Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Sinh Học 12 – Bài 56: Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã (Nâng Cao) giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 56 trang 232: Hãy tìm một vài ví dụ tương tự về quan hệ hợp tác của các loài trong thiên nhiên.

Lời giải:

– Chim sáo kiếm mồi trên thân các loài thú móng guốc (ngựa vằn, lạc đà, trâu bò) sống ở đồng cỏ: chim tìm được thức ăn, còn thú ăn cỏ thoát khỏi các vật kí sinh trên da.

– Cá con làm vệ sinh cho cá lịch biển: cá con có nguồn thức ăn là các vật kí sinh, đôi khi nó còn chui vào miệng cá để tìm thức ăn thừa còn bám trên kẽ răng, cá lịch tuy là cá dữ nhưng chúng không hề ăn thịt những người bạn của mình.

Lời giải:

Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã:

– Quan hệ hỗ trợ: quan hệ hội sinh, quan hệ hợp tác, quan hệ cộng sinh.

– Quan hệ đối kháng: quan hệ ức chế – cảm nhiễm, quan hệ cạnh tranh giữa các loài và phân li ổ sinh thái, quan hệ con mồi – vật ăn thịt và vật chủ – vật kí sinh.

Lời giải:

Các mối quan hệ hỗ trợ:

– Quan hệ hội sinh: là quan hệ trong đó loài sống hội sinh có lợi, loài được hội sinh không có lợi nhưng cũng không bị hại. VD: Giun biển với các loài động vật khác (với 13 loài động vật nhỏ như cá bống, cua, giun nhiều tơ…) sống chung với nhau, giun biển chẳng mất gì, nhưng đem lại lợi ích cho loài sống chung với nó (chúng có chỗ ẩn nấp, kiếm thức ăn thừa và phân của chủ để sống).

– Quan hệ hợp tác: là quan hệ trong đó hai loài sống chung với nhau nhưng không bắt buộc, chúng đều mang lại lợi ích cho nhau. VD: Chim nhỏ kiếm mồi trên thân các loài thú móng guốc sống ở đồng cỏ.

– Quan hệ cộng sinh: là quan hệ trong đó hai loài bắt buộc phải sống với nhau, đều mang lợi ích cho nhau. VD: Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối. Động vật nguyên sinh có enzim xenlulaza phân giải xenlulozơ thành đường để nuôi sống cả hai.

Các mối quan hệ đối kháng:

– Quan hệ ức chế – cảm nhiễm: là quan hệ trong đó một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài sống chung với nó. VD: Nhiều loài tảo biển khi nở hoa, gây ra thủy triều đỏ làm cho hàng loạt động vật không xương sống, cá, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc gián tiếp.

– Quan hệ cạnh tranh giữa hai loài và sự phân li ổ sinh thái: hai loài chung nguồn sống thường cạnh tranh với nhau, trong đó cả hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau. VD: Cây trồng cạnh tranh với cỏ dại về chất dinh dưỡng và nơi ở.

– Quan hệ vật ăn thịt – con mồi: là quan hệ trong đó vật ăn thịt có lợi, con mồi bị hại. VD: Mèo rừng – thỏ rừng, hổ – nai.

– Quan hệ vật chủ – vật kí sinh: là quan hệ trong đó vật chủ bị hại, vật kí sinh có lợi. VD: dây tơ hồng trên tán cây trong rừng.

Lời giải:

Cạnh tranh là một trong những động lực chủ yếu của quá trình tiến hóa vì:

– Trong cạnh tranh, các loài có sự biến đổi về hình thái, các đặc tính sinh lí, sinh thái để chiến thắng hoặc tránh khỏi thua cuộc.

– Cạnh tranh thường xuyên xảy ra trong lịch sử tiến hóa của các loài, do đó chỉ những loài có ưu thế về các đặc điểm hình thái, sinh lí mới có thể tồn tại và phát triển hưng thịnh được.

