Câu 11 vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là

Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là

B. khoang miệng

Các câu hỏi tương tự

Vị trí kí sinh của trùng kiết kị trong cơ thể người là

A. trong máu

B. khoang miệng

C. ở gan

D. ở thành ruột.

Vì sao trong cơ thể người và động vật giun dẹp thường kí sinh ở máu, ruột, gan, cơ

B. Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển

chương 1:Ngành động vật nguyên sinh

1.Nhận bt đc lối sống, cách thức dinh dưỡng của các đại diện động vật nguyên sinh:trùng roi,trùng sốt rét, trùng kiết lị

chương 2: ngành ruột khoang

1.biết được đăc điểm cơ thể của ruột khoang.chung

2.Biết được cách thức sinh sản của các đại diện ngành ruột khoang: thủy tức,san hô

chương 3: Các ngành giun

1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa

2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun

3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh

chương 4:ngành thân mền

1.Biết được đặc điểm cơ thể, lối sống của một số đại diện ngành thân mền:mực, trai sông,đăc điểm chung

2.trình bày được những giá trị lợi ích của ngành thân mền,lấy ví dụ

3. liên hệ được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ các loài có lợi

chương 5: ngành chân khớp

1. nhận biết được các đại diện của ngành chân khớp

2. Biết được cấu tạo cơ thể ,đăc điểm dinh dưỡng của các đại diện chân khớp

3.giải thích được quá trình ơhats triển của chân khớp

4.giải thích được những tác hại của lớp sâu bọ đối với nông nghiệp

28/12/2021 257

D. ở thành ruột

Đáp án chính xác

 Xem lời giải

Đáp án D Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là ở thành ruột

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Vị trí kí sinh của trùng kiết kị trong cơ thể người là?

Xem đáp án » 28/12/2021 476

Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?

Xem đáp án » 28/12/2021 351

Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị?

Xem đáp án » 28/12/2021 328

Trong những đặc điểm sau, những đặc điểm nào có ở trùng kiết lị?

1. Đơn bào, dị dưỡng.

2. Di chuyển bằng lông hoặc roi.

3. Có hình dạng cố định.

4. Di chuyển bằng chân giả.

5. Có đời sống kí sinh.

6. Di chuyển tích cực.

Số phương án đúng là

Xem đáp án » 28/12/2021 316

Trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị?

Xem đáp án » 28/12/2021 306

Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người:

(1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới.

(2): Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu.

(3) : Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới.

Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lí.

Xem đáp án » 28/12/2021 269

Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

Xem đáp án » 28/12/2021 241

Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào

Xem đáp án » 27/12/2021 218

Trong những đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở trùng kiết lị?

1. Đơn bào, dị dưỡng.

2. Di chuyển bằng lông hoặc roi.

3. Có hình dạng cố định.

4. Di chuyển bằng chân giả.

5. Có đời sống kí sinh.

6. Di chuyển tích cực.

Xem đáp án » 28/12/2021 216

Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?

Xem đáp án » 27/12/2021 213

Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu?

Xem đáp án » 27/12/2021 204

Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào?

Xem đáp án » 28/12/2021 188

 Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

Xem đáp án » 28/12/2021 183

Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:

1. Ăn uống hợp vệ sinh.

2. Mắc màn khi ngủ.

3. Rửa tay sạch trước khi ăn.

4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.

Phương án đúng là

Xem đáp án » 28/12/2021 177

Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là ở thành ruột. Bệnh kiết lỵlà một bệnh nhiễm trùng đường ruột gây tiêu chảy dữ dội kèm theo máu. Trong một số trường hợp, chất nhầy có thể được tìm thấy trong phân. Điều này thường kéo dài từ 3 đến 7 ngày.

Câu hỏi: Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là

A. Trong máu

B. Khoang miệng

C. Ở gan.

D. Ở thành ruột.

Trả lời:

Đáp án đúng: D. Ở thành ruột.

Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là ở thành ruột.

>>> Tham khảo: Vì sao virut phải kí sinh nội bào bắt buộc?

Giải thích của giáo viên Toploigiai tại sao chọn đáp án D

Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là ở thành ruột gây nên bệnh kiết lị.Bệnh nhân mắc kiết lị có triệu chứng đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.

Trùng kiết lị ở ngoài môi trường kết bào xác, khi vào ruột người chúng chui ra khỏi bào xác và sống kí sinh ở thành ruột. Cơ thể giống với trùng biến hình, chỉ khác có chân giả rất ngắn.

Cách lây nhiễm: bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niệm mạc ruột nuốt hồng cầu ở đó để tiếu hóa chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máuvà chất nhầy như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.

Cách phòng chống bệnh kiết lị:

Ăn chín, uống sôi và ăn các đồ ăn hợp vệ sinh.

Giữ gìn môi trường sống sạch sẽ, dọn dẹp khu vực sống xung quanh.

Khi có bệnh cần nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất để khám và điều trị.

Rửa tay không chỉ là cách đơn giản, dễ thực hiện mà còn hiệu quả, giúp bạn hạn chế tiếp xúc vi khuẩn. Rửa tay cẩn thận với xà phòng để làm sạch đầu ngón tay và giữa các ngón tay.

Tóm lại, Trùng kiết lị ở ngoài môi trường kết bào xác, khi vào ruột người chúng chui ra khỏi bào xác và sống kí sinh ở thành ruột. Chúng kí sinh ở thành ruột nuốt hồng cầu gây nguy hiểm cho con người.

Như vậy, lựa chọn đáp án D là đúng.

>>> Tham khảo:Các loại virut kí sinh ở vi sinh vật?

Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về trùng kiết lị

Câu 1: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu?

A. 3 tháng

B. 6 tháng

C. 9 tháng

D. 12 tháng

Đáp án: C

Câu 2: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào?

A. Muỗi Anôphen (Anopheles)

B. Muỗi Mansonia.

C. Muỗi Culex

D. Muỗi Aedes.

Đáp án: A

Câu 3: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc.

B. Muỗi

C. Cá

D. Ruồi, nhặng.

Đáp án: D

Câu 4: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc.

B. Muỗi

C. Cá

D. Ruồi, nhặng.

Đáp án: A

Câu 5: Thủy tức thuộc nhóm động vật nào dưới đây?

A. Động vật phù phiêu

B. Động vật sống bám

C. Động vật ở đáy

D. Động vật kí sinh

Đáp án B

--------------------------------

Như vậy, Toploigiai đã cùng các bạn tìm ra câu trả lời cho câu hỏi Vị trí kí sinh của trùng kiết lị trong cơ thể người là gì?. Hy vọng những kiến thức trên sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập.