Chất nào sau đây có thể hóa tan được cuoh2 lần tạo thành dung dịch màu tím phản ứng màu biure

Câu hỏi: Cu(OH)2 kết tủa màu gì, Đồng (II) hidroxit màu gì, Cu(OH)2 có tan không?

Lời giải:

Cu(OH)2 kết tủa có màu gì ?

Đồng(II) hiđrôxit là một hợp chất vô cơ thuộc phân loại bazơ.Đồng(II) hiđrôxit có công thức hóa học là Cu(OH)2không tan trong nước nhưng tan được trong dung dịch axit, dung dịch NH3 đậm đặc và chỉ tan được trong dung dịch Na(OH) trên 40% và đun nóng.

Đồng(II) hiđrôxitđược kết hợp bởi ion Cu2+ và hidroxit (OH-). Phương trình ion như sau:

Cu2++ OH-= Cu(OH)2

Kết luận: Cu(OH)2 có màu xanh lơ.

Cu(OH)2 có thể tan được trong dd NaOH đặc dư

Cu(OH)2 + NaOH →Na2CuO2 + H2O

Nếu kết tủa để lâu trong không khí sẽ chuyển sang màu đen

Cu(OH)2 →CuO + H2O

Nhận biết:

- Thuốc thử: Dung dịch HCl

- Hiện tượng: thấy chất rắn Cu(OH)2tan dần, cho dung dịch màu xanh lam.

- Phương trình hóa học:Cu(OH)2+ 2HCl→CuCl2+ 2H2O

- Phương trình ion rút gọn:Cu(OH)2+ 2H+→Cu2++ 2H2O

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu chi tiết về Đồng hidroxit nhé.

Tính chất của Đồng hiđroxit Cu(OH)2

1. Định nghĩa

- Định nghĩa: Đồng(II) hiđrôxit là một hợp chất có công thức hóa học là Cu(OH)2. Nó là một chất rắn có màu xanh lơ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit, amoniac đặc và chỉ tan trong dung dịch NaOH 40% khi đun nóng.

- Công thức phân tử: Cu(OH)2

- Công thức cấu tạo: HO – Cu- OH

2. Tính chất vật lí và nhận biết

- Tính chất vật lí: Là chất rắn có màu xanh lơ, không tan trong nước.

- Nhận biết: Hòa tan vào dung dịch axit HCl, thấy chất rắn tan dần, cho dung dịch có màu xanh lam.

Cu(OH)2+ 2HCl→ CuCl2+ 2H2O

3. Tính chất hóa học

- Có đầy đủ tính chất hóa học của hidroxit không tan.

a. Tác dụng với axit:

Cu(OH)2+ H2SO4→ CuSO4+ 2H2O

b. Phản ứng nhiệt phân:

c. Tạo phức chất, hòa tan trong dung dịch amoniac:

Cu(OH)2+ NH3→ [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-

d. Tạo phức chất, hòa tan trong ancol đa chức có nhiều nhóm –OH liền kề

Cu(OH)2+ 2C3H5(OH)3→ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

e. Phản ứng với anđehit

g. Phản ứng màu biure

- Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2cho hợp chất màu tím. Đó là màu của phức chất tạo thành giữa peptit có từ hai liên kết peptit trở lên tác dụng với ion đồng.

4. Điều chế

- Điều chế Cu(OH)2bằng cách cho muối Cu (II) tác dụng với dung dịch bazo:

Cu2++ 2OH-→Cu(OH)2

CuCl2+ 2NaOH →Cu(ỌH)2+ 2NaCl

5. Ứng dụng

- Dung dịch đồng(II) hiđroxit trong amoniac, có khả năng hòa tan xenlulozo. Tính chất này khiến dung dịch này được dùng trong quá trình sản xuất rayon,.

- Được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thủy sinh vì khả năng tiêu diệt các ký sinh bên ngoài trên cá, bao gồm sán, cá biển, mà không giết chết cá.

- Đồng(II) hiđroxit đã được sử dụng như là một sự thay thế cho hỗn hợp Bordeaux, một thuốc diệt nấm và nematicide.

- Các sản phẩm như Kocide 3000, sản xuất bởi Kocide L.L.C. Đồng (II) hydroxit cũng đôi khi được sử dụng như chất màu gốm.

Dưới đây là bài viết tổng hợp 15 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa 12 do Kiến Guru biên soạn. Bài viết gồm 3 phần chính : Thứ nhất là câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến lý thuyết hóa 12, phần thứ 2 là hướng dẫn giải chi tiết các bài tập ở trên , phần thứ 3 là các đáp án được tổng hợp lại . Các bạn hãy cùng đón xem và tham khảo cùng với Kiến nhé!

I. Câu hỏi Trắc nghiệm lý thuyết hóa 12

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi cho đồng (II) hiđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng:

A. Xuất hiện màu nâu.

B. Xuất hiện màu đỏ.

C. Xuất hiện màu vàng

D. Xuất hiện màu tím

Câu 2: Peptit nào sau sẽ không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly

B. Ala-Ala-Gly-Gly

C. Ala-Gly-Gly

D. Gly- Ala-Gly

Câu 3: Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n+1N

B. CnH2n+1NH2

C. CnH2n+3N

D. CxHyN

Câu 4: Số đồng phân amin bậc II của C4H11N là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C6H5NH2

B. C6H5CH2NH2

C. ( C6H5)2NH

D. NH3

Câu 6: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch Br2

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch AgNO3

Câu 7: Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại.

