Chiến thắng cầu giấy lần thứ nhất có ý nghĩa như thế nào?

ý nghĩa:Chiến thắng cầu Giấy (1873) của quân dân ta làm cho quân Pháp hoang mang lo sợ, còn quân dân ta thì phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc.

thái độ :Triều đình Huế đã không tận dụng ưu thế có được sau chiến thắng cầu Giấy để phản công địch, mà lại thỏa hiệp với Pháp bằng việc kí Hiệp ước Giáp Tuất (15- 3-1874) với những điều khoản nặng nề - chính thức thừa nhận chủ quyền của Pháp ở 6 tỉnh Nam Kì.

hậu quả:Hiệp ước Giáp Tuất cho thấy sự yếu đuối, bất lực của Triều đình Huế. Chỉ với một bản hiệp ước triều đình đã mất đi phần quan trọng trong chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại. Triều đình đã dâng 6 tỉnh Nam Kỳ cho Pháp.

Trả lời:

a. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 1:

* Diễn biến: 21/12/1873 khi quân Pháp đánh ra Cầu Giấy chúng đã bị đội quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích, Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết tại trận.

* Ý nghĩa: Chiến thắng Cầu Giấy làm quân Pháp hoang mang còn quân ta thì phấn khởi hăng hái quyết tâm đánh giặc.

b. Chiến thắng Cầu Giấy lần 2?

* Diễn biến: Ngày 19/5/1883 hơn 500 tên địch kéo ra Cầu Giấy đã lọt vào trận địa mai phục của quân ta. Quân cờ đen lại phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm đổ ra đánh. Nhiều sĩ quan và lính Pháp bị giết tronhg đó có Ri-vi-e.

* Ý nghĩa: Làm cho quân Pháp hoang mang dao động, cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta. Nhân dân phấn khởi, quyết tâm tiêu diệt giặc.

Thực dân Pháp đã viện cớ nào để xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882)?

Tên tướng Pháp nào đã chỉ huy cuộc tiến công ra Bắc Kì lần thứ hai?

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883) có ý nghĩa như thế nào?

Tại sao nhân dân ta hai lần giành thắng lợi lớn ở trận Cầu Giấy?

chiến thắng cầu giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì 

A . Quân pháp hoang mang ,quân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc 

B .Quân pháp hoang mang ,triều đình lo sợ 

C. Quân pháp phải rút khỏi Bắc Kì

D.Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết 

Chào em,


Đáp án A


SGK lịch sử cơ bản 11, trang 118

bạn ở thủ thừa, long an à

Mã câu hỏi: 193460

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  •  Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở 3 cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán?
  •  Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu
  • Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày tháng năm nào
  • Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công vào đâu
  • Người trấn giữ trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa là ai?
  • Ngày 24-2-1861, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nam Bộ
  • Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào
  • Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng
  • Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX
  • Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?
  • Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai
  • “Dập dìu trống đánh cờ Xiêu/Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”. Đó là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?
  • Trước sự thất thủ của thành Hà Nội, triều đình Huế có thái độ như thế nào
  • Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874
  • Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì?
  • Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày tháng năm nào?
  • Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội , Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?
  • Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào
  • Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm như thế nào?
  • Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại gì??
  • Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc
  • Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì
  • Sau khi hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng
  • Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở đâu?
  • Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào?
  • Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?
  • Cuối năm 1888, do sự phản bội của ai vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc Pháp?
  • Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
  • Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương là ai?
  • Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì?

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…

B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,..

C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,…

D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,…

Xem đáp án » 01/07/2020 1,063

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì?”kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Lịch sử 11 hay và hữu ích do Top lời giải tổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Trắc nghiệm: Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì?

A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.

C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.

D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.

Trả lời:

Đáp án đúng A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa là: Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

Kiến thức mở rộng về Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì

1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất

a. Chính trị

- Tiếp tục thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.

- Nội bộ triều đình chia thành hai phái: chủ hòa và chủ chiến⇒ khiến lòng dân li tán.

- Một số quan lại, sĩ phu yêu nước đề xướng cải cách, canh tân đất nước, triều đình nhà Nguyễn tiếp nhận các ý kiến canh tân, song thực hiện nửa vời, thiếu kiên quyết (ví dụ: cử người sang phương Tây học kĩ thuật, của người vào Nam học tiếng Pháp,...)⇒ hầu hết các đề nghị cải cách đều không được thực hiện.

b. Kinh tế: kiệt quệ.

c. Xã hội

- Đời sống các tầng lớp nhân dân khó khăn.

- Các phong trào đấu tranh chống lại triều đình của nhân dân Việt Nam diễn ra sôi nổi.

2. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ đen tại Cầu Giấy (Hà Nội) năm 1973

- Trận Cầu Giấydiễn ra ngày 21 tháng 12 năm 1873 là một trận đánh giữaQuân cờ đenvà quân đội viễn chinhĐệ tam Cộng hòa PhápdoĐại úyFrancis Garnierchỉ huy. Theo lệnh củaHoàng Tá Viêm, Thống đốc quân thứ Tam Tuyên (Sơn Tây,Hưng Hóa,Tuyên Quang) và củaTôn Thất Thuyết, Tham tán quân thứ Tam Tuyên,Lưu Vĩnh Phúcđem quân đến mai phục ở khuCầu Giấycách thành Hà Nội gần 2 dặm về phía nam và cho một nhóm đến sát thành Hà Nội khiêu chiến. Bấy giờFrancis Garnierđang hội đàm buổi thứ hai với phái đoàn củaTrần Đình Túcở trongthành Hà Nội. Thấy ngoài thành có biến, Francis Garnier bỏ họp, đem quân ra ngoài thành nghênh chiến rồi bị phục kích.Francis Garnier cùng một số sĩ quan bị giết chết tại trận. Tàn quân củaFrancis Garnierrút vội vàng rút vào trong thành cố thủ.

3. Kết thúc của cuộc viễn chinh Bắc Kỳ lần 1 của Pháp

- Garnier bị giết, quân Pháp ở thành Hà Nội lâm vào tình thế hoảng loạn, nếu không nhờ cólinh mụcPuginier và Dupuis thì quân Pháp đã bỏ thành theo đường thủy chạy vềSài Gòn. Tuy nhiên cái chết của đại úy Garnier cũng đặt dấu chấm hết cho cuộc phiêu lưu quân sự này tại Bắc Kỳ. Dẫu vậy, cũng chỉ hơn một tháng sau, đại úy Philastre, một người họcchữ Nho, công bằng và có tiếng rất thiện chí với phía Việt Nam, được cử ra giải quyết những rắc rối tại Bắc Kỳ đã cho rút hết quân khỏi Hà Nội và trao trả lạiBắc Kỳcho nhà Nguyễn. Giám mục Puginier phản đối việc đại úy Philastre cho rút quân tức tốc và vô điều kiện vì sợ giáo dân và những người được coi là thân Pháp, bất kể lương hay giáo, đã nhận phục vụ Pháp do tin vào lời hứa của Garnier, sẽ bị trả thù. Tuy nhiên, đại úy Philastre không nghe theo.

4. Câu hỏi trắc nghiệm liên quan

Câu 1:Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873:

A. Giải quyết vụ Đuy-puy.

B. Khai thác tài nguyên khoáng sản.

C. Lôi kéo một số tín đồ Công giáo lâm lạc.

D. Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862.

Câu 2:Tướng chỉ huy quân đội Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là

A. Ri-vi-e.

B. Gác-ni-ê.

C. Na-pô-lê-ông.

D. Cuốc-bê.

Câu 3:Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là ai?

A. Hoàng Diệu.

B. Nguyễn Lâm.

C. Nguyễn Tri Phương.

D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 4:Ngày 19-11-1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương yêu cầu:

A. nộp ngay thành Hà Nội cho chúng.

B. giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.

C. giải tán lực lượng vũ trang và giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.

D. cung cấp lương thực cho quân đội Pháp ở Hà Nội.

Câu 5:Địa danh nào ở Hà Nội đã diễn ra cuộc chiến đấu giữa 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp năm 1873?

A. Cầu Giấy.

B. Cửa bắc

C. Ô Quan Chưởng

D. Cửa Nam.

Câu 6:Sau khi chiếm được sáu tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp đã làm gì?

A. Tìm cách xoa dịu nhân dân

B. Tìm cách mua chuộc triều đình nhà Nguyễn

C. Bắt tay thiết lập bộ máy cai trị, chuẩn bị kế hoạch đánh ra Bắc Kì

D. Ngừng kế hoạch mở rộng cuộc chiến để củng cố lực lượng

Câu 7:Đứng trước vận nước nguy nan, ai là người đã mạnh dạn dâng lên triều đình những bản điếu trần, bày tỏ ý kiến cải cách duy tân?

A. Nguyễn Tri Phương

B. Nguyễn Trường Tộ

C. Tôn Thất Thuyết

D. Hoàng Diệu

Câu 8:Để chuẩn bị tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất, thực dân Pháp đã làm gì?

A. Xây dựng lực lượng quân đội ở Bắc Kì

B. Tăng cường viện binh

C. Cử gián điệp ra Bắc nắm tình hình và lôi kéo một số tín đồ Công giáo lầm lạ

D. Gây sức éo buộc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước mới

Câu 9:Sau khi chiếm Nam Kì, tiếp theo Pháp làm gì đề thực hiện kế hoạch “chỉnh phục từng gói nhỏ”?

A. Thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì.

B. Chuẩn bị xâm lược ra Bắc Kì.

C. Đàn áp mạnh tay phong trảo chống Pháp ở Nam Kì.

D. Cho lực lượng do thám Bắc Kì và triều Huế.

Câu 10:Chính sách nào sau đây của triều Nguyễn đã tạo cơ hội cho Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873?

A. Tiếp tục chủ trương thương lượng.

B. Tiếp tục giải tán phong trào chống Pháp.

C. Nhờ Pháp giải quyết vu Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội.

D. Tiếp tục chính sách “bế quan”.