Cách so sánh 2 số nguyên

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

nêu cách so sánh hai số nguyên a,b trên trục số .Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương?số nguyên âm?số 0\

viết số đối của số nguyên a

số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương?số nguyên âm?số 0

Các câu hỏi tương tự

a) Ví dụ 1:        So sánh 8,1m và 7,9m.

Ta có thể viết:    8,1m = 81dm

                        7,9m = 79dm

Ta có:      81dm > 79dm (81> 79 vì ở hàng  chục có 8 > 7),

tức là:     8,1m > 7,9m

Vậy:       8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7).

Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.

b) Ví dụ 2:        So sánh 35,7m và 35,698m.

Ta thấy 35,7m và 35,698m có phần nguyên bằng nhau ta so sánh đến phần thập phân:

Phần thập phân của 35,7m là \(\dfrac{7}{10}\)m = 7dm = 700mm.

Phần thập phân của 35,698m là \(\dfrac{698}{1000}\)m = 698mm.

Mà:       700mm > 698mm,

nên:      \(\dfrac{7}{10}\)m > \(\dfrac{698}{1000}\)m.

Do đó:    35,7m > 35,698m.

Vậy 35,7 > 35,698 (phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười có 7 > 6).

Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.

c) Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể làm như sau:

- So sánh các phần nguyên của hai số đó như so sánh hai số tự nhiên, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.

- Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì ta so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn ... đến cùng một hàng nào đó, số thập phân nào có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn.

- Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.

Ví dụ: 2001,2 > 1999,7 (vì 2001 > 1999).

         78,469 < 78,5 (vì phần nguyên bằng nhau ở hàng phần mười có 4 < 5).

         630,72 > 630,70 (vì phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười bằng nhau, ở hàng phần trăm có 2 > 0).

Loigiaihay.com

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Hoạt động 3 trang 47 Toán lớp 6 Tập 2: Nêu cách so sánh hai số nguyên âm.

Quảng cáo

Lời giải:

Cách so sánh hai số nguyên âm a và b:

- Tìm số đối của hai số nguyên a và b.

- Ta sẽ so sánh số đối của hai số nguyên âm a và b với nhau (số nguyên âm nào có số đối lớn hơn thì sẽ nhỏ hơn).

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

  • Câu hỏi khởi động trang 44 Toán lớp 6 Tập 2: Bản tin Vietnamnet ngày 24/01/2016 viết: “lúc 6 giờ sáng nay, theo ghi nhận của cơ quan khí tượng, nhiệt độ tại hàng loạt khu vực miền núi đã xuống dưới 0 °C như: Mẫu Sơn (Lạng Sơn) là - 4 °C, Sa Pa (Lào Cai) là - 2 °C, Tam Đảo (Vĩnh Phúc) là- 0,4 °C và Đồng Văn (Hà Giang) là – 0,2 °C. ....

  • Hoạt động 1 trang 44 Toán lớp 6 Tập 2: Viết các phân số

    dưới dạng số thập phân và đọc các số thập phân đó theo mẫu ....

  • Luyện tập 1 trang 45 Toán lớp 6 Tập 2: Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân: ....

  • Luyện tập 2 trang 45 Toán lớp 6 Tập 2: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản: ....

  • Hoạt động 2 trang 46 Toán lớp 6 Tập 2: So sánh: a) 508,99 và 509,01; b) 315,267 và 315,29. ....

  • Luyện tập 3 trang 47 Toán lớp 6 Tập 2: Viết các số sau theo thứ tự giảm dần: ....

  • Bài 1 trang 47 Toán lớp 6 Tập 2: Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân: ....

  • Bài 2 trang 47 Toán lớp 6 Tập 2: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản: - 0,225; - 0,033. ....

  • Bài 3 trang 47 Toán lớp 6 Tập 2: Viết các số sau theo thứ tự tăng dần: a) 7,012; 7,102; 7,01; ....

  • Bài 4 trang 47 Toán lớp 6 Tập 2: Viết các số sau theo thứ tự giảm dần:a) 9,099; 9,009; 9,090; 9,990; b) - 6,27; - 6,207; - 6,027; - 6,277. ....

  • Bài 5 trang 47 Toán lớp 6 Tập 2: Trong một cuộc thi chạy 200 m, có ba vận động viên đạt thành tích cao nhất là:....

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Toán lớp 6 - bộ sách Cánh diều (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm). Bản quyền lời giải bài tập Toán lớp 6 Tập 1 & Tập 2 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

So sánh hai số nguyên. Lý thuyết Thứ tự trong tập hợp các số nguyên. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.

A. Tóm tắt kiến thức:

1. So sánh hai số nguyên

Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a bé hơn số nguyên b. Như vậy:

– Mọi số dương đều lớn hơn số 0;

– Mọi số âm đều bé hơn số 0 và mọi số nguyên bé hơn 0 đều là số âm;

– Mỗi số âm đều bé hơn mọi số dương.

Lưu ý: Số nguyên b được gọi là số liền sau số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b. Khi đó ta cũng nói số nguyên a là số liền trước của b.

2. Giá trị tuyệt đối:

Quảng cáo

Trên trục số, khoảng cách từ điểm a đến điểm gốc O được gọi là giá trị tuyệt đối của số a. Giá trị tuyệt đối của số a được kí hiệu là \(\left | a \right |\) (đọc là giá trị tuyệt đối của a). Như vậy:

– Giá trị tuyết đối của số 0 là 0.

– Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.

– Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó.

– Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.

– Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn.

1. So sánh hai số nguyên.

Trên trục số nằm ngang, nếu điểm \(a\) nằm bên trái điểm \(b\) thì ta nói \(a\) nhỏ hơn \(b\) hoặc \(b\) lớn hơn \(a\).

Trên trục số thẳng đứng, nếu điểm \(a\) nằm phía dưới điểm \(b\) thì ta nói \(a\) nhỏ hơn \(b\) hoặc \(b\) lớn hơn \(a\).

Kí hiệu: \(a < b\) hoặc \(b > a\).

Ví dụ:

+) Điểm \( - 2\) nằm bên trái điểm \(0\) nên \( - 2\, < \,0\).

+) Điểm \(3\) nằm bên phải điểm \(0\) nên \(3 > 0\).

2. Cách so sánh hai số nguyên

a) So sánh hai số nguyên trái dấu

Số nguyên âm luôn nhỏ hơn số nguyên dương.

b) So sánh hai số nguyên cùng dấu

Để so sánh hai số nguyên âm, ta làm như sau:

Bước 1: Bỏ dấu “-” trước cả hai số âm.

Bước 2: Trong hai số nguyên dương nhận được, số nào nhỏ hơn thì số nguyên âm ban đầu (tương ứng) sẽ lớn hơn.

Nhận xét:

- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số \(0\).

- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số \(0\).

- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.

- Với hai số nguyên âm, số nào có số đối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn.

- Nếu \(a < b\)\(b < c\) thì \(a < c\).

Chú ý: Kí hiệu \(a \le b\) có nghĩa là “\({\rm{a < b}}\) hoặc \(a = b\)”.

Ví dụ:

+) \(7\) là số nguyên dương, \( - 15\) là số nguyên âm nên \( - 15 < 7\).

+) Vì \(9 > 2\) nên \(-9<-2\).

Video liên quan

Chủ đề