Chả mực có được mang lên máy bay không

Chả mực có được mang lên máy bay không

Nhân viên hãng bay cân lại hành lý xách tay của hành khách tại sân bay Tân Sơn Nhất - Ảnh: CÔNG TRUNG

Với quy định hành lý xách tay không quá 7kg của các hãng hàng không đã áp dụng từ lâu nhưng khi làm thủ tục bay, có nhiều trường hợp hành khách cố tình né và mang vượt số ký quy định.

Tối ngày 9-12, chị Mai - một hành khách đi chuyến bay của Vietjet Air từ TP.HCM đi Đà Nẵng - cho biết khi ra đến cửa lên máy bay đã bị yêu cầu cân lại hành lý xách tay. Kết quả là dư 2kg so với quy định.

"Dù nói là mang chả bò, vượt 2kg xin được bỏ qua nhưng nhân viên hãng bay vẫn cương quyết buộc phải đóng phí 500.000 đồng mới được ra cửa lên máy bay, trong khi giá trị 2kg chả bò này chưa đến 340.000 đồng" - chị Mai kể lại.

Theo các nhân viên hãng bay, có không ít trường hợp khi làm thủ tục ở quầy checkin chỉ cân một túi hành lý đủ 7kg theo quy định, còn các túi xách tay mang theo khác thì không cân.

Chính vì thế, có những trường hợp khi đến cửa ra máy bay, nhân viên hãng bay cân lại hành lý mới phát hiện dư, cá biệt có khách xách hơn 18kg, vượt hơn 11kg so với quy định.

Các trường hợp đó các hãng bay đã buộc khách phải đóng thêm tiền, và chuyển phần dư xuống khoang hành lý ký gửi.

Hồi tháng 9-2018, hành khách Văn Thị Thanh Thủy (49 tuổi, trú quận Ba Đình, Hà Nội) khi đang làm thủ tục lên chuyến bay BL 813 của Jetstar Pacific thì chị cùng một người đi cùng bị nhân viên mặt đất của hãng yêu cầu kiểm tra vì mang hành lý vượt quy định.

Hai bên đã xảy ra tranh cãi lớn, kéo dài 30 phút vì chị Thủy không đồng ý đóng thêm 500.000 đồng khi lượng hành lý xách tay của chị lên tới 18kg, trong khi quy định của hãng chỉ cho phép mang 7kg khiến 2 hành khách này phải lỡ chuyến bay.

Quy định 7kg nhưng nhiều hành khách mang hành lý vượt số ký quy định nên phải cân lại - Video: C.TRUNG

Những rắc rối phát sinh trên khiến cho mới đây nhiều đại lý bán vé máy bay đồng loạt khuyến cáo khách hàng chú trọng về số ký hành lý xách tay khi đi máy bay của Vietjet Air và Jetstar Pacific bởi hai hãng này vừa áp dụng chính sách siết hành lý xách tay tại cửa khởi hành.

Theo đó, nếu khách mang quá 7kg xách tay thì ngay tại cửa khởi hành, nhân viên sẽ cân lại và với Vietjet Air, khách phải đóng phí quá cước là 550.000 đồng, còn với Jetstar Pacific khách đóng 500.000 đồng, và phần hành lý dư sẽ chuyển xuống khoang ký gửi.

Trao đổi với Tuổi Trẻ Online sáng 10-12, đại diện Vietjet Air và Jetstar Pacific đều khẳng định việc thu phí hành lý xách tay quá 7kg là quy định chung của các hãng bay có từ lâu nay.

Ngay khi làm thủ tục, nếu khách mang theo hành lý quá quy định thì nhân viên thường hướng dẫn khách mua thêm hành lý tại quầy. Giá mua tại quầy khi đó chỉ là 360.000 đồng cho phần dư trong khi mức phí tại cửa lên máy bay là 500.000 đồng.

Trao đổi với Tuổi Trẻ Online, một chuyên gia cho biết việc làm của các hãng bay là hoàn toàn đúng quy định, và trong thực tế không ít khách hàng muốn "né" phần quá ký nên vẫn tìm cách xách lên máy bay.

