Cho mẫu đá vôi vào dung dịch axit axetic

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cho mẫu đá vôi vào dung dịch giấm ăn, không thấy sủi bọt khí.

B. Cho Zn vào dung dịch giấm ăn, không có khí thoát ra.

C. Giấm ăn làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

D. Giấm ăn làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Đáp án D


A. Sai, giấm ăn là dd CH3COOH. Axit CH3COOH mạnh hơn H2CO3 nên sẽ xảy ra phản ứng


2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O => hiện tượng có sủi bọt khí


B. Sai vì Zn + CH3COOH → (CH3COO)2Zn + H2↑ => hiện tượng có khí thoát ra.


C. Sai vì giấm ăn là dd CH3COOH có tính axit nên phải làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ


D. đúng

...Xem thêm

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là 

    A. 75,9

    B. 91,8. 

    C. 92,0. 

    D. 76,1

Đáp án:

`↓` 

Giải thích các bước giải:

`a)` Hiện tượng: Dung dịch brom bị mất màu

            `C_2H_2+2Br_2→C_2H_2Br_4`

`b)` Hiện tượng: Đá vôi tan dần, sủi bọt khí

            `CaCO_3+2CH_3COOH→(CH_3COO)_2Ca+CO_2↑+H_2O`

`c)` Hiện tượng: Natri tan dần, sủi bọt khí

            `C_2H_5OH+Na→C_2H_5ONa+\frac{1}{2}H_2↑`

CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O được THPT Sóc Trăng biên soạn là phương trình phản ứng hóa học thể hiện tính chất axit yếu của CH3COOH khi cho tác dụng với muối canxi cacbonat. Hy vọng tài liệu hữu ích giúp các bạn trong quá trình làm bài tập. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng CH3COOH và CaCO3 

2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

Nhiệt độ thường

3. Hiện tượng phản ứng CH3COOH tác dụng với CaCO3

Đá vôi tan dần trong axit và có khí không bay lên

Bạn đang xem: CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

Câu 1: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ

A. trên 10 %.

B. dưới 2 %.

C. từ 2% – 5%.

D. từ 5% – 10%.

Câu 2: Phản ứng giữa axit axetic với dung dịch bazơ thuộc loại

A. phản ứng oxi hóa – khử.

B. phản ứng hóa hợp.

C. phản ứng phân hủy.

D. phản ứng trung hòa.

Câu 3: Dãy chất tác dụng với axit axetic là

A. ZnO; Cu(OH)2; Cu; CuSO4; C2H5OH.

B. CuO; Ba(OH)2; Zn; Na2CO3; C2H5OH.

C. Ag; Cu(OH)2; ZnO; H2SO4; C2H5OH.

D. H2SO4; Cu(OH)2; C2H5OH; C6H6; CaCO3.

Câu 4: Trong công nghiệp một lượng lớn axit axetic được điều chế bằng cách

A. nhiệt phân metan sau đó làm lạnh nhanh.

B. lên men dung dịch rượu etylic.

C. oxi hóa etan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.

D. oxi hóa butan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.

Câu 5: Để phân biệt dung dịch axit axetic và rượu etylic ta dùng kim loại nào sau đây?

A. Na.

B. Zn.

C. K.

D. Cu.

Câu 6. Axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy:

A. NaOH, C2H5OH, Ag, Zn.

B. NaOH, C2H5OH, CuO, Na2SO4

C. K2CO3, Mg, CuO, Ag.

D. NaOH, CuO, CaCO3, Zn

Đáp án D

A. Loại Cu vì Ag đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tác dụng được với CH3COOH

B. Loại Na2SO4

C. Loại Ag

D. Đúng

Câu 7. Dung dịch của chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ?

A. CH3-CH2-OH

B. CH3-O-CH3

C. CH3-COOH

D. C6H12O6

Câu 8. Nhỏ từ từ dung dịch axit axetic vào cốc đựng một mẩu đá vôi thấy:

A. Mẩu đá vôi tan dần do axit axetic mạnh hơn axit cacbonic, không thấy có khí thoát ra.

B. mẩu đó vôi tan dần do axit axetic mạnh hơn axit cacbonic, thấy có khí không màu thoát ra.

C. Mẩu đá vôi tan dần, thấy có khí màu lục nhạt thoát ra.

D. mẩu đá vôi không thay đổi do axit axetic yếu hơn axit cacbonic

………………………………..

Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan

Ngoài CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các Trắc nghiệm Hóa học 9, Giải sách bài tập Hóa 9, Giải bài tập Hóa học 9 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt.

Ngoài ra, THPT Sóc Trăng đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!

Nguồn chia sẻ: Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng (thptsoctrang.edu.vn)

a) Cho từ từ dung dịch KHSO4 đến dư và dung dịch K2CO3

c) Dẫn khí axetilen qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư

a. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

c. Dẫn khí Cl2 vào cốc đựng nước, sau đó nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được.

d. Cho dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch NaHCO3, sau đó đun nóng

(1) Cho dung dch axit fomic vào dung dch đimetylamin.

(3) Cho phenol vào nưc brom.

(5) Sc axetilen vào dung dch HgSO4  trong H2SO4 đun nóng.

(1) Cho hơi ancol etylic qua bình đựng Na dư.

(3) Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.

(5) Nung nóng natri axetat với lượng dư vôi tôi xút.

Sau khi kết thúc phản ứng,số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

A. 5.                          

B. 4.                                 

C. 6.                                           

D. 3.

(1) Cho hơi ancol etylic qua bình đựng Na dư.

(3) Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.

(5) Nung nóng natri axetat với lượng dư vôi tôi xút.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

A. 5   

B. 4   

C. 6   

D. 3

(1) Cho hơi ancol etylic qua bình đựng Na dư.

(3) Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.

(5) Nung nóng natri axetat với lượng dư vôi tôi xút.