Cách làm mạch in trên Proteus

3 113 KB 2 49

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

veõ maïch in baèng PROTEUS Baây giôø chuùng seõ tieán haønh nhaáp chuoät vaøo bieåu töôïng ARES ôû treân toolbar (löu yù laø ôû sô ñoà ta töï taïo thì trình seõ baét chuùng ta save laïi roài môùi tieán haønh dòch) Sau khi chuyeån qua giao dieâïn cuûa ARES chuùng ta seõ thaáy coù moät khung vôùi tieâu ñeà laø “packet selector” ñaây laø do trình khoâng tìm ñöôïc daïng chaân maø ISIS ñònh daïng neân baét chuùng ta phaûi töï tìm laáy theo kieåu MANUAL : • Linh kieän 1 laø loa : ta seõ goõ vaøo “conn-sil2” choïn OK (choïn ñeá caém 2 chaáu) • Linh kieän 2,3 la øResistor pullup: ta goõ vaøo “res40” (choïn kieåu ñieän trôû 0,6W) (Ñaây cuõng laø 1 chuù yù raát quan troïng trong vieäc hoaøn thaønh panel nhanh hay chaäm luùc veõ schematic phaûi chuù yù xem ISIS coù hoã trôï ñònh daïng khoâng neáu khoâng thì neân tìm linh kieän töông ñöông nhöng coù hoã trôï ñònh daïng, luùc search packet neáu thaáy khoù coù theå quay veà giao dieän ISIS vaøo trong pick devide maø xem linh kieän naøo coù daïng chaân gioáng vôùi linh kieän ñang duøng ) Sau khi ta choïn xong 3 linh kieän thì khung packet slector bieán maát do caùc linh kieän coøn laïi ñaõ coù ñònh daïng ñaày ñuû, luùc naøy caùc linh kieän ñöôïc boá trí vaøo trong box component nhöng thieáu maát 2 led vaø 2 button vì ñònh daïng cuûa chuùng laø bò loãi hoaøn toaøn “packet not found” (ñeå ñoù tính sau) Baây giôø chuùng ta seõ tieán haønh veõ ñöôøng bao cuûa panel baèng caùch nhaáp chuoät vaøo 2D graphic box treân toolbar vaø choïn laø board edge (coù maøu vaøng) tieáp tuïc ta reâ chuoät leân matrix kích giöõ chuoät vaø veõ thaønh 1 khung. (thay ñoåi size cuûa khung ta kích chuoät phaûi vaøo vaønh khung sau ñoù “muoán keùo gì ñoù thì keùo!”) Hieän nay trong danh muïc chaân trong ARES khoâng heà coù “button” neân ta phaûi töï taïo laáy baèng caùch nhaáp chuoät vaøo 2D graphic choïn “top silk” roài veõ 1 khung (naèm ngoaøi ñöôøng vieàn panel) ñuùng baèng kích thöôùc cuûa button, sau ñoù choïn “round through hole…” treân toolbar keáñeán choïn kích côõ loã chaân khoan trong box “pad selector” ôû ñaây ta choïn size “C-70-30” tieán haønh gaén 4 loã vaøo xung quanh khung “top silk” keá tieáp ta choïn vaøo “track placement”roài choïn beân döôùi laø “top copper” sau ñoù laàn löôït veõ ñöôøng maïch noái 2 caëp “gioø” laïi , save linh kieän vöøa taïo vaøo trong library baèng caùch kích phaûi mouse raøo linh kieän laïi choïn vaøo bieåu töôïng” hình con ic coù daáu +” treân toolbar luùc laøy ta ñaët teân cho noù laø “button” vaø choïn library ñeå save vaøo (baây giôø vaø mai sau baïn ñaõ coù trong tay packet cuûa button roài ñoù möøng chöa) beân ngoaøi baïn coù theå xoaù boû hình veõ nhaùp ñöôïc roài. Baây giôø trôû laïi vôùi vaán ñeà caùc linh kieän bò maát chuùng ta seõ quay laïi ISIS vaø thay 2 led thaønh 2 led thuôøng, kích nuùt phaûi vaøo linh kieän button ñaùnh vaøo muïc “component reference” teân linh kieän ví duï B1 vaø B2. Choïn ARES chaéc chaén ISIS seõ hoûi baïn coù muoán save khoâng ta choïn OK, ARES seõ hoûi tieáp daïng chaân linh kieän luùc naøy baïn chæ vieäc goõ vaøo packages 2 laàn “led” vaø 2 laàn “button” Tieáp tuïc chuùng ta ñaët linh kieän töø trong component vaøo matrix baèng caùch choïn vaøo linh kieän vaø choïn vò trí ñaët linh kieän (khoâng thích thì kích phaûi 2 laàn vaøo linh kieän noù seõ töï ñoäng quay trôû veà component, muoán xoay linh kieän thì kích phaûi vaøo linh kieän sau ñoù choïn vaøo caùc bieåu töôïng “set rotato” ôû goùc traùi döôùi maøn hình) coù theå vöøa ñaët vöøa ñoái chieáu vôùi ISIS ñeå toái öu place. Coâng vieäc cuoái cuøng laø ta kích choïn vaøo “auto route” treân thanh toolbar tieáp ñoù choïn vaøo “edit strategies” ñeå thay ñoåi noäi dung ñöôøng maïch cuï theå ôû ñaây coù 2 phaân vuøng laø “power” (ñöôøng nguoàn) vaø “signal” (tín hieäu) ta laàn löôït hieäu chænh caùc thoâng soá nhö lôùp maïch (baøi naøy ta choïn 1 lôùp top thoâi), ôû muïc “corner” (goùc bo) caùc baïn neân check luoân 2 caùi (maïch veõ ra seõ ñeïp) -> OK. Coøn muoán maïch hoaøn thieän hôn ta phuû ñoàng noù luoân “cho oai” trong menu tool ta choïn vaøo “power plane…” hieäu chænh laïi caùc thoâng soá -> OK Cần có: - Panel: tấm đồng to như tờ A4 mua 15K chợ trời. - Dung dịch ăn mòn: FeCL3 mua ở hàng mành, hoặc HCL, H2O2. - Giấy in: Giấy đề can hoặc giấy hồng hà, phim.. bất cứ loại giấy gì có bề mặt bóng. - Phụ kiện: Kìm, khoan (các mui thường dùng 0.6mm 0.8mm 1mm 3mm), giấy ráp hoặc rẻ rửa bát hoặc cọ xoong Bước 1: Chuẩn bị bản in Sau khi thiết kế bạn chuẩn bị in, nếu nhà có máy in thì tốt, không có thì phiền đấy ! Nếu bạn cài Adobe Acrobat, MS Office 2003 hay FinePrint thì có một tiện ích máy in ảo, bạn sẽ in ra máy in ảo này rồi đem ra ngoài in vì tập tin được các máy in tạo ra là pdf hoặc file ảnh. Như thế cửa hàng bạn đem in không có protel cũng không sao. Vấn đề ở đây là bạn phải thuyết phục thằng chủ cho bạn in thôi. Đối với Protel thì cần chỉnh vài chỗ trước khi in, protel tự động căn cả bản in ra cả tờ A4,khắc phục như sau: vào file - print preview - nhấp phải chuột chọn page setup (hình như thế) bạn sẽ thấy một ô Scale, bạn chỉnh thành 1. Trong protel đường mạch in phần bottom layer nó để màu ghi trong bản in vì vậy khi in ra nó sẽ có hiện tượng "chấm chấm". Chỉnh như sau: file - print preview - Configuration. Bạn sẽ thấy một ô chọn màu sắc, tìm đến bottom layer sửa cả hai ô thành màu đen. Sau đó thì in ra. Nếu bạn dùng giấy đề can thì in