"Khi để hành lý trên khoang máy bay, nhiều người đã không còn chỗ để vì nhiều hành lý to, vượt kích thước chiếm chỗ của người khác, chưa nói có thể ảnh hưởng đến an toàn bay" - chuyên gia này nói.

Chú ý cả trọng lượng lẫn kích thước

Vietjet Air quy định khách hàng được phép xách tay một kiện hành lý tối đa 7kg lên máy bay, kích thước không vượt quá 56cm x 36cm x 23cm.

Quy định của Vietnam Airlines là kiện hành lý xách tay, ngoài trọng lượng 7kg, tổng kích thước 3 chiều (dài, rộng, cao) không vượt quá 115cm (56cm x 36cm x 23cm hay 22’’ x 11‘’ x 9’’). Trong trường hợp hành lý xách tay vượt quá số lượng, trọng lượng và kích thước nêu trên, hành lý sẽ được yêu cầu ký gửi.

Trong khi đó, Jetstar Pacific quy định hạn mức hành lý xách tay là hai hành lý có trọng lượng không quá 7kg, tuy nhiên các khách hàng có thể mua thêm các dịch vụ khác như gói mua thêm 3kg, khi đó tổng trọng lượng là 10kg.

Chả mực có được mang lên máy bay không
Đi Jetstar, Vietjet, xách tay quá 7kg phải đóng phí 500.000 - 550.000 đồng

CÔNG TRUNG

Chả mực có được mang lên máy bay không

Câu chuyện hành lý toàn mì gói, chà bông, v.v của học sinh, sinh viên du học đăng trên báo chí gần đây cho thấy phần nào cuộc sống của người con xa xứ. Không chỉ riêng bộ phận này mà ngay cả những người Việt định cư tại nước ngoài cũng vậy, có điều những gói mì tôm kia, chà bông kia sẽ được thay thế bằng gói cá khô, khô tôm, lọ mắm. Bởi càng xa đất mẹ càng nhớ hương vị mộc mạc của quê nhà.

Chả mực có được mang lên máy bay không
Việt Kiều có thói quen mang đồ quê về nước sau những chuyến về quê thăm gia đình

Nhớ, thèm là cảm giác chung của người xa quê. Dù có ở một đất nước tân tiến, giàu có, ẩm thực chẳng thiếu thứ gì thì thứ quý giá nhất cần nhất với họ vẫn là hương vị quê nhà. Thế nhưng, thèm lắm mà cơ hội thưởng thức lại không dễ dàng gì. Vì quy định hàng không có nhiều ràng buộc khiến mặt hàng đồ khô vận chuyển không mấy thuận lợi. Vậy nên, rất nhiều khách hàng đã nhờ chúng tôi tư vấn Khô có được mang lên máy bay không để lên kế hoạch gửi cho người thân.

Khô có mang được mang lên máy bay không?

Ngành hàng không luôn có quy định rõ ràng về hành lý, từ hành lý ký gửi đến hành lý xách tay. Và những ai đã di chuyển bằng máy bay đều biết, các vật dụng cồng kềnh, nặng, có mùi chỉ được phép vận chuyển bằng hành lý ký gửi, chỉ mang những đồ dùng nhỏ nhẹ không mùi lên máy bay. Bởi chỉ cần sơ xuất một chút là hành khách sẽ gặp không ít phiền hà. Do đó, muốn gửi đồ khô trước hết chúng ta phải tìm hiểu hãng bay đó có quy chế như thế nào và nhờ sự tư vấn của các đơn vị chuyên trách.

Lúc nào hãng quốc tế cũng yêu cầu gắt hơn hãng nội địa và quy định số ký, phí thuế cụ thể. Cho nên, khi chuẩn bị đồ khô gửi người thân, mọi người cần cân đo đong đếm cẩn thận. Vốn dĩ phí gửi quốc tế đã đắt, không may vượt ký lại tốn thêm gấp mấy lần tiền.

