Câu nào nói về sự truyền nhiệt là không đúng

A.

Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.

B.

Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ.

C.

Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.

D.

Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 6 cơ sở của nhiệt động lực học - vật lý 10 có lời giải - Đề số 2

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

Khi nói về sự truyền nhiệt thì nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. Đáp án C sai. Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

  1. Trang chủ
  2. Thi thử THPT Quốc gia
  3. Vật lý

Câu hỏi:

07/04/2020 1,016

  1. Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
  1. Nhiệt có thể truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
  1. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.

Đáp án chính xác

  1. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ.

Chọn đáp án C

Khi nói về sự truyền nhiệt thì nhiệt không thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. Đáp án C sai.

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9V và điện trở trong 3Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là

  1. 9V; 3Ω
  1. 9V; 9Ω
  1. 27V; 9Ω
  1. 3V; 3Ω

Câu 2:

Dùng đồng hồ điện đa năng DT 9202 đo điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng cỡ 12V thì phải vặn núm xoay đến vị trí

  1. DCV 20.
  1. DCV 200.
  1. ACV 20.
  1. ACV 200.

Câu 3:

Khối lượng của một vật đặc trưng cho tính chất nào sau đây của vật?

  1. Tính chất nhanh hay chậm.
  1. Lượng vật chất nhiều hay ít.
  1. Mức quán tính lớn hay nhỏ.
  1. Kích thước lớn hay nhỏ.

Câu 4:

Điều nào đúng khi nói về phương dao động của phần tử môi trường trong một sóng dọc?

  1. Dao động dọc theo phương truyền sóng.
  1. Dao động theo phương thẳng đứng.
  1. Dao động dọc theo phương ngang.
  1. Dao động vuông góc với phương truyền sóng.

Câu 5:

Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ hai dây OA làm với trần 1 góc 60° và OB nằm ngang. Độ lớn của lực căng T1 của dây OA bằng

Câu nào nói về sự truyền nhiệt là không đúng

  1. P.
  1. 233P.
  1. 3P.
  1. 2P.

Câu 6:

Thứ tự các loại sóng trong thang sóng điện từ theo bước sóng giảm dần là

  1. sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X.
  1. sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X.
  1. tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
  1. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy.

Câu 7:

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là