lên mặt bóng (mặt bóng của nó giống như mặt sau của cái nhãn vở dính (phần bỏ đi)). Loại này tui đánh giá cao nhất, nó đi được những đường mạch 10mil. Còn giấy hồng hà cũng được, nhưng bạn nên để đường mạch phải cỡ 15mil trở nên. Đối với những máy in mới HP1100 hay Canon LBP 800 trở nên, bạn phải chọn kiểu giấy nhẹ nhất nếu không mất giấy ráng chịu. Khoảng 5 tờ mất 1 Bước 2: "Là" Trước tiên bạn đánh sạch bề mặt tấm đồng, càng sạch càng tốt, đem rửa sạch rồi lau khô, bạn cắt tấm đồng thành tấm có kích thước bằng với board bạn thiết kế. Còn giấy bạn phải cắt to hơn khung để là xong có chỗ mà bóc. Bàn là không nên để nóng quá, khoảng 1/2 max là vừa. Sau khi đặt bản in lên bo đồng bạn đặt bàn là, là trong khoảng 5-10 phút, chú ý là kĩ phần mép. Để nguội. Nếu là giấy đề can thì có thể bóc, còn giấy hồng hà thì phải đem ngâm nước cho giấy mục ra rồi bóc đi. Bước 3: Ăn mòn. Bạn lấy một ít sắt pha với nước tốt nhất là nước sôi. Pha đến khi nó bão hòa. cho vào một cái đĩa. Đặt tấm đồng vào đĩa, nghiêng đĩa như người ta đãi vàng nếu bạn pha với nước sôi thì khoảng 1 phút là xong. Còn nước nguội thì khoảng 5 phút. Bạn thấy đồng ở phần không có đường mạch bong hết ra là được. Sau đó dùng cọ xoong đánh sạch. Bước 4: Khoan Làm "máy khoan" như sau. Bạn lấy một động cơ 12V, lấy một phần thân ruột bút bi , cắm một đầu vào động cơ, một đầu cắm mũi khoan, sau đó đổ 502. Còn mũi khoan mua ở chợ trời, cuối chợ, bạn mua vài cái về dùng dần. Mũi 0.6 đề khoan chân có chân nhỏ như diode zener, mũi 0.8 là trở, 1 là diode chỉnh lưu. 3 là khoan lỗ bắt vít. Bạn bặt mũi khoan vuông góc với board, bấm công tác, cho khoan qua thì tắt, tiếp tục chuyển sang lỗ khác. Bước 5: Bảo vệ mạch Để tránh cho mạch khỏi bị oxi hóa bạn phải quét lên mạch một lớp bảo vệ. Sau khi hàn xong, bạn phủ lớp bảo vệ. Dung dịch bảo vệ: RP7 (hàng sửa xe máy, chợ trời cũng có), Sơn bóng (Hàng mành), nhựa thông. Với RP7 hoặc sơn bóng bạn phun trực tiếp vào phần có đường mạch. Còn với nhựa thông bạn đem đập nhỏ, đem hòa tan bằng xăng hoặc axeton (hiệu thuốc hoặc hàng mành), được một dung dịch dạng keo, sau đó lấy bút lông quét lên. Khi axeton hoặc xăng bay hơi thì lớp nhựa thông sẽ bảo vệ mạch.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Bạn đang có mạch nguyên lý nhưng bạn lại cần mạch in? Bạn muốn chuyển từ mạch nguyên lý sang mạch in nhưng không biết cách. Bài viết này sẽ cho bạn biết cách chuyển từ mạch nguyên lý sang mạch in trong proteus đơn giản nhất. Để có thể dễ hiểu thì bạn hãy đọc thật kỹ các bước làm sau đây. Khi đã ghi nhớ các bước làm thì hãy dựa vào đó để thực hành thật nhiều rồi hãy áp dụng trên những thiết kế của mình. Dưới đây là những thông tin hữu ích dành cho bạn khi muốn chuyển từ mạch nguyên lý sang mạch in trong proteus.