Theo thị hiếu và nhu cầu của đại đa số Việt Kiều thì họ thích chọn tôm khô Cà Mau, khô mực, khô cá sặc, khô cá kèo, khô cá lóc và một vài loại khác để mang theo. Bởi ngoài hương vị quê nhà gần gũi thì sản phẩm thuộc dòng này khá nhẹ cân, ăn được lâu mà không lo bị hỏng. Nên ngoài tuân thủ trọng lượng, mọi người còn phải tuân thủ quy tắc đóng gói. Tất cả các loại khô đều có mùi nặng, điển hình một số loại còn mùi rất nồng làm không chuẩn hàng hóa dễ bị từ chối. Vì vậy, khâu đóng gói bằng bịch kín, dày, có hút chân không để bảo quản và tránh gây mùi vô cùng quan trọng. Các cơ sở bán khô luôn có thiết bị chuyên dụng cho vấn đề trên, khách hàng có thể nhờ họ hỗ trợ khi mua hàng. Tuy nhiên, sau đó vẫn cần thêm một bước đóng gói khác với hình thức tương tự như gửi đồ ở bưu điện. Lưu ý, nếu có người đem đi thì bỏ hàng vào hành lý ký gửi, xếp gọn gàng miễn sao không để rò rỉ, hay bay mùi. Trường hợp gửi kiện hàng thì nên bọc kín bằng nhiều lớp túi, dán băng keo chắc hoặc đóng vào các thùng kín để đảm bảo hàng hóa không bị rơi vỡ.

Các loại đồ khô thường được mang lên máy bay

- Tôm khô Cà Mau, khô mực. - Cá khô các loại như: khô cá sặc, khô cá kèo, khô cá đù, khô cá lóc, khô cá mối, khô cá tra,... - Các loại khô thịt như: khô trâu, khô bò, khô gà, khô nai,...

- Các loại bánh kẹo, mứt, hạt khô,...

Cách đóng gói đồ khô mang lên máy bay không bị từ chối

Vận chuyển đồ khô như một cuộc chơi may rủi. Bởi dù đã được cho phép bỏ vào hành lý ký gửi thì hành khách vẫn có thể bị nhân viên an ninh yêu cầu kiểm tra. Chỉ cần nhận thấy có dấu hiệu không ổn như có mùi, chảy nước, đóng gói lỏng lẻo, nghi ngờ chất lượng sản phẩm là bị sờ ngay. Bởi vậy, để hạn chế tối đa phiền toái, mọi người hãy lưu ý:

  • Chỉ đóng gói đồ khô vào trong hành lý ký gửi. Tuyệt đối không bỏ trong hành lý xách tay dù trọng lượng nhỏ nhất.
  • Mặt hàng khô đóng gói chắc chắn, được hút chân không. Hãy nhờ nơi bán đóng gói cẩn thận giúp bạn vì họ có dụng cụ tốt.
  • Sản phẩm đảm báo có tên hiệu, nơi sản xuất rõ ràng hay mã vạch, các chỉ tiêu ATTP càng tốt. Càng cụ thể, càng chi tiết đồng nghĩa đảm bảo chất lượng sản phẩm.
  • Hãy thêm một bước đóng gói bằng cách cuộn một lớp giấy báo bên ngoài, sau đó bao lại bằng túi màu. Dùng băng keo quấn chặt mặt hàng. Nếu dùng lọ hay thùng hãy căn chỉnh phần nắp và quấn thêm lớp băng thật chắc hoặc cột dây chun.

Chả mực có được mang lên máy bay không

Đồ khô có được mang lên máy bay không chính là một cuộc chơi may rủi. Nhưng sự may rủi này phụ thuộc chính vào các khách hàng. Bởi nếu bạn chuẩn bị tốt, đóng gói tốt, tuân thủ quy định của hãng hàng không thì chẳng ai lỡ bắt bẻ, gây phiền toái. Vì dù sao đi nữa chẳng ai lại gây khó dễ cho chính khách hàng của mình.

Mua tôm khô chất lượng tại SINI Food

- Địa chỉ: 179/27 Tô Hiến Thành, Phường 13, Quận 10, TpHCM

- Hotline: 0982.66.11.80 (Call, Zalo) - 0934.87.89.84

- Đặt online tại: https://dacsanmuicamau.com

Được phục vụ là niềm vinh hạnh của SINI Food.

✅️Giao hàng nhanh, 1-2h TPHCM

⭐️Hút chân không, bao bì đẹp

  • Chả mực có được mang lên máy bay không

  • Chả mực có được mang lên máy bay không

  • Chả mực có được mang lên máy bay không