nhất khi trẻ mắc bệnh, các bậc cha mẹ nên đưa con đi khám và uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý mua và sử dụng bất kỳ loại thuốc kháng sinh nào, khi không có chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ý sử dụng lại đơn thuốc cũ khi trẻ tái phát bệnh các biểu hiện như bệnh cũ mà không có sự thăm khám, hướng dẫn của thầy thuốc. Đặc biệt lưu ý hiện nay trên thị trường thuốc có một số nhóm kháng sinh được khuyến cáo không nên dùng cho trẻ nhỏ do gây nhiều độc tính cho cơ thể của trẻ như nhóm Quinolon có thể gây động kinh; nhóm Tetracyclin có thể gây chậm phát triển xương, răng vàng nâu vĩnh viễn; nhóm Aminozid có thể gây điếc, nhiễm độc gan...

Khi sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ phải sử dụng đúng liều, đủ thời gian theo chỉ đỉnh của bác sỹ tùy vào mức độ nhiễm khuẩn. Chỉ dừng thuốc khi trẻ khỏi bệnh từ 2 đến 4 ngày. Liều dùng thông thường sẽ được tính theo độ tuổi, cân nặng, chiều cao của trẻ, do vậy không nên tự ý tăng hay giảm liều hoặc lấy đơn thuốc của trẻ này để mua thuốc điều trị cho trẻ khác.

Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nên chọn thuốc uống dạng lỏng như: siro, hỗn dịch, dạng bột, dạng cốm hòa tan vì các dạng bào chế này có vị ngọt, thơm dễ uống. Không cho trẻ uống thuốc có dạng viên bao phim hoặc nén vì những thuốc này khó nuốt, có vị đắng làm trẻ sợ hãi. Chỉ sử dụng dạng tiêm hoặc truyền khi có chỉ định của bác sĩ điều trị.

Khi cho trẻ uống thuốc, không nên pha thuốc kháng sinh vào thức ăn, sữa, các loại nước ép trái cây, sinh tố, nước ngọt có ga vì sẽ gây ra phản ứng hóa học, làm thay đổi tác dụng cũng như giảm hiệu quả và tác dụng của thuốc. Chỉ nên pha thuốc với nước đun sôi để nguội để đảm bảo đặc tính và duy trì hiệu quả sử dụng. Tuân thủ hướng dẫn bác sĩ về thời gian uống thuốc trước bữa ăn, sau bữa ăn, trong bữa ăn để thuốc được hấp thu tốt nhất vào cơ thể trẻ. Khi trẻ xuất hiện tác dụng phụ của thuốc như nổi mề đay, ban đỏ, ngứa, khó thở hoặc các biểu hiện của dị ứng thuốc cần dừng thuốc kháng sinh và đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.

Nguồn: Bản tin y tế số 2/2017