Cách làm máy lọc khói

Hiển thị tất cả 3 kết quảHEPA, Nano là các loại màng lọc phổ biến được sử dụng cho các loại máy lọc khói hàn di động của Dr.Air. Mặc dù mang lại hiệu quả xử lý khói và bụi tốt nhưng những loại màng lọc này chỉ sử dụng một lần, khi chất bẩn bám dính kín trên bề mặt màng, chúng cần được loại bỏ và thay thế bởi bộ lọc mới. Khắc phục nhược điểm đó, Dr.Air cho ra đời dòng máy lọc khói hàn di động làm việc với bộ lọc tĩnh điện, sử dụng môi trường ion hóa và điện cực trái dấu để thu giữ các hạt bụi.

Nguyên lý hoạt động của máy lọc khói hàn tĩnh điện

Tính điện là phương pháp xử lý khói bụi dựa trên tính chất điện trường. Trong vật lý, các lý thuyết và thực tế đều cho thấy, khi đi tới môi trường điện tử, các hạt bụi, khói hay dầu mỡ đều dễ dàng bị tích điện và trở nên mất cân bằng điện tích. Dựa trên tính chất này, các thiết bị lọc tĩnh điện đều được trang bị các sợi kim loại có khả năng tạo ra môi trường điện trường, dễ dàng làm mất cân bằng điện tích của hạt có trong dòng khí. Tuy nhiên, điều đó là chưa đủ để có thể đạt được hiệu quả xử lý khí thải như mong muốn, cần có thê, điện cực trái dấu để thực hiện quá trình hút và thu giữ bụi. Điều này cũng được thực hiện trên cơ sở tính chất vật lý của hạt mang điện. Theo sơ đồ dưới đây, có thể thấy, sau khi bị tích điện, hạt nhanh chóng bị điện cực trái dấu hút về, chúng bám chặt trên thành điện cực và chỉ có luồng không khí sạch ra ngoài. Nguyên lý hoạt động trên cho phép máy lọc khói hàn công nghệ tích điện xử lý đến 90% khói, bụi kim loại cũng như các hạt gây hại cho môi trường sinh ra từ hoạt động hàn xì.

Cách làm máy lọc khói

Dựa trên các tiêu chí khác nhau có thể phân chia máy lọc khói hàn tĩnh điện Dr.Air thành nhiều loại khác nhau. Sự khác biệt về công suất, thiết kế cho phép từng thiết bị phù hợp với từng yêu cầu xử lý, mang đến môi trường làm việc trong lành, an toàn hơn cho công nhân.

  • Dựa theo số chụp hút: Chụp hút là đường ống hút khói hàn từ nguồn và dẫn tới bộ lọc khói hàn bên trong. Các dòng có công suất lớn thường được trang bị 2 ống hút để đảm bảo hiệu suất làm việc.
  • Dựa theo cách lắp đặt: Máy hút khói hàn tĩnh điện có thể được thiết kế dạng treo tường hoặc đặt dưới mặt đất. Với dòng thiết bị lọc tĩnh điện treo tường, chúng yêu cầu đặc biệt hơn về kỹ thuật lắp đặt nhưng giúp tiết kiệm một phần đáng kể diện tích không gian. Riêng với máy lọc khói hàn đặt dưới đất, với thiết kế có 4 bánh xe ở phía dưới, người dùng có thể linh động di chuyển máy đến nhiều vị trí làm việc khác nhau, trong khi đó, máy hút khói hàn treo tường thường là cố định, dành riêng cho một khu vực hàn.
  • Dựa theo công suất làm việc: Công suất là yếu tố cho thấy một thiết bị lọc khói hàn có phù hợp với lưu lượng của dòng khí thải, đáp ứng yêu cầu làm sạch không khí hay không. Đối với máy lọc khói hàn tĩnh điện Dr.Air , chúng được chia thành nhiều mức, từ 1500 đến 3000 m3/h hoặc cao hơn, khách hàng có thể đặt yêu cầu, Dr.Air tư vấn và thiết kế sản phẩm có công suất phù hợp.

Cách làm máy lọc khói

Máy lọc khói hàn tĩnh điện được trang bị bộ lọc dạng phin lọc tĩnh điện mang đến hiệu quả xử lý đến 90%

Những ưu điểm nổi bật của thiết bị lọc khói hàn tĩnh điện

So với phương pháp xử lý khói hàn khác cũng như máy lọc khói hàn công nghệ làm sạch khác, máy lọc khói hàn tĩnh điện Dr.Air có những ưu thế riêng, hứa hẹn mang đến nhiều ưu điểm nổi bật hơn cho người sử dụng. Cụ thể như sau:

  • Phin lọc tĩnh điện tái sử dụng nhiều lần, dễ dàng làm sạch với nước
  • Xử lý khói bụi dựa trên nguyên lý điện trường, do đó dành được hiệu quả cao trong việc loại bỏ bụi và khói (hiệu quả đến 90%)
  • Đa dạng sản phẩm, linh hoạt trong sử dụng
  • Bảng điều khiển thông minh, dễ dàng cái đặt chức năng, vận hành cũng như vệ sinh định kỳ thiết bị
  • Đáp ứng yêu cầu xử lý khói hàn với các xưởng sản xuất quy mô, công suất làm việc lớn
  • Chịu được dòng khí có mức nhiệt cao
  • ...