B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại trong suốt.

C. Dung dịch trong suốt.

D. Dung dịch bị vẫn đục hoàn toàn.

Câu 8:Cho các phát biểu sau

Câu 9:Dung dịch etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây?

A. NaOH

B. NH3

C. NaCl

D. H2SO4

Câu 10:Phát biểu nào sau đây là sai?

Chất nào sau đây có thể hóa tan được cuoh2 lần tạo thành dung dịch màu tím phản ứng màu biure

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai ?

Chất nào sau đây có thể hóa tan được cuoh2 lần tạo thành dung dịch màu tím phản ứng màu biure

Câu 12:Dãy gồm các chất đều làm giấy quì tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A. anilin, metyl amin, amoniac.

B. amoni clorua metylamin natri hiđroxit.

C. anilin amoniac natri hiđroxit.

D. metylamin, amoniac, natri axetat.

Câu 13: C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 14: Khi cho etylamin vào dung dịch FeCl3 ,hiện tượng nào xảy ra có:

A. khí bay ra

B. kết tủa màu đỏ nâu

C. khí mùi khai bay ra

D. Không hiện tượng gì .

Câu 15:Nhận biết ba dung dịch chứa ba chất glixin, metylamin, axit axêtic người ta dùng:

A . Quỳ tím

B . Dung dịch NaOH

C . Dung dịch HCl

D . Tất cả đều đúng.

II. Hướng dẫn giải các câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết hóa 12:


Câu 1:
Lòng trắng trứng có protein với nhiều axit amin tạo thành (lớn hơn 2)
⇒ có phản ứng màu biure → màu tím
Câu 2:
Peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên (tripeptit) mới có khả năng phản ứng màu biure
Câu 3:
Amin đơn chức nên có 1 nhóm –NH2; no, mạch hở nên có CT: CnH2n+1NH2 : CnH2n+3N
Câu 4:
Amin bậc II : CH3-NH-CH2-CH2-CH3
                        CH3-CH2-NH-CH2-CH3
                       CH3-CH(CH3)-NH-CH3
Câu 5:
Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực bazơ; nhóm phenyl (C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực bazơ.
Lực bazơ : CnH2n + 1-NH2 > H-NH2 > C6H5-NH2
→ (C6H5)2NH có lực bazơ yếu nhất.
Câu 6:
Anilin phản ứng với nước Br2, tạo kết tủa trắng H2NC6H2Br3
Câu 7:
Dung dịch anilin không tan không nước khi nhỏ vào nước thì dung dịch bị vẩn đục.
Khi nhỏ HCl vào dung dịch anilin xảy ra phản ứng tạo muối amoni tan trong nước tạo dung dịch trong suốt : HCl +C6H5NH2 → C6H5NH3Cl
Khi nhỏ NaOH vào muối suốt hiện lại anilin không tan trong nước gây vẩn đục lại.
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl
Câu 8:

Chất nào sau đây có thể hóa tan được cuoh2 lần tạo thành dung dịch màu tím phản ứng màu biure

Câu 9:
   2C2H5 NH2 + H2SO4 → (C2H5 NH3 )2 SO4 .

Câu 10:
Tripeptit chứa 2 liên kết peptit làm mất màu biure→ A đúng
Trong phân tử đipeptit của  mạch hở đó có 1 liên kết peptit. ( đipeptit mạch vòng mới chứa hai liên kết peptit)
Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α −amino axit → C đúng
Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit hoặc bazo thành các α-amino axit → D đúng

Câu 11:
Anilin không làm đổi màu quỳ tím

Câu 12:
Anilin không làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh → loại A và D
Amoni clorua làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng → loại B
Metylamin, amoniac hay natri axetat đều làm quỳ tím chuyển sang xanh → Chọn C

Câu 13:

1.CH3-CH2-CH2-NH2:propan-1-amin

2.CH3-CH2-NH-CH3:N-metyl-etan-1-amin

3.CH3-CH(CH3)-NH2:propan-2-amin

4.(CH3)3-N: trimetyl amin

Câu 14:

3C2H5NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3C2H5NH3Cl

Câu 15:
Để phân biệt 3 dung dịch trên ta dùng quỳ tím:
Glyxin → Quỳ không đổi màu.
Axit axetc → Quỳ hóa hồng.
Etylamin → Quỳ hóa xanh.

III. Đáp Án Trắc nghiệm lý thuyết hóa 12


15 câu trắc nghiệm lý thuyết hóa 12 do Kiến Guru sưu tầm ở các đề thi từ các trường chuyên trên cả nước. Nhằm giúp các bạn có kiến thức và bài tập rèn luyện các câu liên quan đến lý thuyết của phần Amin, Amino Axit, Protein. Các câu trên sẽ giúp các bạn lấy điểm các câu ở thang điểm 4 đến điểm 7 trong đề thi trung học phổ thông quốc gia. Chúc các bạn thi tốt!