Cho các nhận định sau ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều

Cho các nhận định sau:

(a) Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.

(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.

(c) Các kim loại dẫn điện được là vì electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra.

(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.

Số nhận định đúng là

Câu hỏi: Cho các nhận định sau:

(a) Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.

(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.

(c) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị khử thành ion của nó.

(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.

Số nhận định đúng là:

А. 2

В. 3

С. 4

D. 1

Trả lời:

Đáp án đúng: A. 2.

Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là 2

Giải thích của giáo viên Top lời giải tại sao chọn phương án A

(a) sai, ăn mòn điện hóa mới phát sinh dòng điện

(b) đúng, vì Fe và Cu tan được trong dd Fe2(SO4)3còn Ag không tan, lọc kết tủa ta sẽ thu được Ag

Fe + Fe2(SO4)3→ 3FeSO4

Cu + Fe2(SO4)3→ CuSO4+ FeSO4

(c) sai, quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành ion của nó

(d) đúng

→ Có 2 nhận định đúng

>>> Xem thêm: Ăn mòn hóa học là gì?

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về ăn mòn hóa học.

Câu 1: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá?

A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm.

B. Nhôm bị thụ động hoá trong HNO3đặc nguội,

C. Zn bị phá huỷ trong khí Cl2.

D. Na cháy trong không khí ẩm.

Đáp án: B. Nhôm bị thụ động hoá trong HNO3đặc nguội,

Câu 2: Biện pháp nào sau đây không bảo vệ được kim loại khỏi sự ăn mòn?

A. Phủ lên bên mặt kim loại một lớp sơn, vecni, dầu mỡ, men,…

B. Phủ lên bề mặt kim loại một lớp kim loại như crom, kẽm, niken, đồng, thiếc,… (mạ kim loại).

C. Chế tạo những hợp kim không bị ăn mòn

D. Rửa sạch kim loại bằng nước tự nhiên hoặc nước cây

Đáp án: D. Rửa sạch kim loại bằng nước tự nhiên hoặc nước cây

Câu 3: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?

A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịchHNO3

B. Đốt lá sắt trong khíCl2

C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịchH2SO4loãng.

D.Thanh kẽm nhúng trong dung dịchCuSO4

Đáp án: D.Thanh kẽm nhúng trong dung dịchCuSO4

Câu 4: Trong các thí nghiệm sau, Thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi cho vào dung dịch HCl

B. Cho thanh Cu vào dung dịch FeCl3

C. Cho thanh Fe vào dung dịch CuSO4

D. Cho thanh Fe vào dung dịch AgNO3

Đáp án: B. Cho thanh Cu vào dung dịch FeCl3

- Ăn mòn điện hóa vì có 2 kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Fe là cực (-), Cu là cực (+)

Tại cực (-): Fe→Fe2++2e

Tại cực (+) :2H++2e→H2

→ có 2 trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa

- Cu + FeCl3: ăn mòn hóa học vì không hình thành 2 điện cực mới

- Fe + CuSO4: ăn mòn điện hóa vì hình thành 2 điện cực Fe và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện li

Fe + 2AgNO3→ Fe(NO3)2+ 2Ag

→ Ăn mòn điện hóa vì có 2 kim loại tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Câu 5: Nhúng đồng thời một thanh kẽm và một thanh sắt vào dung dịch H2SO4, nối hai thanh kim loại bằng dây dẫn.

Dự đoán hiện tượng xảy ra như sau ;

(1) Hiđro thoát ra từ 2 thanh kim loại, khí từ thanh kẽm thoát ra mạnh hơn.

(2) Dòng điện phát sinh có chiều đi từ thanh sắt sang thanh kẽm.

(3) Khối lượng thanh kẽm giảm xuống.

(4) Nồng độ Fe2+trong dung dịch tăng lên.

Trong các hiện tượng trên, số hiện tượng được mô tả đúng là:

A. 1

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Đáp án: B. 2.

------------------------------

Qua bài viết trên Top lời giải đã cùng các bạn trả lời cho câu hỏi trên và tìm hiểu thêm về một số câu hỏi trắc nhiệm về ăn mòn hóa học. Chúng tôi mong rằng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt

24/09/2020 112

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Câu hỏi trong đề: Ôn Hóa THPT: Ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.(c) Các kim loại dẫn điện được là vì electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra.

(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Cho các nhận định sau ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều

  • Cho các nhận định sau ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều

  • Cho các nhận định sau ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều

  • Cho các nhận định sau ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều

  • Cho các nhận định sau ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều

  • Cho các nhận định sau ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều

    Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4; hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:

    - Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,025 mol H2SO4, thu được 0,1 mol khí NO duy nhất.

    - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau và 0,15 mol khí SO2 duy nhất.

    Giá trị của a là 

  • Cho các nhận định sau ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều

  • Cho các nhận định sau ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều

  • Cho các nhận định sau ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều

  • Cho các nhận định sau ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều

    X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Lượng của X trong E là


Xem thêm »

Cho các nhận định sau:

(a) Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.

(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.

(c) Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị khử thành ion của nó.

(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.

Số nhận định đúng là


Cho các nhận định sau: (a) Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều. (b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3. (c) Các kim loại dẫn điện được là vì electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra. (d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học. Số nhận định đúng là

A. 2.

B. 3.

Đáp án chính xác

C. 4.

D. 1.

Xem lời giải