Cách làm máy lọc khói

Máy lọc khói hàn treo tường được trang bị đầy đủ bộ phận, hiệu quả làm việc tốt, đặc biệt là sự tiết kiệm diện tích không gian

Ô nhiễm không khí là một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất hiện nay. Nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm đáng báo động này là lượng khí thải trực tiếp ra môi trường chưa được sử lý của các phương tiện giao thông và đặc biệt là do một lượng lớn khí thải ở các khu công nghiệp, nhà máy sản xuất.

Hiện nay, để khắc phục tình trạng ô nhiễm trên, nhiều chủ cơ sở doanh nghiệp đã cho lắp đặt và áp dụng hệ thống lọc sạch không khí.

Ở bài viết dưới đây, Việt Phát sẽ hướng dẫn bạn cách làm sạch máy lọc không khí công nghiệp để tái sử dụng, giúp thiết bị lọc không khí của bạn hoạt động hiệu quả và tiết kiện một phần chi phí mua thiết bị mới.

►►Để việc làm sạch máy lọc không khí cho việc tái sử dụng hiệu quả bạn cần lưu ý những điều sau:

         ♦ Khi làm sạch, ngoài bộ lọc thô, bạn cũng có thể làm sạch bộ lọc nước hoặc bộ lọc thủy tinh bằng nước, và các loại bộ lọc khác không nên được làm sạch bằng nước vì màng lọc có thể bị nhiễm nước dẫn đến sốc điện trong quá trình vận hành, gây hư hỏng và nguy hiểm cho người sử dụng.

        ♦ Màng lọc được xem là bộ phận quan trọng của thiết bị lọc, nó quyết định đến hiệu suất lọc sạch không khí và cũng là bộ phận khó làm sạch nhất của bộ lọc. Vì thế khi làm sạch màng lọc cần cẩn thận, đặc biệt cần chú ý đến các khe hẹp của màng lọc. Bạn có thể sử dụng một miếng giẻ mềm kết hợp với máy hút bụi cầm tay thu nhỏ để hút nhanh hơn.

         ♦ Chỉ sử dụng khăn mềm với nước ấm để làm sạch máy. Không bao giờ sử dụng chất tẩy rửa hoặc chất lỏng dễ bay hơi để làm sạch máy, vì chúng có thể gây ăn mòn và hư hỏng thiết bị lọc.

         ♦ Thời gian trung bình để làm sạch máy lọc không khí là khoảng một tháng một lần. Tùy theo điều kiện môi trường lọc mà bạn nên chọn thời gian làm sạch sao cho phù hợp, đối với những môi trường đặc thù có nhiều bụi bẩn trong không khí thì bạn nên làm sạch bộ lọc để tái sử dụng thường xuyên hơn và ngược lại.        

►►Các loại bộ lọc không khí chuyên dùng trong công nghiệp phổ biến hiện nay:

1. Bộ lọc thô:Không cần thay đổi

2. Bộ lọc than hoạt tính:tuổi thọ 2-3 năm.

3. Bộ lọc HEPA - ULPA:tuổi thọ từ 3-10 năm

►►Cách làm sạch các bộ lọc không khí dùng trong công nghiệp để tái sử dụng

Để làm sạch một bộ lọc không khí công nghiệp cho việc tái sử dụng hiểu quả cần trải qua 8 bước sau:

►Bước 1: Tắt nguồn, sau đó tháo rời các bộ phận của bộ lọc không khí công nghiệp, bao gồm cả màng lọc không khí.

►Bước 2: Chia các bộ phận của thiết bị lọc không khí công nghiệp thành hai loại bao gồm: các bộ phận có thể được rửa bằng nước (bộ lọc thô, bộ lọc thủy tinh hoặc bộ lọc nước) và các bộ phận không thể sử dụng với nước (màng lọc). Chỉ nên sử dụng khăn mềm, bàn chải lông và máy hút bụi mini

►Bước 3: Sử dụng một miếng vải mềm, ẩm để làm sạch vỏ máy, đặc biệt là các cửa hút gió: Không khí đi vào và cánh quạt được xả ra ngoài.

►Bước 4: Sử dụng nước sạch để làm sạch các bộ phận như bộ lọc thô hoặc bộ lọc thủy tinh.

►Bước 5: Sử dụng máy hút bụi nhỏ, lông ... làm sạch bộ lọc carbon, bộ lọc HEPA, bộ lọc than hoạt tính

►Bước 6: Làm sạch bộ phận cảm biến: Sử dụng tăm bông để loại bỏ bụi bẩn khỏi bộ phận cảm biến để giúp thiết bị hoạt động tốt hơn.

►Bước 7: Đặt các bộ phận ở nơi khô ráo trong khoảng 15 đến 20 phút, sau đó lắp lại.

►Bước 8: Tháo lắp thiết bị lọc giống ban đầu. Để thuận tiện hơn bạn có thể xem sách hướng dẫn của từng bộ lọc.

Như vậy, là bạn đã thực hiện xong việc làm sạch cho thiết bị lọc không khí công nghiệp và có thể tái sử dụng bộ lọc với hiệu suất lọc tốt hơn. Việc làm sạch bộ lọc không khí công nghiệp để tái sử dụng còn giúp bạn tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể.

Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình làm sạch bộ lọc.