Cách chuyển từ mạch nguyên lý sang mạch in trong proteus bạn nên biết

Đầu tiên, để vào giao diện vẽ mạch in, bạn nhấp vào nút PCB layout trên thanh công cụ từ màn hình chính của Proteus.  Như bạn đã biết thì giao diện vẽ mạch in cũng tương tự như giao diện vẽ mạch nguyên lý. Đầu tiên, chúng ta chọn công cụ Component Mode, việc này để lấy các linh kiện đã vẽ ở mạch nguyên lý ra ngoài. Trong mạch nguyên lý, nếu danh sách các linh kiện có những linh kiện được đánh dấu bằng dấu X màu đỏ thì đó là những linh kiện chưa có sơ đồ chân mạch in. Nếu chưa có chân mạch in thì chúng ta phải thêm chân. Và để thêm chân mạch in cho chúng bạn cần phải nhấp chuột phải vào LED rồi sau đó chọn công cụ Packaging Tool. Hầu hết thì các linh kiện có sẵn trong thư viện của Proteus đều có thể thêm chân mạch in bằng cách này. Sau đó, có một hộp thoại xuất hiện thì bạn hãy nhấp chọn OK.

Tiếp theo bạn phải bấm add để thêm chân linh kiện. Sau đó, các bạn nhập led vào ô Keywords và chọn chân linh kiện phù hợp cuối cùng nhấn OK. Sau đó để dễ nhận biết bạn chọn tên chân linh kiện phù hợp với chân thực tế trên linh kiện. Và tiếp đó chọn nút Assign Package(s). Khi có một hộp thoại xuất hiện các bạn nhấp chọn Save package(s).Để hoàn tất quá trình thêm chân mạch in các bạn chọn Yes.

Tiến hành sắp xếp linh kiện cho mạch in trong proteus theo trình tự như thế nào

Để sắp xếp linh kiện cho mạch in trong proteus thì trước hết các bạn phải chọn một linh kiện làm trung tâm. Và xếp cách linh kiện khác quanh nó. Để dễ phân biệt thì các chân linh kiện được nối với nhau sẽ được biểu bị bằng các đường mảnh màu xanh lá. Và sau khi các bạn đã xếp linh kiện hoàn tất phải tạo 1 Board Edge trước khi thực hiện quá trình đi dây. Sau đó các bạn chọn ở thanh công cụ bên trái, công cụ 2D graphic box mode. Để chính xác, vừa đủ thì phải căn kích thước board vừa đủ với mạch vừa sắp xếp. Sau đó bạn hãy nhấp chuột phải vào phần ô vuông vừa căn chọn Change layer  tiếp theo chọn Board edge.

Đặt luật đi dây khi vẽ mạch in trong proteus

Khi đặt luật đi dây thì ở bước đầu tiên bạn phải chọn ở thanh công cụ ở trên, chọn công cụ Design Rule Manager chọn TAB Net classes. Ở đây chúng ta chú ý một số tùy chỉnh cơ bản Net Class có tác dụng để  phân loại đường dây gồm 2 thẻ là POWER và SIGNAL. Và POWER dây bao gồm Vcc và GND còn SIGNAL là các dây còn lại. Trace Style chính là đường kinh dây, ở đây mình chọn POWER là T40 và SIGNAL là T30. Layer Assignment for Autorouting có nghĩa là Lớp đi dây, ở đây mình làm mạch in là 1 lớp nên chọn Bottom Copper. Cuối cùng nhấp OK để kết thúc quá trình tùy chỉnh. Sau khi đã đặt luật đi dây các bạn có thể chọn công cụ đi dây tự động (Auto routing) hoặc đi dây thủ công (Trade mode). Như vậy, mạch sau khi đã đi dây hoàn chỉnh mình sẽ phủ đồng cho mạch bằng công cụ Zone Mode. Các bạn hãy  nhấn đè theo đường chéo của board rồi nhả tay ra. Sau khi thiết lập các thông số phủ đồng dưới rồi nhấn OK nhé các bạn. Và cuối cùng để in hoặc lưu thì các bạn hãy lựa chọn những tùy chỉnh tiếp theo. Theo nhu cầu của bạn thân các bạn có thể lưu dưới dạng PDF hay  là in ra ngay tức thì. Lưu ý một điều đó là bạn hãy căn chỉnh sao cho file vừa làm vừa với khổ giấy A4 trước khi in file ra bạn nhé !

Tóm lại dựa vào những thông tin trên bạn có thể nắm rõ cách chuyển từ mạch nguyên lý sang mạch in trong proteus  một cách dễ dàng và đơn giản nhất. Hi vọng thông tin cung cấp cho bạn là những thông tin hữu ích nhất. Giúp bạn có thể thuận lợi hơn trong công việc và học tập. Với những bước thực hiện ở trên bạn sẽ chuyển từ mạch nguyên lý sang mạch in nhanh nhất mà không sợ bị sai sót. Nếu bạn đang lo lắng thì bạn hãy sử dụng mạch nguyên lý không sử dụng để chuyển đổi thử, nếu thành công thì hãy chuyển đổi trên mạch của mình. Để biết thêm về các cách vẽ khác thì hãy đọc thêm một số bài ở trong trang web này bạn nhé. Với bài viết trên nếu có gì chưa hiểu hoặc không rõ thì bạn hãy để lại lời góp ý chúng tôi sẽ phản hồi lại cho bạn. 

Video liên quan

Chủ đề