A. Cộng sinh.

B. Cạnh tranh.

C. Kí sinh.

D. Hội sinh.

Lời giải:

Đáp án C

Tính mức giàu có (hay độ phong phú) của loài cá mương bằng công thức:

Độ phong phú – (ni/N).100

Trong đó: ni: số lượng cá thể của loài i nào đó

N: tổng số cá thể của cả 3 loài thu được

Tính kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt – thả lại theo một cách đơn giản của biểu thức của Seber (1982):

Trong đó, N: số lượng cá thể của quần thể cần tính

               M: số cá thể được đánh dấu ở lần thu mẫu đầu tiên

               C: số cá thể bắt được ở lần lấy mẫu thứ 2

               R: số cá thể đã đánh dấu bị bắt lại ở lần thứ 2.

(Kết quả thí nghiệm dựa vào số liệu thực tế)

Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật: (1)Tảo giáp nỏ hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường. (2)Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ sống trong rừng. (3)Cây phong lanbám trên thân cây gỗ sống trong rừng. (4)Vikhuẩn Rhizobiumsống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu. Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là

A.(1) và (4).

B.(1) và (2).

C.(2) và (4).

D.(3) và (4).

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:Phân tích: Các mối quan hệ giữa các loài: (1)ức chế cảm nhiễm (2)kí sinh (3)hội sinh (4)cộng sinh vậy những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ: 3 và 4

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Quần xã và Diễn thế sinh thái - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hoá được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thể sinh thái?

  • Loài ăn thịt chủ chốt có thể duy trì sự đa dạng loài trong quần xã nếu

  • Một trong những đặc trưng cơ bản của quần xã là

  • Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là

  • Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật: (1)Tảo giáp nỏ hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường. (2)Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ sống trong rừng. (3)Cây phong lanbám trên thân cây gỗ sống trong rừng. (4)Vikhuẩn Rhizobiumsống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu. Những ví dụ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là

  • Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã

  • Khi nó về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây làđúng?

    I. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

    II. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khi hậu, sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do chính hoạt động khái thác tài nguyên của con người.

    III. Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật phát triển rồi hình thành nên quần xã tương đối ổn định.

    IV. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết quả hình thành quần xã tương đối ổn định.

  • Cho các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật: 1.Cây phong lanvà cây thân gỗ. 2.Chim mỏ đỏ và linh dương. 3.Cá ép và cá lớn 4.Cây tầm gửi và cây cây gỗ. 5.Cây nắp ấm và ruồi, muỗi. 6.Hải quỳ và cua.

  • Mối quan hệ giữa hai loài mà một loài không có lợi cũng không bị hại, bao gồm:

  • Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: (1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống (2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường (3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường (4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái. Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là:

  • Một động vật ăn thịt chủ chốt trong quần xã có thể duy trì sự đa dạng loài trong quần xã đó nếu chúng:

  • Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của quần xã sinh vật?

  • Xét các nhóm loài thực vật: (1) thực vật thân thảo có mô dậu phát triển, biểu bì dày, (2) thực vật thân thảo có mô dậu kém phát triển, biểu bì mỏng, (3) thực vật thân gỗ có lá dày, mô dậu phát triển, biểu bì dày, (4) thực vật thân cây bụi có mô dậu phát triển, biểu bì dày. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, thứ tự xuất hiện của các nhóm loài thực vật này là:

  • Sơ đồ bên dưới mô tả lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, X, Y,Z

    Cho các kết luận sau về lưới thức ăn này: (1)Nếu loài D bị loại ra khỏi quần xã thì loài A sẽ mất đi. (2)Loài B tham gia vào 3 chuỗi thức ăn của quần xã. (3)Loài X suy giảm số lượng sẽ khiến cho cạnh tranh giữa 3 loài B, C,D tăng lên. Phương án trả lời đúng là:

  • Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, càng về sau thì.

  • Cho những mối quan hệ như sau: (1)Cá mập con khi mới nở ra trong bụng mẹ sử dụng ngay những trứng chưa nở làm thức ăn. (2)Ở quần thể cá sống sâu (Edriolychnus schmidrivà Ceratiasp)con đực sống kí sinh vào con cái để thụ tinh trong mùa sinh sản, nhằm giảm sức ép lên nguồn thức ănhạn hẹp. (3)Một số tảo biển khi nở hoa, gây ra thủy triều đỏ làm cho hàng loạt các loài động vật không xương sống, các, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc gián tiếp. (4)Ba loài chim sẻ có cấu tạo mỏ khác nhau phân bố trên đảo Galapagos. (5)Các loài tôm, cá nhỏ thường bò lên thân cá lạc, cá dưa để ăncác loại kí sinhm sống trên đây làm thức ăn. (6)Các loài cỏ dại sống với cây lúa trong quần xã là cánh đồng lúa. Có bao nhiêu mối quan hệ cạnh tranh?

  • Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: (1) Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật từng sống) (2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường (3) Song song với quá trình biến đổi của quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường (4) Kết quả cuối cùng sẽ hình thành một quần xã đỉnh cực (5) Song song với quá trình diễn thế, có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã sinh vật (6) Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động của quần xã Trong các thông tin nói trên, diễn thế thứ sinh có bao nhiêu thông tin?

  • Sự phân tầng trong quần xã sinh vật làm giảm nhẹ sự canh tranh giữa các loài do.

  • Có mấy phát biểu đúng trong số các phát biếu dưới đây về mối quan hệ giữacác loài trong. quẩnxã sinh vật? 1.Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chungsống trong cùng một sinh cảnh. 2.Tiến hóa đồng quy làm xuất hiện những đặc điểm giống nhau ở các loài xa nhau trong hệ thống phân loại 3.Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá. 4.Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi - vật ăn thịt

  • Trong quần xã rừng nhiệt đới, mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ và vật ăn thịt – con mồi giống nhau ở đặc điểm:

  • Giai đoạn nào sau đây không có ở diễn thế nguyên sinh?

  • Ví dụ nào sau đây không phải ứng dụng khống chế sinh học?

  • Trong diễn thế nguyên sinh, đặc điểm nào sau đây khôngphải là xu hướng biến đổi chính?

  • Tháp sinhthái số lượng có dạng lộn ngược (đáy hẹp) được đặc trưng cho mối quan hệ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, rồi hòa tan lượng sắt tạo thành trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được 9V lít (đktc) khí SO2. Nếu a gam oxit đó tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư, thì thu được V lít (đktc) khí SO2. Công thức của oxit đó là:

  • Một hợp chất hữu cơ X không phân nhánh, có công thức phân tử C3H10O2N2. X tác dụng với kiềm tạo thành NH3, mặt khác X tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối amin bậc một. Công thức cấu tạo của X là:

  • Khử hoàn toàn m gam oxit sắt RxOy này bằng CO thu được 8,4 gam kim loại và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 bằng 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,35M thì thu được kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Na2SO4 dư vào dung dịch nước lọc sau phản ứng, ta thu được 5,825 gam kết tủa trắng. Công thức của oxit sắt là:

  • Để trung hoà 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa a gam NaOH. Giá trị của a là:

  • Hòa tan 2,32 gam Fe3O4bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được dung dịch X. Khối lượng Cu tối đa có thể bị hòa tan trong X là:

  • Phương pháp thông thường để sản xuất xà phòng là:

  • Xà phòng có những nhược điểm:

  • Cho 7,2 gam FeO hòa tan vừa đủ trong dung dịch HCl thì thu được dung dịch X. Thể tích dung dịch KMnO4 0,1M (trong H2SO4 loãng, dư) tối thiểu để phản ứng hết với các chất trong X là:

  • Nhận xét nào sau đây không đúng?

  • Để sản xuất xà phòng, người ta cho 0,178 tấn chất béo tác dụng với NaOH thu được glixerol và muối natri stearat duy nhất. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%. Khối lượng muối natri stearat thu được là:

Video liên quan

Chủ đề